Nghiên cứu sự lưu hành của vi rút lở mồm long móng trên trâu, bò và hiệu lực của vắc xin trong công tác phòng dịch lở mồm long móng tại tỉnh Quảng Ninh

96 775 2
Nghiên cứu sự lưu hành của vi rút lở mồm long móng trên trâu, bò và hiệu lực của vắc xin trong công tác phòng dịch lở mồm long móng tại tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI SƠN NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA VI RÚT LỞ MỒM LONG MĨNG TRÊN TRÂU, BỊ VÀ HIỆU LỰC CỦA VẮC XIN TRONG CƠNG TÁC PHỊNG DỊCH LỞ MỒM LONG MÓNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Thú y Mã số: 62.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tính THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Luận văn trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Quang Tính chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin Luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện trường làm đề tài Luận văn Thạc sĩ nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến hồn thành Luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trường, phòng ban chức năng, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy TS Nguyễn Quang Tính giảng viên khoa Chăn ni Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn tới Lãnh đạo Chi cục Kiểm dịch động vật vùng Quảng Ninh, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ninh Ban Giám đốc, cán Trung tâm Chẩn đoán Thú y T.W tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên giúp đỡ, tạo điều kiện dành cho động viên quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu q trình hồn thành luận văn Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Sơn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng ix Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung bệnh Lở mồm long móng 1.2 Lịch sử bệnh Lở mồm long móng 1.2.1 Diễn biến tình hình dịch LMLM giới 1.2.2 Diễn biến tình hình dịch LMLM Việt Nam 1.2.2.1 Lịch sử bệnh 1.2.2.2 Tình hình dịch bệnh LMLM năm gần 1.2.2.3 Tình hình dịch LMLM Quảng Ninh .10 1.3 Vi rút gây bệnh Lở mồm long móng 11 1.3.1 Hình thái, kích thước vi rút .11 1.3.2 Cấu tạo vi rút 12 1.3.3 Phân loại vi rút 12 1.3.4 Sức đề kháng vi rút 12 1.3.4.1 Sức đề kháng với nhiệt độ pH 13 1.3.4.2 Sức đề kháng với hóa chất 13 1.3.4.3 Tồn vi rút với môi trường 13 1.3.5 Đặc tính ni cấy vi rút 14 1.3.5.1 Đặc tính ni cấy phịng thí nghiệm 14 1.3.5.2 Đặc tính ni cấy tổ chức tế bào .15 1.3.6 Một số đặc điểm lưu hành bệnh học vi rút LMLM 16 1.3.6.1 Nguồn dịch thiên nhiên 16 1.3.6.2 Nguồn dịch “gia súc mang trùng” 16 iv 1.3.6.3 Động vật cảm thụ 16 1.3.6.4 Xâm nhập tăng sinh vi rút động vật cảm thụ .17 1.3.6.5 Vật liệu mang vi rút 18 1.3.6.6 Con đường phương thức truyền lây 18 1.3.7 Miễn dịch bệnh LMLM 19 1.3.7.1 Miễn dịch dịch thể bệnh LMLM 19 1.3.7.2 Miễn dịch tế bào 20 1.3.7.3 Cytokines 21 1.3.7.4 Miễn dịch chéo .22 1.3.8 Triệu chứng bệnh tích 23 1.3.8.1 Triệu chứng 23 1.3.8.2 Bệnh tích 25 1.3.9 Chẩn đoán 26 1.3.9.1 Chẩn đoán lâm sàng .26 1.3.9.2 Chẩn đoán vi rút học 26 1.3.9.3 Chẩn đốn phịng thí nghiệm .27 1.3.9.4 Chẩn đoán kỹ thuật RT-PCR .31 1.3.10 Vắc xin phòng bệnh LMLM 33 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Nội dung đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1 Nội dung nghiên cứu .35 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .35 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 35 2.3 Nguyên liệu 35 2.3.1 Mẫu thí nghiệm .35 2.3.2 Kít xét nghiệm 35 2.3.3 Vắc xin dùng thí nghiệm .36 2.3.4 Tài liệu, số liệu 36 2.3.5 Máy móc, dụng cụ xét nghiệm 37 v 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Điều tra số tiêu liên quan đến chăn nuôi dịch tễ bệnh LMLM địa bàn tỉnh Quảng Ninh 37 2.4.2 Định type vi rút .37 2.4.3 Giám sát số tiêu huyết học đàn trâu bò địa bàn tỉnh Quảng Ninh .37 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu 38 2.4.5 Phương pháp xét nghiệm .38 2.4.5.1 Phương pháp ELISA FMD - 3ABC phát kháng thể LMLM trâu bò nhiễm tự nhiên 38 2.4.5.2 Phương pháp ELISA xác định type vi rút LMLM .40 2.4.5.3 Phương pháp ELISA phát kháng thể (Dùng cho type) 43 2.4.5.4 Phương pháp PCR 46 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu .47 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Tình hình chăn ni số lồi gia súc móng chẻ Quảng Ninh 49 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM Quảng Ninh từ năm 2007 - 2012 50 3.2.1 Diễn biến dịch LMLM trâu bò địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007 - 2012 51 3.2.2 Tỉ lệ trâu bò mắc bệnh LMLM theo mùa 53 3.2.3 Tỉ lệ trâu bò mắc bệnh LMLM theo tuổi 55 3.3 Giám sát lưu hành vi rút LMLM trâu bò địa bàn tỉnh Quảng Ninh 57 3.3.1 Sự lưu hành vi rút LMLM tự nhiên đàn trâu bò Quảng Ninh 57 3.3.2 Định type vi rút LMLM trâu bò địa bàn tỉnh Quảng Ninh 61 3.3.2.1 Định type vi rút LMLM trâu bò huyết 62 3.3.2.2 Định type vi rút LMLM trâu bò địa bàn tỉnh Quảng Ninh mẫu biểu mô .63 3.3.2.3 Kết xác định type vi rút LMLM từ biểu mô 65 3.3.3 Kết nghiên cứu đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch đàn trâu bò Quảng Ninh 67 3.3.3.1 Diễn biến tiêm phòng vắc xin LMLM cho đàn trâu bò địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007 - 9/2012 67 vi 3.3.3.2 Đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch đàn trâu bò Quảng Ninh 69 3.3.3.3 Diễn biến kháng thể trâu bò thời điểm lấy mẫu sau tiêm vắc xin LMLM 71 3.3.3.4 Một số khuyến cáo cho người chăn nuôi .76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .77 Kết luận 77 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 vii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADN : Acid Deoxyribonucleic APC : Antigen presenting cell (tế bào trình diện kháng nguyên) ARN : Acid Ribonucleic BHK-21 : Baby Hamster Kidney dòng 21 CFT : Complement Fixation Test ĐC : Đối chứng ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assay FMD : Foot and Mouth Disease FMDV : Foot and Mouth Disease Virus HGKT : Hiệu giá kháng thể H2 O2 : Hydrogen peroxide (Ô xy già) IFN : Interferon IgG : Immuno Globulin KH : Khoa học KHBT : Kết hợp bổ thể KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể LMLM : Lở mồm long móng LPB-ELISA : Liquid Phase Blocking ELISA MHC : Major histocompatibility complex NN & PTNT : Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn OIE : Office Internatinal Epizooties OPD : Ortho Phenylenediamine (Chất phát mầu) viii PCR : Polymerase Chain Reaction PBS : Phosfate Buffer Saline RT - PCR : Reverse Trancrption Polymerase Chain Reaction TCI50 : 50% Tissue Culture Infectious Dose T.W : Trung ương TLBH : Tỷ lệ bảo hộ UBNN : Ủy ban nhân dân WRL : World Reference Laboratory (+) : Dương tính (-) : Âm tính µl : Micro liter g : Gram ml : mililit ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp bệnh LMLM giai đoạn 1999 - 2010 10 Bảng 3.1: Biến động chăn ni số lồi gia súc móng chẻ Quảng Ninh qua năm 2007 - 2011 49 Bảng 3.2: Diễn biến dịch LMLM trâu bò địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007 - 9/2012 .51 Bảng 3.3: Tỷ lệ trâu bò mắc bệnh LMLM theo mùa 54 Bảng 3.4: Tỷ lệ trâu bò mắc bệnh LMLM theo tuổi 55 Bảng 3.5: Tỷ lệ trâu bò nhiễm vi rút LMLM tự nhiên Quảng Ninh năm 2012 58 Bảng 3.6: Tỷ lệ trâu bò nhiễm vi rút LMLM tự nhiên Quảng Ninh qua năm 2007 - 9/2012 60 Bảng 3.7: Kết định type vi rút LMLM đàn trâu bò tỉnh Quảng Ninh huyết 62 Bảng 3.8: Kết thu thập bệnh phẩm LMLM trâu bò địa bàn Quảng Ninh năm 2011 - 2012 63 Bảng 3.9: Kết RT-PCR xác định ARN vi rút bệnh phẩm 64 Bảng 3.10: Kết xét nghiệm định type vi rút LMLM đàn trâu bò tỉnh Quảng Ninh năm 2011 - 2012 66 Bảng 3.11: Diễn biến tiêm phòng vắc xin LMLM cho đàn trâu bò tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007 - 4/2012 .68 Bảng 3.12: Hiệu giá kháng thể trung bình đàn trâu bò tiêm vắc xin 69 Bảng 3.13: Diễn biến kháng thể trâu bò thời điểm lấy mẫu 72 71 đề kháng vật cao khả đáp ứng miễn dịch cao Biến động hiệu giá kháng thể trung bình độ dài miễn dịch trâu bị thể qua hình 3.5 Hình 3.5: Đồ thị biến động hiệu giá kháng thể độ dài miễn dịch đàn trâu bò sau tiêm vắc xin Khi khả bảo hộ vắc xin cho đàn gia súc khơng cịn cịn ít, gặp điều kiên bất lợi vi rút gây bệnh dễ xâm vào thể động vật Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bảo hộ đạt mức cao thời điểm 30 sau tiêm vắc xin (90%), sau giảm dần đến thời điểm 150 ngày tỷ lệ bảo hộ 30,95%, thời điểm đàn trâu bò tỉnh khả bảo hộ tỷ lệ bảo hộ thấp Do đó, để đàn trâu bị tỉnh an tồn trước xâm nhập vi rút LMLM biện pháp phòng bệnh hữu hiệu tiêm nhắc lại cho tổng đàn gia súc, thời gian tiêm nhắc lại tốt tính từ lúc tiêm mũi lúc tiêm nhắc lại khoảng thời gian từ 130 đến 150 ngày Thực tế, theo quy trình tiêm phòng vắc xin LMLM tiêm hai mũi 3.3.3.3 Diễn biến kháng thể trâu bò thời điểm lấy mẫu sau tiêm vắc xin LMLM Diễn biến kháng thể trâu bò thời điểm lấy mẫu sau tiêm vắc 72 xin LMLM thể bảng 3.13 Bảng 3.13: Diễn biến kháng thể trâu bò thời điểm lấy mẫu Thời điểm (ngày) Sau tiêm 30 Sau tiêm 60 Sau tiêm 90 Sau tiêm 120 Sau tiêm 150 Diễn biến kháng thể trâu bò Quảng Ninh sau tiêm vắc xin Tổng số mẫu kiểm tra Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) 50 50 47 46 42 3 12 4,00 6,00 6,38 10,87 28,57 3 17 6,00 6,00 8,51 15,22 40,48 10 11 12 19 13 20,00 22,00 25,53 41,30 30,95 35 33 28 15 70,00 66,00 59,57 32,60 0,00 ≤ log2 (-) log2 log2 Ghi chú: (-): Số mẫu khơng có kháng thể sau tiêm phịng vắc xin ≤ log2: Số mẫu có kháng thể sau tiêm phòng vắc xin 7log2: Số bảo có khơng đạtmẫu hộ kháng thể sau tiêm phịng vắc xin, đạt mức bảo 8log hộ 2: Số mẫu có kháng thể sau tiêm phịng vắc xin, đạt mức bảo Kết bảng 3.13 cho thấy: Tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vắc xin hộ cao mũi Trong tổng số 50 mẫu kiểm tra có mẫu âm tính (4,00%) 48 mẫu dương tính (96%) Trong 48 mẫu dương tính có 45 mẫu đạt bảo hộ, 45 mẫu đạt bảo hộ hiệu giá kháng thể tập trung chủ yếu mức 8log2 chiếm tỷ lệ 70% (35 mẫu), mức 7log2 chiếm 20% (10 mẫu) có 6% mức ≤ log2 tức có mẫu khơng đạt bảo hộ Như vậy, có tới 45 mẫu (90,00% số mẫu) đạt bảo hộ với vi rút LMLM Phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm vắc xin 30 ngày thể qua hình 3.6 73 Hình 3.6: Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm vắc xin 30 ngày Tại thời điểm 60 ngày sau tiêm vắc xin mũi Tổng số 50 mẫu kiểm tra có mẫu âm tính (6,00%) có 47 mẫu dương tính (94%) Trong 47 mẫu dương tính có 44 mẫu đạt bảo hộ, 44 mẫu đạt bảo hộ hiệu giá kháng thể tập trung chủ yếu mức 8log2 chiếm tỷ lệ 66% (33 mẫu), mức 7log2 chiếm 22% (11 mẫu) có 6% mức ≤ log2 tức có mẫu không đạt bảo hộ Như vậy, thời điểm có 44 mẫu (88%) đạt bảo hộ với vi rút LMLM Phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm vắc xin 60 ngày thể qua hình 3.7 Hình 3.7: Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm vắc xin 60 ngày Tại thời điểm 90 ngày sau tiêm vắc xin mũi Trong tổng số 47 mẫu kiểm tra có mẫu âm tính chiếm tỷ lệ 6,38% có 44 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 93,61% Trong 44 mẫu dương tính có 40 mẫu đạt bảo hộ, 40 mẫu đạt bảo hộ hiệu giá kháng thể tập trung mức 8log2 59,57% (28 mẫu), mức 7log2 tăng lên 25,53% (12 mẫu) mức ≤ log2 8,51% tức có mẫu không đạt bảo hộ với vi rút LMLM Như thời điểm có 40 mẫu chiếm tỷ lệ 85,11% đạt bảo hộ với vi rút LMLM Phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm vắc xin 90 ngày thể hình 3.8 74 Hình 3.8: Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm vắc xin 90 ngày Sau 120 ngày tiêm vắc xin mũi 1, tiếp tục kiểm tra 46 mẫu có mẫu âm tính (10,87), số mẫu dương tính 41 mẫu (89,13%) Trong 41 mẫu dương tính có 34 mẫu đạt bảo hộ Trong thời gian hiệu giá kháng thể lại tập trung mức 7log2 (41,30% tương đương 19 mẫu), hiệu giá kháng thể mức 8log2 chiếm 32,60% (15 mẫu) Tại thời điểm tỷ lệ mẫu không đạt bảo hộ tăng lên 15,22% (7 mẫu) Như vậy, thời điểm có 34 (73,91%) mẫu đạt bảo hộ với vi rút LMLM Phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm vắc xin 120 ngày thể qua hình 3.9 Hình 3.9: Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm vắc xin 120 ngày Tại thời điểm 150 ngày sau tiêm phịng, chúng tơi lấy 42 mẫu huyết trâu bị để kiểm tra có tới 28,57% (12 mẫu) âm tính Lúc số mẫu có hiệu giá kháng thể không đạt bảo hộ tăng lên cao tới 40,48% số mẫu (17 mẫu), số mẫu đạt hiệu giá kháng thể 7log2 lúc 13 mẫu (chiếm 30,95%) Đáng ý lúc khơng có mẫu đạt hiệu giá kháng thể mức cao (8log2) Phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm phòng vắc xin 150 ngày thể qua hình 3.10 75 Hình 3.10: Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể trâu bò thời điểm sau tiêm vắc xin 150 ngày Có thể nhận thấy định lượng kháng thể phản ứng ELISA thời điểm khác hiệu giá kháng thể mẫu phân bố từ ≤ 6log2 đến 8log2, với tỷ lệ khác Dùng phần mềm Minitab xử lý số liệu để so sánh sai khác thời điểm lấy mẫu khác sau tiêm phòng vắc xin LMLM mũi (sau 30, 60, 90, 120, 150 ngày) tương ứng với lượng kháng thể thể gia súc theo thời điểm lấy mẫu, ta có P < 0,001, điều cho thấy sai khác lượng kháng thể sinh thời điểm lấy mẫu khác nhau, sai khác có ý nghĩa Tại thời điểm 30 đến 60 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung từ 7log2 đến 8log2, mẫu đạt tỷ lệ 8log2 cao (70,00% 66,00%), tỷ lệ mẫu đạt bảo hộ thời điểm sau 30 ngày tiêm vắc xin 90% Đến thời điểm sau 60 ngày tiêm vắc xin LMLM, tỷ lệ đạt bảo hộ giữ mức cao (88% số mẫu) Có thể nhận thấy trâu bị có hiệu giá kháng thể cao thời điểm từ 30 đến 60 ngày sau tiêm vắc xin mũi Kết phù hợp với báo cáo kết nghiên cứu khoa học năm 2007 triển khai kế hoạch năm 2008 Viện thú y: Đã thử nghiệm vắc xin tỉnh Lạng Sơn, Phú Thọ, Ba Vì, Thanh Trì cơng ty giống sản xuất Hà Nội đối tượng trâu bò lợn Vắc xin đạt tiêu an toàn có hiệu lực, gia súc tiêm vắc xin cho đáp ứng miễn dịch mức hiệu giá bảo hộ huyết ngưỡng quy định Cục Thú y Tại thời điểm 90 - 120 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức từ 7log2 đến 8log2, mẫu đạt tỷ lệ 8log2 giảm xuống 59,57% số mẫu 32,6% số mẫu, mẫu đạt bảo hộ 7log2 lại tăng lên (25,53% số mẫu 41,30% số mẫu) so với thời điểm 30 60 ngày Có thể nhận thấy rằng, trâu bị có hiệu giá kháng thể cao thời điểm giảm so với thời điểm 30 - 60 ngày sau tiêm vắc xin mũi Lúc tỷ lệ số mẫu không đạt bảo hộ tăng lên tới 14,89 % số mẫu 26,09% số mẫu Tại thời điểm 150 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức không đạt bảo hộ 6 log2 cao (có tới 40,48% số mẫu), đồng thời tổng số mẫu âm tính số mẫu dương tính khơng khơng đạt bảo hộ lúc 76 chiếm tỷ lệ cao (69,05% số mẫu) Đặc biệt thời điểm 150 ngày sau tiêm phòng này, khơng có mẫu đạt hiệu giá kháng thể = 8log2, có 30,95% số mẫu đạt bảo hộ đạt bảo hộ mức 7log2 Từ giai đoạn trở đàn trâu bò dễ bị vi rút LMLM xâm nhập Như vậy, để đảm bảo cho đàn trâu bị có sức đề kháng chống lại xâm nhập vi rút LMLM biện pháp hữu hiệu giai đoạn đàn trâu bò phải tiêm phòng nhắc lại lần hai khuyến cáo Cục Thú y Chương trình khống chế bệnh LMLM 3.3.3.4 Một số khuyến cáo cho người chăn ni Để đảm bảo an tồn dịch bệnh, từ nghiên cứu đưa số khuyến cáo cho người chăn nuôi sau: - Khi mua trâu bị phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, trâu bò mua phải xuất phát từ vùng khơng có dịch, tuyệt đối khơng mua trâu bị khơng rõ nguồn gốc, trâu bị chưa kiểm dịch - Chuồng trại phải đủ diện tích để nuôi nhốt gia súc theo quy mô hộ, chuồng chắn, có mái che mưa nắng vách che mưa tạt, gió lùa Đảm bảo việc phân nước tiểu, tránh ô nhiễm chuồng nuôi tồn lưu mầm bệnh - Có kế hoạch dự trữ thức ăn tinh thức ăn thơ để đề phịng đến mùa Đông khan thức ăn ngày mưa bão, gió mùa - Chủ động khai báo phát sinh gia súc với Cơ quan thú y để có kế hoạch dự trù vắc xin nắm bắt tình hình chăn ni địa bàn - Thực tiêm phòng triệt để đàn trâu bò theo hướng dẫn Cơ quan Thú y Đàn trâu bò phải tiêm phòng vắc xin LMLM hai lần năm, tiêm lần vào tháng tháng hàng năm, tiêm lần hai (tiêm nhắc lại) vào tháng tháng hàng năm, khoảng cách hai lần tiêm không vượt 150 ngày) - Vắc xin phòng bệnh LMLM vắc xin đơn giá thuộc type O - Khi đàn trâu bị có dấu hiệu dịch bệnh phải kịp thời báo cho cán thú y Tuyệt đối khơng khơng bán chạy trâu bị ốm, trâu bò bệnh trâu bò chết 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận sau: - Dịch LMLM xảy liên tục nhiều năm có diễn biến phức tạp không theo chu kỳ, năm có huyện xảy dịch, riêng năm 2011dịch xảy tới huyện/thành phố/thị xã - Dịch xảy quanh năm, số lượng gia súc mắc bệnh chủ yếu tập trung vào thời điểm cuối mùa Đông đến đầu mùa Xuân hàng năm dao động từ 37,64% đến 50,61% - Ở giai đoạn tuổi nghiên cứu cho thấy tất trâu bò mắc bệnh, xảy chủ yếu tháng tuổi - Cho đến thời điểm nghiên cứu vi rút LMLM tự nhiên, vi rút LMLM type O lưu hành trâu bò tỉnh Quảng Ninh Việc sử dụng vắc xin đơn giá type O hoàn toàn phù hợp với với chủng vi rút lưu hành - Tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng cho đàn trâu bị Quảng Ninh an tồn giai đoạn từ 30 đến 90 ngày (dao động khoảng từ 90% xuống cịn 85,11%) Sau giảm dần đến giai đoạn từ 120 đến 150 ngày tỷ lệ bảo hộ thấp đạt 30,95% Đề nghị Từ kết luận trên, có số đề nghị sau: - Trước tình hình dịch bệnh LMLM nay, với xuất thêm nhiều chủng vi rút mới, đề nghị UBNN tỉnh Quảng Ninh tiếp tục cấp kinh phí đề án giám sát lưu hành vi rút LMLM địa bàn tỉnh để chủ động phòng chống dịch cho hiệu - Ngoài kết điều tra nghiên cứu chúng tôi, cần tiến hành nghiên cứu tiêu khác xây dựng đồ dịch tễ bệnh LMLM cho địa 78 phương, làm tảng cho chương trình phịng chống dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Anh Hoàng Văn Năm (2001), “Tình hình bệnh Lở mồm long móng Đơng Nam Á giới năm 2000”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 8, tr 90-93 Bộ NN & PTNT (2011), Chương trình quốc gia khống chế bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2011-2015, tr 13-15 Chi cục thú y tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo tình hình dịch bệnh quý II - 2012 Lê Minh Chí (1996), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch Lở mồm long móng năm 1995, Cục Thú y Lê Minh Chí (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch Lở mồm long móng năm 1999 - 2000, Cục Thú y Nguyễn Tiến Dũng (2000), “Bệnh LMLM (Bài tổng hợp)”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 7(1), tr - 16 Nguyễn Đăng Khải, Nguyễn Thị Thu Hà Phạm Thành Long (2000), “Sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn đốn bệnh LMLM”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (3), tr 100 - 104 Kihm U (1993), Bài giảng bệnh Lở mồm long móng Cục Thú y Văn Đăng Kỳ Nguyễn Văn Thông (2001), “Một số kết phòng chống bệnh Lở mồm long móng khu vực giới”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (3), tr 83 - 88 10 Văn Đăng Kỳ (2002), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh LMLM lợn Tại Việt Nam biện pháp phòng chống”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia 11 Phạm Sỹ Lăng Nguyễn Thiện (2002), Một số bệnh vi rút gia súc-gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nơi 12 Nguyễn Lương (1997), Dịch tễ học Thú y phần chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Gia Ninh, Lê Minh Chí, Bùi Quý Huy Trần Hữu Cổn (1993), Bệnh 79 Lở mồm long móng, Cục thú y xuất bản, lưu hành nội bộ, tr.1 - 58 14 Trần Thanh Phong (1996), Bệnh LMLM, bệnh bọng nước heo, Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Đại học, trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 2,3 16 Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc Đặng Thế Huynh (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 185-203 17 Thái Thị Thuỷ Phượng (2008), Khảo sát số đặc điểm dịch tễ học biện pháp khống chế bệnh Lở mồm long móng gia súc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Đồng Tháp Tiền Giang Luận án tiến sĩ nông nghiệp 18 R.P.kitching (2000), “Diễn biến gần bệnh LMLM” (tài liệu Tô Long Thành dịch), Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 7, tr 48-67 19 Nguyễn Như Thanh (1974), Giáo trình thực tập vi sinh vật học thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình vi sinh vật đại cương Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (2009), Chẩn đoán bệnh động vật - Quy trình chẩn đốn bệnh Lở mồm long móng TCVN-8400:2010, Hà Nội, tr.1-17 22 Tô Long Thành (2000), “Cơ sở phân loại vi rút Lở mồm long móng”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr 22-28 23 Tô Long Thành (2000), “Những tiến sản xuất vắc xin chống bệnh LMLM” Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập (3), tr 22-27 24 Tô Long Thành (2000), “Cơ sở để phân loại vi rút LMLM”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (3), tr 17 -21 25 Tô Long Thành Trương Văn Dung (2004), “Chẩn đoán-định typ virus gây bệnh LMLM từ bệnh phẩm thực địa phương pháp RT-PCR”, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11, tr 15-21 26 Tô Long Thành (2004), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất vắc xin nhược độc, vơ hoạt phịng chống bệnh cho gia súc gia cầm ứng dụng kỹ thuật Gene xác định type vi rút LMLM” 80 27 Dương Tất Thắng (2007), Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Lở mồm long móng trâu, bị lợn Nghệ An từ năm 2002-2007, giải pháp phòng chống bệnh, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Viện KH Nơng nghiệp Việt Nam 28 Phan Đình Đỗ Trịnh Văn Thịnh (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông thôn I, Tr.117-179 29 Nguyễn Tùng (2003), Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch trâu, bò với vắc xin Lở mồm long móng số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 30 Tô Cẩm Tú Trần Văn Diễn (1992), Phân tích số liệu nhiều chiều, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Sổ tay dịch bệnh động vật (2002), Chương “Bệnh Lở mồm long móng” Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch từ nguyên tiếng Anh: Handbook on Animal diseaser Nxb Bản đồ, tr 198 - 200 32 Sổ tay phòng chống bệnh bệnh Lở mồm long móng (2003), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 33 Anonymous (2000), Foot and mouth disease Manual of standards for diagnostic tests and vaccines, Office international des epizooties, 77 - 92 34 Becker Y (1994), Need for cellular and humoral immune responses in bovines to ensure protection from foot and mouth disease virus (FMDV)-a point of view, Virus Genes 8, 199 - 214 35 Bergman I E et al (2006), Development of an inhibition ELISA test for the detection of non-capsid polyprotein 3ABC in viral suspensions destined for inactivated foot and mouth disease vaccines, Dev.Biol (Basel) 126, 241 - 250 36 Childerstone A J., Cedillo - Baron L., Foster – Cuevas M., Parkhouse R M (1999), Demonstration of bovine CD8+ T - cell responses to foo and mouth disease virus J Gen Virol 80 ( Pt 3), 663-669 37 Chinsangaram J., Koster M., Grubman M J., Inhibition L (2001), foot and mouth disease virus replication by alpha/beta interferon involves double stranded RNA-dependent proteinkinase J Virol 75, 5498-5503 38 Collen T et Al (1998), Heterotypic recognition of recombinant FMDV proteins by bovine T-cells: the polymerase (P3Dpol) as an immunodominant 81 T-cell immunogen Virus Res 56, 125 - 133 39 Donaldson A.I., Ferris N.P., Wels G.A.H (1984), Experimental foot and mouth disease in fattening pig, sows and piglets in relation to the possible origin of the Normandy 1979 and Brittany 1981 epidemics Proceedings of the 8th International Pig Veterinary Medicine 44, 92 - 96 40 Donaldson A I (2000), FMD Epidemiology - Current situation and pespectives Veterynary scienses and techniques, Vol VII 41 Donaldson A I (1-2000), FMD Pathology and epidemiology of Veterynary scienses and techniques, Vol VII 42 Eugui E M., Emery D.L (1981), Genetically restricted cell-mediated cytotoxicity in cattle immune to Theileria parva Nature 290, 251 - 254 43 Feng Q et al I (2004), Genome comparison of a novel foot-and-mouth disease virus with other FMDV strains Biochem Biophys Res Commun 323, 254 - 263 44 Francis M J., Black L (1983), Antibody response in pig nasal fluid and serum following foot and mouth disease infection or vaccination J Hyg.(Lond) 91, 329 - 334 45 Fryholm K O., Ericsson Y (1968), Intra-oral determination of carbohydrates in bakers Dtsch Zahn Mund Kieferheilkd.Zentralbl.Gesamte 51, 177 - 189 46 Geoffrey W (1989), A note on some epizootological observation on foot and mouth disease outbreak in an organized herd Indian veterinary medical Journal 13, 127 - 129 47 Grubman M J., Baxt B (2004), Foot-and-mouth disease Clin.Microbiol Rev 17, 465 - 493 48 Gurumurthy C B et alI (2002), Genetic diversity in the VP1 gene of footand-mouth disease virus serotype Asia-1 Arch Virol 147, 85 - 102 (2002) 49 Kitching R P (2001), Clinical variation in foot and mouth disease: cattle Rev Sci Tech 21, 499 - 504 50 Marquardt O., A K H a S O C (1991), Detection and localization of singlebase sequence differences in foot and mouth disease virus genomes by RNase mismatch cleavage method Journal of Vitrological Methods 33, 267 - 283 51 OIE (2005), Annual OIE/FAO FMD reference laboratory network report Ruleswww.oie.int 82 52 OIE (2000), Manual diagnosis test and vaccin for terrestrial animals Chapter 2.1.1.Foot and Mouth disease 77 - 92 53 OIE (2005), List of foot and mouth disease free countries www.oie.int 54 Reid S M., Ferris N P., Hutchings G H., De Clercq K., Newman B J., Knowle N.J., Samuel A R (2001), Diagnosis of foot and mouth disease by RT-PCR, use of phylogenetic data to evaluate primers for the typing of viral RNA in clinical sample 55 Samuel A R., Knowles N J (2001), Foot and mouth disease type O viruses exhibit genetically and geographically distinct evolutionary lineages (topotypes) J Gen Virol 82, 609-621 56 Terpstra C., Van Maanen C., Van Bekkum J G (1990), Endurance of immunity against foot and mouth disease in cattle after three consecutive annual vaccinations, 236-242 III Tài liệu mạng internet 57 http://en.mercopress.com/2010/04/15/fmd-emergency-in-korea-26.000 animals-at-211-farms-culled 58 http://www.bullshit.com/showthread.php?5655-FDA-being-full-of-shitclaims-raw-milk-is-full-of-germs/page2 59 http://www.cucthuy.gov.vn 83 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Lấy mẫu máu bị Hình Lấy bệnh phẩm miệng bị Hình Kết CPR với mồi 1F/1R đặc hiệu để nhận biết type O, A, C Asia-1 vi rút LMLM Hình Kết phản ứng ELISA - Dương tính: Có virus LMLM, chất gắn, tạo mầu vàng - Âm tính: Khơng có virus, chất bị rửa trôi, không tạo mầu ... bị hiệu lực vắc xin cơng tác phịng dịch Lở mồm long móng tỉnh Quảng Ninh? ?? * Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu lưu hành vi rút LMLM đàn trâu, bò tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu khả đáp ứng miễn dịch trâu,. .. trâu bò tiêm vắc xin yêu cầu cấp thiết để áp dụng phòng bệnh LMLM cho đàn gia súc Quảng Ninh Xuất phát từ yêu cầu đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu lưu hành vi rút Lở mồm long móng trâu,. .. bàn tỉnh Quảng Ninh 57 3.3.1 Sự lưu hành vi rút LMLM tự nhiên đàn trâu bò Quảng Ninh 57 3.3.2 Định type vi rút LMLM trâu bò địa bàn tỉnh Quảng Ninh 61 3.3.2.1 Định type vi rút LMLM trâu bò

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan