Thực trạng và giải pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

105 1K 5
Thực trạng và giải pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG LỢI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ-TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được xử dụng để bảo vệ một học vị nào; Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Lợi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình; Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Lan người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện luận văn; Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Tài nguyên môi trường, khoa sau đại học trường đại học Nông lâm Thái nguyên đã giúp đỡ tận tình trong quá trình tôi học tập và thực hiện đề tài; Tôi xin cảm ơn UBND thị xã Phú Thọ, phòng TN&MT, phòng Quản lý Đô thị, phòng Thống kê thị xã Phú Thọ, công ty cổ phần Môi trường Đô thị Phú Thọ và UBND các xã, phường trên địa bàn thị xã Phú Thọ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được học tập và thực hiện đề tài này; Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này; Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Lợi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 Mục đích đề tài 2 Ý nghĩa của đề tài 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học về quản lý môi trƣờng 3 1.1.1Các khái niệm chung về quản lý môi trường 3 1.1.2.1Các công cụ dùng để quản lý môi trường 3 1.1.2.1Quản lý môi trường bằng pháp luật 3 1.1.2.2 Quản lý môi trường bằng kinh tế 4 1.1.2.3 Quản lý môi trường bằng công cụ quy hoạch 4 1.1.2.4 Các yêu cầu về quản lý rác thải nông thôn 5 1.1.3 Cơ sở khoa học về chất thải 7 1.1.3.1 Phân loại chất thải rắn 8 1.1.3.2 Thành phần chất thải rắn 9 1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài 11 1.3 Sơ lƣợc về quản lý rác thải trên thế giới 12 1.4 Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải nông thôn và một số mô hình quản lý rác thải nông thôn tại Việt Nam 16 1.4.1 Hiện trạng quản lý rác thải nông thôn tại Việt Nam 16 1.4.2 Một số mô hình quản lý rác thải nông thôn tại Việt Nam 22 1.4.2.1 Mô hình quản lý rác thải tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội 22 1.4.2.2 Mô hình quản lý rác thải ở thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 1.5 Hiện trạng thu gom và xử lý rác thải tại tỉnh Phú Thọ 28 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của TX Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 32 2.3.1 Điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải nông thôn tại TX Phú Thọ 33 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải nông thôn tại TX Phú Thọ 33 2.3.4 Định hướng công tác quản lý, xử lý chất thải nông thôn tại TX Phú Thọ 33 2.3.5 Đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải nông thôn tại TX Phú Thọ 33 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.4.3 Phương pháp thừa kế số liệu 34 2.4.4 Phương pháp điều tra, phỏng vấn 34 2.4.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 34 2.4.6 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 35 2.4.7 Phương pháp XĐ khối lượng và thành phần rác thải 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.1 Vị trí địa lý 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 3.1.2 Địa hình, địa chất tài nguyên 39 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 41 3.1.4 Dân số - Lao động: 41 3.1.5 Kinh tế xã hội 42 3.1.6 Cơ sở hạ tầng xã hội 43 3.1.7 Hiện trạng sử dụng đất, không gian kiến trúc cảnh quan 44 3.2 Thực trạng về rác thải và công tác quản lý thu gom rác thải nông thôn trên địa bàn TX Phú Thọ 45 3.3.1 Thực trạng về rác thải 45 3.2.1.1 Nguồn và khối lượng rác thải sinh hoạt 45 3.3.1.2 Nguồn và khối lượng rác thải nông nghiệp 50 3.3.1.3 Tổng lượng chất thải phát sinh 53 3.2.2 Hiện trạng quản lý, thu gom, xử lý rác thải 56 3.2.2.1 Về nguồn nhân lực tại TX Phú Thọ 57 3.2.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải tại TX Phú Thọ 58 3.2.2.3 Hiện trạng xử lý rác thải tại TX Phú Thọ 60 3.2.2.4 Về kinh phí thanh toán cho công tác quản lý, thu gom RTSH 65 3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải nông thôn tại thị xã Phú Thọ 68 3.3.1 Đánh giá nhận thức của cộng đồng về ảnh hưởng của rác thải tới môi trường 68 3.3.2Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý và khả năng chi trả của hộ dân cho công tác quản lý rác thải 72 3.3.3 Những khó khăn, tồn tại trong công tác quản lý rác thải nông thôn 72 3.3.3.1 Trên góc độ quản lý nhà nước ( thể chế, chính sách) 73 3.3.3.2 Trên góc độ kỹ thuật 73 3.3.3.3Trên góc độ tài chính 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 3.4 Định hƣớng công tác quản lý, thu gom 75 3.4.1 Mục tiêu chung 75 3.4.21 Mục tiêu cụ thể 75 3.5 Đề xuất các giải pháp hợp lý tăng cƣờng công tác quản lý rác thải tại nông thôn TX Phú Thọ 75 3.5.1 Giải pháp trước mắt 75 3.5.2 Giải pháp ngắn hạn 77 3.5.3 Giải pháp dài hạn 79 3.5.3.1 Giải pháp về chính sách 79 3.5.3.2 Giải pháp về truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trong quản lý CTR 79 3.5.3.3 Giải pháp về huy động cộng đồng tham gia quản lý CTR 80 3.5.3.4 Giải pháp về nguồn vốn 80 3.5.3.5 Giải pháp về xã hội hóa công tác BVMT 81 3.5.3.6 Giải pháp về tăng cường năng lực quản lý môi trường 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 Kết luận 82 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt RTSH Rác thải sinh hoạt DTTN Diện tích tự nhiên ĐVT Đơn vị tính KLR Khối lượng rác LRBQ Lượng rác bình quân QLNN Quản lý nhà nước TDMNBB Trung du miền núi Bắc bộ UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường TX Thị xã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Định nghĩa thành phần của CTR 11 Bảng 1.2 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước 14 Bảng 1.3 Tỷ lệ CTR xử lý bằng các PP khác nhau ở một số nước 17 Bảng 1.4 Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi của Việt Nam 20 Bảng 1.5 Tổng lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010 21 Bảng 1.6 Dự báo lượng rác thải của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 32 Bảng 3.1 Thống kê diện tích đất thị xã Phú Thọ 46 Bảng 3.2 Tổng lượng RTSH phát sinh tại các hộ dân/ngày 48 Bảng 3.3 Lượng rác thải phát sinh tại các hộ dân/ngày 48 Bảng 3.4 Tổng diện tích gieo trồng cây hằng năm 50 Bảng 3.5: Lượng thuốc BVTV được sử dụng trên cây trồng 51 Bảng 3.6 Cơ cấu vật nuôi thị xã 52 Bảng 3.7 Khối lượng CTR chăn nuôi 52 Bảng 3.8 Lượng rác thải phát sinh từ các nguồn 53 Bảng 3.9 Ước lượng rác thải phát sinh ( theo tháng, năm) 54 Bảng 3.10 Thành phần của RTSH 55 Bảng 3.11 Ước tính KLR được thu gom từ các xã, phường tại TX Phú Thọ 58 Bảng 3.12 Lượng RTSH thu gom tại các xã, phường tại TX Phú Thọ 59 Bảng 3.13 Cách xử lý rác thải nông nghiệp 63 Bảng 3.14 Mức thu phí VSMT trên địa bàn TX Phú Thọ 65 Bảng 3.15 Kết quả hoạt động kinh doanh 2009,2010, 2011 của công ty cổ phần môi trường đô thị Phú Thọ 66 Bảng 3.16 : Tổng hợp ý kiến của người dân về những ảnh hưởng của rác thải đến môi trường 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC HÌNH, HÌNH, BẢN ĐỒ, ẢNH Hình1.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 8 Hình 1.2: Tỷ lệ xử lý CTR chăn nuôi 19 Hình 1.3 Mô hình sử lý rác thải sinh hoạt tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức-Hà Nội 24 Hình 1.4 Mô hình quy trình quản lý rác thải tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức-Hà Nội 25 Hình 1.5 Phương án xử lý nước rác tại mô hình thị trấn Hồ 28 Hình 2.1 Tỷ lệ các loại rác thải tại tỉnh Phú Thọ 31 Hình 2.2 Phương pháp tiếp cận đề tài 38 Hình 3.1: Mật độ dân số khu vực thị xã 42 Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 45 Hình 3.3 Dân số và khối lượng rác thải phát sinh tại các hộ dân 47 Hình 3.4 Tổng lượng rác thải phát sinh trên ngày tại khu vực TX Phú Thọ 54 Hình 3.5 Tỷ lệ thành phần của rác thải 55 Hình 3.6 Hệ thống QLRT từ UBND tỉnh đến cơ sở tại tỉnh Phú Thọ 56 Hình 3.7: Doanh thu của công ty cổ phần môi trường đô thị Phú Thọ 67 Hình 3.8: Doanh thu sản phẩm công ích do UBND TX Phú Thọ thanh toán cho công ty cổ phần môi trường đô thị Phú Thọ 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... quản lý rác thải nông thôn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Mục đích đề tài - Đánh giá hiện trạng những vấn đề bất cập và nhu cầu bức thiết trong quản lý rác thải nông thôn ở thị xã Phú Thọ - Đưa ra những giải pháp cho công tác quản lý, tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện phát triển kinh tế xã hội của thị xã góp phần nâng cao chất lượng cuộc... lý rác thải nông thôn cần có chính sách hỗ trợ của Nhà nước, hướng dẫn cụ thể, phân công rõ trách nhiệm giữa các cấp và cộng đồng dân cư; đồng thời có cơ chế, hành lang pháp lý rõ ràng để khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp tham gia xử lý môi trường, thu gom chất thải, rác thải nông thôn Chính vì vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã. .. kinh tế xã hội rác thải khu vực này gồm nhiều chất vô cơ (chai, lọ nhựa, thủy tinh, túi ni lông, hộp thiếc ) rất khó xử lý, tái chế hay cần thời gian rất dài để phân hủy Tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ vấn đề môi trường, quản lý và thu gom rác thải có những nét chung giống cả nước, song cũng có những nét đặc thù riêng Việc thu gom rác và xử lý rác thải do Công ty cổ phần dịch vụ môi trường đô thị đảm... quyền các cấp và nhân dân sống ở nông thôn về việc quản lý rác thải nông thôn Đây là cơ sở quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng môi trường nông thôn Hiện nay, phần lớn cư dân sống ở nông thôn còn thiếu hiểu biết, xem nhẹ coi thường vấn đề quản lý rác thải nông thôn Chính vì thế họ đang từng ngày sống chung với rác thải, với các nguy cơ gây hại từ rác thải Vì vậy, các hoạt động thông tin giáo... rác thải tự quản Việc thu gom rác còn rất thô sơ bằng các xe cải tiến Nhiều xã không có quy hoạch các bãi rác tập trung, không có bãi rác công cộng, không quy định chỗ tập trung rác, không có người và phương tiện chuyên chở rác Do đó, các bãi rác tự phát đã hình thành ở rất nhiều nơi, làm cho tình trạng CTR sinh hoạt nông thôn trở thành vấn đề nan giải khó quản lý Trước kia rác ở nông thôn chỉ là rác. .. Chỉ thị số 28-CT/TU ngày 5/9/2012 của tỉnh ủy Phú Thọ về tăng cường công tác quản lý và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 1.3 Sơ lƣợc về quản lý rác thải trên thế giới - Xu hướng của các nước trên thế giới là tăng cường tái chế các chất vô cơ, áp dụng các biện pháp sinh học để xử lý rác thải hữu cơ làm phân bón hoặc thành khí đốt sinh học - Rác thải có thể phân loại thành 2 nguồn: Tái chế và. .. đường gây ô nhiễm thứ phát - Chưa thực hiện chuyên môn hóa công tác thu gom, người thu gom chưa được đảm bảo quyền lợi của người lao động nặng và các chế độ bảo hiểm độc hại - Chưa thể hiện được vai trò của cộng đồng và trách nhiệm của các cấp trong quản lý rác thải ở nông thôn 1.4.2 Một số mô hình quản lý RTSH nông thôn tại Việt Nam 1.4.2.1 Mô hình quản lý rác thải tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP... cũ và công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn ( trên 70%) vì vậy làng nghề đã và đang là nhân tố gây ô nhiễm môi trường tại nông thôn (Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011) [7] · Đánh giá chung về công tác quản lý rác thải ở khu vực nông thôn Công tác quản lý rác thải ở khu vực nông thôn đã bước đầu được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền quan tâm, thể hiện ở các mặt sau: - Đã có quan điểm và. .. điểm và chủ trương của Chính phủ về BVMT và quản lý rác thải - Bước đầu đã hình thành các tổ VSMT thu gom rác thải sinh hoạt ở các địa phương Tuy nhiên trong công tác quản lý rác thải ở khu vực nông thôn cũng còn có rất nhiều các mặt tồn tại như: 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chưa có các giải pháp xử lý rác thải hợp vệ sinh, chủ yếu đổ lộ thiên hoặc... quản lý chất thải rắn - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về thu gom và quản lý chất thải rắn đã ghi: “Khuyến khích 100% đô thị thực hiện công tác xã hội hóa công tác quản lý, xử lý chất thải rắn thông qua cơ chế đặt hàng hay đấu thầu dịch vụ trên cơ sở đảm bảo và an ninh môi trường’’ - Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí BVMT đối với chất thải . pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Mục đích đề tài - Đánh giá hiện trạng những vấn đề bất cập và nhu cầu bức thiết trong quản lý rác thải nông thôn ở thị xã. trạng rác thải nông thôn tại TX Phú Thọ 33 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải nông thôn tại TX Phú Thọ 33 2.3.4 Định hướng công tác quản lý, xử lý chất thải nông thôn tại TX Phú Thọ 33. thải rắn 9 1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài 11 1.3 Sơ lƣợc về quản lý rác thải trên thế giới 12 1.4 Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải nông thôn và một số mô hình quản lý rác thải nông thôn

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan