Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng tại tỉnh hoà bình

115 316 0
Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng tại tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VƯƠNG ðẮC HÙNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Văn Quang HÀ NỘI, 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng tất cả những số liệu sơ cấp và kết quả nghiên cứu trong ñề tài này là kết quả trong suốt quá trình thực hiện ñề tài của tôi và chưa từng ñược sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tất cả những số liệu thứ cấp, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2012 Tác giả luận văn Vương ðắc Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành tốt luận văn như ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy Cô giáo Viện ñào tạo sau ñại học-Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giảng dạy trong suốt thời gian tôi học tập tại ñây, nhất là các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Di truyền và chọn giống cây trồng ñã nhiệt tình ñóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu này. ðặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Trần Văn Quang - người trực tiếp hướng dẫn khoa học và thường xuyên có những chỉ dẫn tận tình, ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hoà Bình, cán bộ CNV Trại sản xuất giống cây trồng Lạc Sơn, Trung tâm giống cây trồng Hoà Bình nơi tôi thực hiện ñề tài ñã góp phần quan trọng giúp tôi hoàn thành ñề tài nghiên cứu này./. Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2012 Tác giả luận văn Vương ðắc Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii Chương 1. MỞ ðẦU 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục ñích - Yêu cầu 3 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ðề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 3 4. Giới hạn của ñề tài 3 Chương 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4 2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và tại Việt Nam 4 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 4 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo tại Việt Nam 8 2.1.3. Tình hình sản xuất lúa và sản xuất lúa lai của tỉnh Hòa Bình 19 2.2. Cơ sở khoa học của công nghệ sản xuất lúa lai 24 2.2.1. Lúa lai hệ ba dòng 24 2.2.2. Phương pháp tạo giống lúa lai hệ Hai dòng 27 2.3 Nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam 29 Chương 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Vật liệu nghiên cứu 33 3.2. Nội dung nghiên cứu 34 3.3. Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 34 3.3.2. Bố trí thí nghiệm 34 3.3.3. Kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc thí nghiệm 36 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi, ñánh giá 37 3.4.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 3.4.2. ðặc ñiểm nông sinh học 37 3.4.3. ðặc ñiểm hình thái 37 3.4.4. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh 38 3.4.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 38 3.4.6 Một số chỉ tiêu chất lượng gạo 39 3.4.7. ðánh giá chất lượng cơm 39 3.5. Phương pháp ñánh giá các chỉ tiêu theo dõi 39 3.6 Xử lý số liệu 39 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. ðặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai hai dòng nghiên cứu 40 4.1.1. ðiều kiện khí hậu thủy văn trong thời gian thí nghiệm 40 4.1.2. ðặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai hai dòng 42 4.2. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lúa lai hai dòng nghiên cứu 42 4.3. Một số ñặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai hai dòng 45 4.3.1. ðặc ñiểm sinh trưởng của các tổ hợp lúa lai nghiên cứu 49 4.3.2. ðặc ñiểm hình thái của các tổ hợp lúa lai hai dòng 68 4.3.3. ðặc ñiểm kiểu bông của các tổ hợp lúa lai hai dòng 70 4.3.4. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính trên ñồng ruộng của các tổ hợp lai 72 4.3.5. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lúa lai 73 4.3.6. Một số chỉ tiêu chất lượng của các tổ hợp lúa lai hai dòng 78 4.4. Kết quả trình diễn tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-5 có triển vọng trong vụ Xuân, Mùa 2011 82 4.5. Hiệu quả kinh tế của tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-5 86 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 89 5.1. Kết luận 89 5.2. ðề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2010 5 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới từ năm 1961 – 2010 7 Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở Châu Á, vùng Nam Á năm 2010 8 Bảng 2.4. Năng suất lúa ñịa phương (tấn/ha) 9 Bảng 2.5. Diện tích, Năng suất và sản lượng lúa Việt Nam 11 Bảng 2.6. Diện tích, năng suất lúa lai so với lúa thường của Việt Nam 13 Bảng 2.7. Diện tích và năng suất lúa lai tại Việt Nam (1992 – 2010) 15 Bảng 2.8. Diện tích và năng suất sản xuất hạt giống lúa lai F1 tại Việt Nam 18 Bảng 2.9. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa lai tại tỉnh Hòa Bình 21 Bảng 3.1. Danh sách các tổ hợp lúa lai dùng trong thí nghiệm vụ Xuân 2011 và vụ Mùa 2011 33 Bảng 4.1 Thời tiết khí hậu, thuỷ văn vụ Xuân 2011 tại huyện Kim Bôi và Tân Lạc tỉnh Hoà Bình 40 Bảng 4.2. Thời tiết khí hậu, thuỷ văn vụ Mùa 2011 tại huyện Kim Bôi và Tân Lạc – Hoà Bình 41 Bảng 4.3. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lúa lai trong vụ Xuân 2011 và vụ Mùa 2011 43 Bảng 4.4. ðặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia nghiên cứu vụ Xuân 2011 và Mùa 2011 47 Bảng 4.5. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Xuân 2011 52 Bảng 4.6. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Mùa 2011 55 Bảng 4.7. ðộng thái ra lá của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Xuân 2011 57 Bảng 4.8. ðộng thái ra lá của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Mùa 2011 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi Bảng 4.9. ðộng thái ñẻ nhánh của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Xuân 2011 64 Bảng 4.10. ðộng thái ñẻ nhánh của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Mùa 2011 67 Bảng 4.11. ðặc ñiểm hình thái của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia nghiên cứu 69 Bảng 4.12. Một số ñặc ñiểm kiều bông của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Xuân 2011 và vụ Mùa 2011 70 Bảng 4.13. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ xuân 2011 và vụ mùa 2011 72 Bảng 4.14. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Mùa 2011 và vụ Xuân 2011 75 Bảng 4.15. Năng suất của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ xuân và vụ mùa năm 2011 76 Bảng 4.16. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia nghiên cứu 79 Bảng 4.17. Chất lượng cơm của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia nghiên cứu 81 Bảng 4.18. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng TH3-5 trong vụ Xuân 2011 tại xã Phong Phú, Tân Lạc 83 Bảng 4.19. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại trên tổ hợp lúa lai 2 dòng TH3-5, vụ Xuân 2011 tại xã Phong Phú - huyện Tân Lạc 84 Bảng 4.20. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của tổ hơp lúa lai hai dòng có triển vọng TH3-5 trong vụ Mùa 2011 tại xã Vĩnh Tiến huyện Kim Bôi 85 Bảng 4.21. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của tổ hợp lai TH3-5, vụ Mùa 2011 tại xã Vĩnh Tiến, Kim Bôi 86 Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế mô hình trình diễn giống lúa TH3-5 vụ Xuân 2011 87 Bảng 4.23. Hiệu quả kinh tế mô hình trình diễn giống lúa TH3-5 vụ Mùa 2011 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lúa lai hai dòng vụ xuân 2011 53 Hình 4.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Mùa 2011 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 Chương 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực chính của hơn một nửa dân số thế giới, tập trung tại các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh. Lúa gạo có vai trò quan trọng trong việc ñảm bảo an ninh lương thực và ổn ñịnh xã hội. Theo cơ quan lương nông Liên hợp quốc (FAO) cho biết nhu cầu lương thực toàn cầu sẽ phải tăng thêm 70% trong 40 năm tới. Dân số thế giới từ 7 tỷ hiện nay sẽ tăng ñến 9,2 tỷ trong khoảng năm 2050 nhưng ñất nông nghiệp không có khả năng tăng, vẫn giữ ở mức trên dưới 10% diện tích Trái ñất [88]. Như vậy thế giới ñang nguy cơ thiếu hụt lương thực do dân số tăng nhanh, sức mua lương thực, thực phẩm tại nhiều nước tăng, biến ñổi khí hậu toàn cầu gây hiểm họa khó lường như khô hạn, bão lụt, ñộng ñất, sóng thần, nhiệt ñộ trái ñất tăng dần, quá trình ñô thị hoá làm giảm ñất lúa… Nhiều nước phải dành ñất, nước ñể trồng cây nhiên liệu sinh học vì sự khan hiếm nguồn nhiên liệu rất cần thiết cho nhu cầu ñời sống và công nghiệp phát triển. Chính vì vậy, an ninh lương thực là vấn ñề cấp thiết hàng ñầu của thế giới ở hiện tại và trong tương lai, do ñó cần tăng nhanh sản lượng lúa. Việt Nam từ một nước thiếu ñói về lương thực ở những năm 1975, nhờ có ñịnh hướng chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp ñúng ñắn của Chính phủ, nhất là chính sách ñổi mới nên năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam ñã liên tục tăng từ 4,24 tấn/ha lên 5,22 tấn/ha; sản lượng lúa tăng từ 32.525.000 tấn lên 38.725.000 tấn; bình quân lương thực ñạt 449 kg/người/năm, tăng 30 kg so với năm 2000. Hệ số sử dụng ñất ñạt 1,82 lần, tăng 0,1 lần; xuất khẩu trung bình 3-5 triệu tấn gạo/năm, trở thành nước xuất khẩu gạo ñứng thế 2 thế giới [30]. ðể ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia cho ñến năm 2020 bên cạnh việc quy hoạch ñất trồng lúa ñảm bảo trên 3,8 triệu ha trong kế hoạch 5 năm (2011- 2015) thì một trong những biện pháp quan trọng nhất là phải tạo ra các giống lúa có năng suất cao, vì vậy việc nghiên cứu và ứng dụng ưu thế lai thành công trên cây lúa ñã mở ra một thời kỳ mới - thời kỳ bắt ñầu cuộc cách mạng xanh lần thứ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2 hai ñể tiếp tục ñưa năng suất lên cao phá vỡ ngưỡng giới hạn về năng suất của các giống hiện tại. Vì thế, lúa lai ñã có những ñóng góp quan trọng vào việc giải quyết an ninh lương thực toàn cầu. Ở Việt Nam, nghiên cứu lúa lai ñã ñược thực hiện từ những năm 90 của thế kỷ 20, năng suất lúa lai cao hơn so với lúa thuần khoảng 20 - 30% ở những vùng có ñiều kiện sinh thái phù hợp. Từ những năm 1998, Việt Nam ñã nhập nội một số tổ hợp lúa lai hai dòng, các tổ hợp này ñều cho năng suất cao, chống chịu khá với sâu bệnh hại, việc phát triển các giống lúa lai và ñặc biệt lai tạo thành công các tổ hợp lúa lai và tổ chức sản xuất hạt lai trong nước góp phần chủ ñộng ñược nguồn giống, giảm chi phí sản xuất cho nông dân ñảm bảo nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế cho người trồng lúa. ðến năm 2011 Bộ Nông nghiệp và PTNT ñã công nhận chính thức và cho phép sản xuất thử trên 20 giống lúa lai do các nhà khoa học trong nước lai tạo, trong số ñó Trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội ñã có các giống lúa lai sản xuất trong nước ñã ñược công nhận và ñang có mặt trong sản xuất như ( TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH5-1, TH7-2, Việt Lai 20, Việt Lai 24… ). Hòa Bình là tỉnh miền núi, diện tích ñất trồng lúa khoảng 40.000 ha, năng suất lúa năm 2011 ñạt 52,6 tạ/ha (báo cáo Cục Thống Kê tỉnh Hòa Bình), trong ñó diện tích lúa lai chiếm khoảng 40% (16.000 ha), năng suất lúa lai bình quân ñạt trên 60 tạ/ha, các giống lúa lai ñang có trong cơ cấu sản xuất của các ñịa phương trong tỉnh vào khoảng trên 10 giống như Nhị ưu 838, Vân Quang 14, Thục hưng số 6, ðắc ưu 11, Thiên nguyên ưu số 9, Thái xuyên 111, Nghi hương 2308, LS1, D.ưu 527, TH3-3, TH3-4, Việt Lai 20… các giống lúa lai ñã góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế cho người dân góp phần ñảm bảo an ninh lương thực trên ñịa bàn tỉnh. Tuy nhiên các bộ giống lúa lai ñang có mặt sản xuất tại Hòa Bình vẫn còn nhiều mặt hạn chế như chủ yếu là các giống lúa lai nhập nội, giá thành cao, việc chủ ñộng nguồn giống cho sản xuất thường bị ñộng phụ thuộc nhập khẩu giống của các ñơn vị phân phối, cơ cấu các giống chưa ña dạng nhất là các giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện sinh thái của ñịa phương ñáp ứng nhu cầu mở rộng [...]... t i có hai h th ng lúa lai ñang ñư c phát tri n, ñó là lúa lai h ba dòng và lúa lai h hai dòng: 2.2.1 Lúa lai h ba dòng Lúa lai h ba dòng là h lúa lai khi s n xu t h t lai F1 ph i s d ng ba dòng có b n ch t di truy n khác nhau và hai l n lai Lúa lai h “ba dòng ñư c s d ng 3 dòng có b n ch t di truy n khác bi t làm v t li u ñ lai ð có ñư c h t lai F1 c n ph i có 2 l n lai v i s tham gia c a 3 dòng. .. tri n lúa lai hai dòng quan tr ng nh t là phát tri n các dòng TGMS và PGMS g i chung là các dòng EGMS Ưu ñi m c a lúa lai h hai dòng Theo Nguy n Văn Hoan (2000), vi c ng d ng các dòng EGMS ñ phát tri n lúa lai so v i ng d ng dòng CMS kinh ñi n có các ưu th hơn h n sau: Quá trình phát tri n h t lai ñư c ñơn gi n hoá, không ph i t ch c m t l n lai ñ duy trì dòng b t d c như h “ba dòng vì không c n dòng. .. khai thác ưu th lai cây lúa Các v t li u di truy n cơ b n ñ t o nên các t h p lúa lai “ba dòng là dòng b t d c ñ c di truy n t bào ch t (hay còn g i là dòng A, dòng CMS, dòng b t d c); dòng duy trì b t d c (hay còn g i là dòng B, dòng duy trì) và dòng ph c h i b t d c (hay còn g i là dòng R, dòng ph c h i) 2.2.1.1 Hi n tư ng b t d c ñ c t bào ch t và ng d ng trong s n xu t h t lai F1 h th ng “ba dòng ... ng lúa lai F1 t i Hòa Bình ñáp ng nhu c u s n xu t, xu t phát t yêu c u th c ti n nêu trên chúng tôi ñã ti n hành th c hi n ñ tài “ nghiên c u tuy n ch n m t s t h p lúa lai hai dòng có tri n v ng t i t nh Hoà Bình. ’’ 2 M c ñích - Yêu c u * M c ñích: Tuy n ch n m t s t h p lúa lai 2 dòng có năng su t cao, ch t lư ng t t, có kh năng ch ng ch u t t v i ñi u ki n b t thu n và sâu b nh h i t i Hoà Bình. .. trì dòng A H t lai F1 (Nhân dòng CMS) (S n xu t h t lai F1) Sơ ñ trên ñư c tóm t t như sau: A (b.d) x B(d.t) A(b.d) ( nhân dòng S ) A (b.d) x R(f.h) F1 ( s n xu t h t lai F1) B (t th ) B ( nhân dòng B ) R (t th ) R ( nhân dòng R ) Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 26 2.2.2 Phương pháp t o gi ng lúa lai h Hai dòng Hai công c cơ b n ñ phát tri n lúa lai hai. .. dòng: lúa lai m t dòng th c ch t là v n ñ duy trì UTL c a m t t h p lai nào ñó ñư c xác ñ nh là có UTL cao v m i tính tr ng mong mu n, c s ñ s n xu t h t lai m t dòng là s n xu t h t lai thu n (Truebred – Hybrid – Rice) nh s d ng th vô ph i (Apomixis) ðây s là m t thành t u m i có ý nghĩa l n lao trong công ngh s n xu t lúa lai trong tương lai * Nh ng ưu ñi m và h n ch c a lúa lai hai dòng - Các dòng EGMS... t lúa lai F1 c a h lúa lai hai dòng ñư c ñơn gi n hoá, không t ch c lai ñ duy trì dòng b t d c Dòng TGMS trong ñi u ki n nhi t ñ cao t 23 – 300C tuỳ dòng s b t d c tuy t ñ i, ñư c dùng làm m ñ s n xu t h t lai F1, t 19 – 240C tuỳ dòng s h u d c Dòng PGMS trong ñi u ki n ngày dài c n thi t s b t d c ñ dùng làm m và ngày ng n c n thi t s h u d c ñ duy trì dòng m , tuy nhiên s h u d c hay b t d c c a dòng. .. các nhà ch n t o gi ng, ti n hành nghiên c u s n xu t h t gi ng lúa lai hai dòng t i Hoà Bình và rút ng n th i gian trong vi c xác ñ nh nh ng t h p lúa lai hai dòng thích h p cho ñ a bàn t nh 3.2 Ý nghĩa th c ti n c a ñ tài K t qu c a ñ tài s ch n ra ñư c các t h p lúa lai có năng su t cao, ng n ngày, ch ng ch u sâu b nh, thích ng v i ñi u ki n sinh thái c a t nh Hòa Bình ñ b sung vào cơ c u gi ng c... S n xu t h t lai ) T i Vi n nghiên c u lúa Qu c t IRRI, ngư i ta ñã thu t p, b o t n nghiên c u trên 80.000 m u gi ng lúa tr ng và lúa d i [56] Trong s ñó có nhi u gen quý ñi u ki n các tính tr ng ñ c bi t mà chúng ta chưa có ñi u ki n khai thác Vi c tìm ki m các dòng lúa mang ñ c ñi m di truy n khác bi t lai v i nhau ñ t o ra nh ng t h p lai có năng su t ch t lư ng cao hơn các gi ng lúa thu n là m... lai F1 là vô cùng quan tr ng vì s h ñư c giá thành h t lai, góp ph n gi m chi phí s n xu t lúa lai thương ph m Trong v ðông Xuân năm 2011 di n tích s n xu t h t lai F1 ñ t 1.353 ha, th p hơn so v i v ðX năm trư c trên 600 ha, trong ñó các t h p lúa lai hai dòng là 115 ha, các t h p lúa lai 3 dòng là 1.238 ha Hai t nh có di n tích s n xu t h t lai F1 l n nh t là t nh Qu ng Nam 304 ha, ð c L c 471 ha, . ñề tài “ nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng tại tỉnh Hoà Bình. ’’ 2. Mục ñích - Yêu cầu * Mục ñích: Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai 2 dòng có năng suất cao,. trưởng của các tổ hợp lúa lai hai dòng nghiên cứu 42 4.3. Một số ñặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai hai dòng 45 4.3.1. ðặc ñiểm sinh trưởng của các tổ hợp lúa lai nghiên cứu 49 4.3.2 năng suất của các tổ hợp lúa lai 73 4.3.6. Một số chỉ tiêu chất lượng của các tổ hợp lúa lai hai dòng 78 4.4. Kết quả trình diễn tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-5 có triển vọng trong vụ Xuân,

Ngày đăng: 16/11/2014, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan