Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng Holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

101 715 6
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng Holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC TRẦN THÚY HẰNG KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP BẰNG HOLTER HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỲ NÃO GIAI ĐOẠN CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC TRẦN THÚY HẰNG KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP BẰNG HOLTER HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỲ NÃO GIAI ĐOẠN CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số : 60. 72. 01.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRỌNG HIẾU THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa có tác giả nào khác công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2012 Tác giả Trần Thúy Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu và sự giúp đỡ tận tình của các tập thể, các thầy cô, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn tới. Đảng uỷ, Ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo Bộ môn Nội và các Bộ môn của Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Đảng uỷ, Ban giám đốc, Tập thể khoa nội Tim mạch - Cơ xương khớp, khoa thăm dò chức năng, khoa sinh hóa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hành lâm sàng và thu thập số liệu nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ trong Hội đồng thông qua đề cương và Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chỉ bảo, đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn tới Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiếu - Phó trưởng bộ môn Nội trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, người thầy đã tận tình giảng dạy, cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp luận quý báu và trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn thạc sĩ này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2012 Tác giả Trần Thúy Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ABPM Theo dõi huyết áp liên tục 48 giờ CMN Chảy máu não DTT Dầy thất trái Dd Kích thước tâm thu thất trái cuối tâm trương Ds Kích thước tâm thu thất trái cuối tâm thu ĐQN Đột quỵ não ĐTĐ Đái tháo đường. EF% Phân suất tống máu thất trái Fs% Phân suất rút ngắn tâm thu thất trái HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình HDL – C High Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol trong lipoprotein có tỷ trọng cao). LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol trong lipoprotein có tỷ trọng thấp). LVM Khối lượng cơ thất trái LVMI Chỉ số khối lượng cơ thất trái NMN Nhồi máu não NT1, NT2 Ngày thứ nhất, ngày thứ hai TBHA Trung bình huyết áp TBHATT Trung bình huyết áp tâm thu TBHATTr Trung bình huyết áp tâm trương THA Tăng huyết áp TMCT Thiếu máu cơ tim WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) WSO World stroke Organization (Tổ chức đột quỵ thế giới) YTNC Yếu tố nguy cơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 13 1.1. Định nghĩa và phân loại đột quỵ não 13 1.2. Biến đổi lưu lượng tuần hoàn não trong đột quỵ 14 1.3. Huyết áp trong giai đoạn cấp của đột quỵ não 19 1.4. Tăng huyết áp và đột quỵ não 21 1.5. Phác đồ điều trị đột quỵ não 23 1.6. Theo dõi huyết áp bằng máy holter huyết áp trong lâm sàng 29 1.7. Một số nghiên cứu về đột quỵ não và holter huyết áp 34 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 38 2.3. Phương pháp nghiên cứu 38 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 38 2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 40 2.6. Xử lý số liệu 45 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 45 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 46 3.2. Đặc điểm huyết áp đo bằng máy Holter huyết áp ở đối tượng nghiên cứu 51 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 67 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 67 4.2. Đặc điểm huyết áp đo bằng máy Holter huyết áp ở đối tượng nghiên cứu 70 4.3. Mối liên quan giữa sự thay đổi nhịp huyết áp với các yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 76 KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Đánh giá huyết áp ban ngày, ban đêm và 24 giờ (Pickering TG) 30 Bảng 2.1. Thang điểm hôn mê Glasgow (1974) 41 Bảng 2.2. Chẩn đoán và phân độ tăng huyết áp dựa theo WHO/ISH 2004 42 Bảng 2.3. Ngưỡng huyết áp áp dụng để chẩn đoán tăng huyết áp theo cách đo 43 Bảng 2.4. Giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu theo WHO 1998 44 Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính và độ tuổi 46 Bảng 3.2. Các triệu chứng lâm sàng chung của đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.3. Các yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.4. Một số chỉ số sinh hóa máu của đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.5. Kết quả siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.6. Giá trị trung bình huyết áp ngày thứ nhất và ngày thứ hai của nhóm chảy máu não 51 Bảng 3.7. Giá trị trung bình huyết áp ngày thứ nhất và ngày thứ hai của nhóm nhồi máu não 52 Bảng 3.8. Giá trị trung bình huyết áp ngày thứ nhất theo thể đột quỵ 53 Bảng 3.9. Giá trị trung bình huyết áp ngày thứ hai theo thể đột quỵ 54 Bảng 3.10. Tỷ lệ có trũng huyết áp ban đêm theo thể đột quỵ não 56 Bảng 3.11. Tỷ lệ có trũng huyết áp ban đêm theo giới 57 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa huyết áp với tiền sử đột quỵ não ở các thời điểm trong ngày 58 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa huyết áp với YTNC rối loạn lipid máu ở các thời điểm trong ngày 59 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa huyết áp với YTNC đái tháo đường ở các thời điểm trong ngày 60 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thời điểm huyết áp với hội chứng màng não 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa thời điểm huyết áp với phì đại thất trái trên siêu âm tim (chỉ số khối lượng cơ thất trái: LVMI) 62 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thời điểm huyết áp với TMCT trên điện tâm đồ 63 Bảng 3.18. Các thuốc điều trị ở đối tượng nghiên cứu giai đoạn cấp 64 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nhịp huyết áp ngày đêm trong 48 giờ với thuốc điều trị huyết áp 64 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nhịp huyết áp ngày đêm trong 48 giờ với các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 65 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nhịp huyết áp ngày đêm trong 48 giờ với kết quả điều trị 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3. 1. Thời gian từ khi khởi phát đến khi nhập viện 46 Biểu đồ 3.2. Mức độ tăng huyết áp lúc nhập viện theo thể đột quỵ não 47 Biểu đồ 3.3. Kết quả điện tim của đối tượng nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.4. Trung bình huyết áp theo giờ trong 2 ngày của nhóm CMN 54 Biểu đồ 3.5. Trung bình huyết áp theo giờ trong 2 ngày của nhóm NMN 55 Biểu đồ 3.6. Số đỉnh tăng huyết áp và tỷ lệ vọt huyết áp sáng sớm ở ngày thứ nhất 55 Biểu đồ 3.7. Số đỉnh tăng huyết áp và tỷ lệ vọt huyết áp sáng sớm ở ngày thứ hai 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Vòng động mạch đa giác Willis 14 Hình 1.2. Biểu đồ điều hòa lưu lượng máu não ở người bình thường và người tăng huyết áp 18 Hình 1.3. Dipper điển hình ở bệnh nhân tăng huyết áp 32 Hình 1.4. Non-dipper điển hình ở bệnh nhân tăng huyết áp 33 [...]... cao hiệu quả điều trị Để tìm hiểu vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng Holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỳ não giai đoạn cấp điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên với hai mục tiêu: 1 Mô tả sự thay đổi huyết áp bằng Holter huyết áp 48 giờ ở bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2 Xác... mmHg, tâm trương trên 110 mmHg và tăng huyết áp cũng có thể là phản ứng của đột quỵ não [2], [12] Trong giai đoạn cấp của đột quỵ não, chỉ số huyết áp của các bệnh nhân thường có nhiều biến đổi, mặc dù bệnh nhân có thể vẫn được kiểm soát huyết áp bằng thuốc Nhưng vấn đề kiểm soát tăng huyết áp trong đột quỵ não giai đoạn cấp còn nhiều quan điểm khác nhau, điều chỉnh trị số huyết áp trong giai đoạn này... phù não và tăng áp lực nội sọ và nhồi máu não lan rộng Mặc dù ở bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp thường có mức huyết áp cao hơn sau đột quỵ não cấp Diễn biến tự nhiên sau đột quỵ não cấp là huyết áp giảm xuống sau một tuần kể từ khi khởi phát của đột quỵ não, ít thay đổi ở thời gian tiếp theo Huyết áp của bệnh nhân khi vào viện đã được thấy là không liên quan tới diễn biến tiếp sau trừ khi bệnh nhân. .. nhân như: tăng huyết áp mạn tính, tăng áp lực nội sọ, tuổi, nguyên nhân xuất huyết dự đoán và khoảng cách thời gian xẩy ra đột quỵ Các khuyến cáo điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân chảy máu não mạnh mẽ hơn là điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân nhồi máu não, lý do hạ huyết áp là để làm giảm nguy cơ tiếp tục chảy máu não từ các động mạch nhỏ và các tiểu động mạch Bệnh nhân đột quỵ chảy máu não cần hạ trong... đột quỵ não có ý nghĩa Một nửa bệnh nhân đột quỵ não có tiền sử tăng huyết áp và có tới 40% đang uống thuốc hạ huyết áp khi xảy ra đột quỵ Sau đột quỵ huyết áp ngẫu nhiên sẽ tăng với > 80% bệnh nhân có huyết áp ≥ 160/95 mmHg trong vòng 48 giờ đầu sau sự cố và sẽ tự giảm trong 10-14 ngày sau và giảm rõ nhất là người tiếp tục uống thuốc hạ huyết áp Việc hạ huyết áp cấp thời có thể đem lại lợi ích ở bệnh. .. hạ huyết áp xuống đã được chỉ rõ trong phòng ngừa đột quỵ não ở bệnh nhân tăng huyết áp Nhưng sự cân bằng giữa lợi ích và nguy cơ của việc làm giảm thấp huyết áp xuống ngay lập tức ngay sau khi bị đột quỵ trên bệnh nhân tăng huyết áp là điều không thật dễ hiểu Còn thiếu những thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên và những số liệu hình thành cơ sở khoa học cho việc điều trị tăng huyết áp trong giai đoạn cấp. .. đến sự thay đổi huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa và phân loại đột quỳ não 1.1.1 Định nghĩa Tai biến mạch máu não (TBMMN) còn được gọi là đột quỵ não (stroke) Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) 1990, đột quỵ não (stroke) được định nghĩa như “hội chứng thiếu sót chức năng não. .. học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 máu não, nhưng vẫn cân nhắc điều trị tăng huyết áp mới xuất hiện khi vào viện cho đến 7-10 ngày sau đột quỵ não Tác động xấu của tình trạng hạ huyết áp trong giai đoạn cấp của nhồi máu não đã được ghi nhận Bởi vậy hầu hết các tác giả đều đề nghị không điều trị tăng huyết áp trừ phi có tăng huyết áp quá cao Trong chảy máu não Chảy máu não có nhiều nguyên nhân. .. bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng máy holter huyết áp cho thấy 39 trường hợp THA (chiếm 78%), huyết áp ban ngày cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 hơn huyết áp ban đêm và tăng chủ yếu vào 2 thời điểm là 5-10 giờ và từ 1621 giờ [3] Trịnh Quốc Hưng, Đoàn Văn Đệ (2002), nghiên cứu huyết áp của bệnh nhân đột quỵ não cấp tính bằng máy theo dõi huyết áp. .. nếu huyết áp cao máu lên não nhiều làm tăng áp lực thẩm thấu của hàng rào máu não gây phù não hoặc biến ổ nhồi máu não lúc đầu thành ổ nhồi máu xuất huyết Từ cơ chế tự điều hòa lưu lượng máu não, việc xử trí huyết áp cao ở giai đoạn cấp của thiếu máu não cục bộ là chỉ hạ huyết áp khi huyết áp quá cao (HATT>180mmHg; HATTr>105mmHg) và cho hạ từ từ 1.3 Huyết áp trong giai đoạn cấp của đột quỳ não Mặc dù . tài Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng Holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỳ não giai đoạn cấp điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên với hai mục tiêu: 1. Mô tả sự thay đổi huyết. áp bằng Holter huyết áp 48 giờ ở bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi huyết áp ở bệnh. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC TRẦN THÚY HẰNG KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP BẰNG HOLTER HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỲ NÃO GIAI ĐOẠN CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan