Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 đến 2010 huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

93 627 0
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 đến 2010 huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH LƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾ T QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN HÙNG Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tài liệ u tham khả o và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Lƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Văn Hùng đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học, Khoa Tài nguyên và Môi trường, đặc biệt các thầy, cô giáo trong Bộ môn Quy hoạch Tài nguyên Môi trường. Tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân huyện Lập Thạch, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lập Thạch; anh chị em đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã động viên tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Lƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái quát về quy hoạch sử dụng đất 3 1.1.1. Bản chất của quy hoạch sử dụng đất 3 1.1.2. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất 4 1.2. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất đai 6 1.2.1. Quy hoạch sử dụng đất theo ngành 6 1.2.2. Quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ 6 1.3. Nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng đất 8 1.4. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất 9 1.4.1. Khái quát tiêu chí đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất 9 1.4.2. Bản chất và phân loại tính khả thi của quy hoạch sử dụng đất 9 1.4.3. Bản chất và phân loại hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất 14 1.5. Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất 16 1.5.1. Quan hệ giữa các loại hình quy hoạch sử dụng đất 16 1.5.2. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo chiến lược dài hạn sử dụng tài nguyên đất 16 1.5.3. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 18 1.5.4. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành 19 1.6. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước trên thế giới 20 1.6.1. Nhật Bản 20 1.6.3. Cộng hoà Liên Bang Đức 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.6.4. Trung Quốc 22 1.6.5. QHSDĐ đô thị ở Anh 23 1.6.6. QHSDĐ đô thị ở Hàn Quốc 23 1.7. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam 24 1.7.1. Thời kỳ trước khi Luật Đất đai năm 1993 24 1.7.2. Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 1993 đến năm 2003 25 1.7.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay 26 1.8. Tình hình quy hoạch sử dụng đất huyện Lập Thạch 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phuơng pháp tiếp cận hệ thống 30 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập các số liệu,tài liệu 31 2.3.3 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh 31 2.3.4.Phương pháp minh hoạ bằng bản đồ, biểu đồ 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2. Các nguồn tài nguyên. 34 3.1.3. Thực trạng môi trường. 36 3.2. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội 36 3.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 36 3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 37 3.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập. 39 3.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. 40 3.2.5. Giáo dục - Đào tạo 42 3.2.6. Y tế 45 3.2.7. Văn hoá 45 3.2.8. Thể dục thể thao 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.10. Năng lượng 46 3.2.11. Bưu chính viễn thông 46 3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 47 3.3.1. Những thuận lợi 47 3.3.2. Những hạn chế 48 3.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 49 3.4.1. Đất nông nghiệp 49 4.4.2. Đất phi nông nghiệp 51 3.4.3. Đất chưa sử dụng 53 3.5. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2010 53 3.5.1. Khái quát về quy hoạch sử dụng đất huyện Lập Thạch 53 3.5.2. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất huyện Lập Thạch 54 3.6. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai của người dân địa phương 60 3.6.1. Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai của người dân 61 3.6.2. Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của cán bộ quản lý 64 3.7. Đánh giá chung về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất 65 3.7.1. Những mặt được và tồn tại 65 3.7.2. Nguyên nhân tồn tại 66 3.8. Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất 70 3.8.1. Giải pháp trước mắt 70 3.8.2. Các giải pháp lâu dài 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB : Giải phóng mặt bằng KCN : Khu công nghiệp KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất NN : Nông nghiệp QĐ : Quyết định QH : Quy hoạch QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất QL : Quốc lộ SXKD : Sản xuất kinh doanh TP : Thành phố TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Uỷ ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 : Biến động về giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2000-2009 37 Bảng 3.2 : Hiện trạng giao thông huyện Lập Thạch năm 2010 41 Bảng 3.3: Hiện trạng phòng học năm học 2009 - 2010 43 Bảng 3.4: Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên năm học 2009 44 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 50 Bảng 3.6: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 52 Bảng 3.7: Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 huyện Lập Thạch 55 Bảng 3.8: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 huyện Lập Thạch 56 Bảng 3.9: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất ở giai đoạn 2006 - 2010 huyện Lập Thạch 57 Bảng 3.10: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng giai đoạn 2006 - 2010 huyện Lập Thạch 59 Bảng 3.11. Kết quả điều tra chung về sự hiểu biết chung của người dân về công tác quy hoạch sử dụng đất 61 Bảng 3.12. Kết quả so sánh sự hiểu biết giữ người dân sinh sống trong khu vực quy hoạch và ngoài khu vực quy hoạch 62 Bảng 3.13. Kết quả điều tra lấy ý kiến của người dân trên địa bàn về công tác thực hiện QHSDĐ giai đoạn 2006 - 2010 tại 3 địa điể m nghiên cứ u 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia và là một tư liệu sản xuất đặc biệt, là sản phẩm của tự nhiên ban tặng cho con người, là kết quả của quá trình phong hoá hàng triệu năm của trái đất và nó có vai trò rất lớn tới đời sống sinh hoạt của con người cũng như trong quá trình sản xuất của các ngành kinh tế - xã hội [2]. Chính vì vậy, Mác đã nói "Đất là mẹ, sức lao động là cha tạo ra của cải vật chất". Do đó, vấn đề cần phải đặt ra cho con người là phải sử dụng đất một cách hợp lý, tiết kiệm mới đáp ứng được yêu cầu của hiện tại và tương lai. Do vậy, việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường đang là một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu của mỗi Quốc gia [15], [18]. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho trước mắt mà cả lâu dài, việc thực hiện đúng phương án quy hoạch đóng vai trò quyết định tính khả thi và đánh giá hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất [6]. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương [2]. Quản lý đất đai bằng quy hoạch thể hiện vai trò của Nhà nước với chức năng sở hữu Nhà nước đối với đất đai [6]. Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai. Vì vậy, vai trò của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất càng có ý nghĩa to lớn trong điều phối quan hệ cung cầu trong nền kinh tế thị trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhằm sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả hơn và tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước [9]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Tuy nhiên, quá trình triển khai lập và tổ chức thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất còn nhiều hạn chế bất cập. Việc tổ chức thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt còn thiếu đồng bộ, thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát dẫn đến tình trạng "quy hoạch treo". Nhiều phương án quy hoạch chưa dự báo được hết tốc độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong quy hoạch, việc bố trí quỹ đất cho các thành phần kinh tế không sát với với nhu cầu thực tế dẫn đến quá trình thực hiện phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần; đặc biệt ở những địa phương có điều kiện thuận lợi về giao thông, gần các trung tâm kinh tế lớn, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh đòi hỏi phải kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với thực tế phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương như huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:"Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006-2010". 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Phân tích những biến động trong sử dụng đất đai huyện Lập Thạch (giai đoạn 2006-2010), đánh giá tình hình sử dụng đất thực tế theo quy hoạch sử dụng đất huyện Lập Thạch đến năm 2010, đề xuất điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất, phục vụ chương trình phát triển KT-XH trên địa bàn huyện. 1.2.2. Yêu cầu Cần nắm vững quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 của huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dung các loại đất: Đất nông nghiệp, phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng. Trong đó, có phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... lãnh thổ tương ứng) Quy hoạch sử dụng đất giữa các ngành có quan hệ chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất của vùng và cả nước [3] 1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ + Quy hoạch tổng thể sử dụng đất cả nước; + Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; + Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện; + Quy hoạch sử dụng đất cấp xã Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ là toàn bộ diện tích đất tự nhiên của lãnh... ngày càng cao [18] 1.2 Các loại hình quy hoạch sử dụng đất đai 1.2.1 Quy hoạch sử dụng đất theo ngành + Quy hoạch sử dụng đất theo ngành; + Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp; + Quy hoạch sử dụng đất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; + Quy hoạch sử dụng đất giao thông, thuỷ lợi v.v Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất theo ngành là diện tích đất đai thuộc quy n sử dụng và diện tích dự kiến cấp thêm cho... thống quy hoạch sử dụng đất hoàn chỉnh Quy hoạch của cấp trên là cơ sở và chỗ dựa cho quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới; quy hoạch của cấp dưới là phần tiếp theo, cụ thể hóa quy hoạch của cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh các quy hoạch vĩ mô [3] Quy hoạch sử dụng đất toàn quốc và quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh là quy hoạch chiến lược, dùng để khống chế vĩ mô và quản lý kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch. .. cấu sử dụng đất và thực hiện quy hoạch - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh được xây dựng căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất toàn quốc và quy hoạch vùng; cụ thể hoá các chỉ tiêu chủ yếu của quy hoạch cả nước kết hợp với đặc điểm đất đai và yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong phạm vi tỉnh - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện được xây dựng trên cơ sở định hướng của quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. .. xã) đã lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 (đạt 80,17%); còn lại 2139/10784 xã chưa triển khai (chiếm 19,83%) Trong số các xã đã lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 có 1358 xã (12,59%) đã lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết thể hiện trên bản đồ địa chính theo quy định của Luật Đất đai Cả nước có 19 tỉnh đã hoàn thành việc lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã; 8 tỉnh đã triển khai nhưng kết quả đạt... http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Quy hoạch đô thị và quy hoạch sử dụng đất công nghiệp có mối quan hệ diện và điểm, cục bộ và toàn bộ Sự bố cục, quy mô sử dụng đất, các chỉ tiêu chiếm đất xây dựng…trong quy hoạch đô thị sẽ được điều hòa với quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất sẽ tạo những điều kiện tốt cho xây dựng và phát triển đô thị * Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành sử dụng đất phi nông... dụng đất là 10 năm và kỳ kế hoạch là 5 năm Việc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là 5 năm một lần gắn với việc kiểm kê đất đai để phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch, kế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 hoạch sử dụng đất được tốt hơn Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập 10 năm một lần gắn với kỳ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. .. cấp huyện phải phù hợp và hài hòa với quy hoạch cấp tỉnh Quy hoạch cấp huyện là giao điểm giữa quy hoạch quản lý vĩ mô và vi mô, quy hoạch cấp xã là quy hoạch vi mô và làm cơ sở để thực hiện quy hoạch thiết kế chi tiết (Thông tư 19 Bô TNMT, 2009) ̣ 1.5.2 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo chiến lược dài hạn sử dụng tài nguyên đất Nhiệm vụ đặt ra cho quy hoạch sử dụng đất chỉ có thể được thực. .. hiệu quả của các biện pháp đề ra trong quy hoạch, xác định các chỉ tiêu tổng hợp (biểu thị bằng tiền) đặc trưng cho hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất, so sánh những kết quả nhận được (do tổ chức hợp lý sản xuất) với các chi phí bổ sung 1.5 Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất 1.5.1 Quan hệ giữa các loại hình quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất cả nước và quy hoạch sử dụng đất các... thế kỷ XX Quy hoạch sử dụng đất ở Nhật Bản không những chú ý đến hiệu quả kinh tế, xã hội, mà còn rất chú trọng đến bảo vệ môi trường, tránh các rủi ro của tự nhiên như động đất, núi lửa Quy hoạch sử dụng đất ở Nhật Bản bao gồm: quy hoạch sử dụng đất tổng thể và quy hoạch sử dụng đất chi tiết - Quy hoạch sử dụng đất tổng thể được xây dựng cho một vùng lãnh thổ rộng lớn tương đương với cấp tỉnh, cấp . 3.4.3. Đất chưa sử dụng 53 3.5. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2010 53 3.5.1. Khái quát về quy hoạch sử dụng đất huyện Lập. tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai của người dân 61 3.6.2. Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của cán bộ quản lý 64 3.7. Đánh giá chung về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng. 3.9: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất ở giai đoạn 2006 - 2010 huyện Lập Thạch 57 Bảng 3.10: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng giai đoạn 2006

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan