Phối hợp phương pháp thực nghiệm và mô hình khi dạy học một số kiến thức về nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh THCS miền núi

118 681 1
Phối hợp phương pháp thực nghiệm và mô hình khi dạy học một số kiến thức về nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh THCS miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THANH LÂM PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ MÔ HÌNH KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NHIỆT HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HOÀNG THANH LÂM PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ MÔ HÌNH KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NHIỆT HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS. Nguyễn Văn Khải Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính bản thân tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Văn Khải. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào, mọi sự trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Tác giả Hoàng Thanh Lâm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài của mình tôi đã nhận được sự giúp đỡ quí báu của các tập thể và các cá nhân. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Vật lí, khoa sau đại học trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên. Qua khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Khải, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Đồng thời, trong quá trình thực hiện đề tài tôi còn nhận được sự giúp đỡ của Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên, thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các trường THCS Hoàng Văn Thụ, THCS Quang Trung, THCS Nga My… Tôi xin trân trọng ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu đó. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn bè và người thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2012 Tác giả Hoàng Thanh Lâm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục các hình, biểu đồ, đồ thị v MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6 1.1. Tổng quan 6 1.2. Phát huy tính tích cực, sáng tạo trong dạy học vật lí ở phổ thông 8 1.2.1. Tính tích cực học tập 8 1.2.2 Những biểu hiện của tính tích cực học tập 10 1.2.3. Hứng thú và vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh 11 1.2.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 13 1.2.5. Vận dụng các phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. 14 1.2.2. Năng lực sáng tạo 23 1.3. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí: 29 1.3.1. Bản chất của PP thực nghiệm trong DHVL: 29 1.3.2. Các giai đoạn của PP thực nghiệm trong DHVL 29 1.3.3. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của HS: 30 1.3.4. Sự cần thiết của thí nghiệm trong dạy học vật lí 32 1.4. Phương pháp mô hình 33 1.4.1. Khái niệm: 33 1.4.2. Vai trò của phương pháp mô hình trong việc phát huy tính tích cực sáng tạo của HS 34 1.5. Phối hợp phương pháp thực nghiệm, mô hình để phát huy tính tích cực sáng tạo của HS 40 1.5.1. Vì sao phải phối hợp các phương pháp trong dạy học vật lí? 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 ii 1.5.2. Nguyên tắc, qui trình phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học 41 1.5.3. Phối hợp phương pháp thực nghiệm và mô hình trong dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của HS. 43 1.6. Nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp thực nghiệm, mô hình trong dạy học vật lí phần nhiệt học THCS: 44 Kết luận chương 1 48 Chương 2 PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN NHIỆT HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CHO HS THCS MIỀN NÚI 50 2.1.Vị trí, vai trò, mục tiêu dạy học phần nhiệt học 50 2.1.1. Cấu trúc phần nhiệt học: 50 2.1.2. Vai trò vị trí của phần Nhiệt học trong chương trình vật lí 8: 51 2.1.3. Các kiến thức kĩ năng cần đạt được của phần Nhiệt học 52 2.2. Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức về Nhiệt học: 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 79 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1. Mục đích của TNSP 80 3.2. Nhiệm vụ của TNSP 80 3.3. Đối tượng và phương pháp TNSP 80 3.3.1. Đối tượng TNSP 80 3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.4. Ước lượng các đại lượng đặc trưng cho TNSP 82 3.4.1. Về mặt định tính: 82 3.4.2. Về mặt định lượng 83 3.4.3. Phân tích, xử lí định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm 85 3.5. Đánh giá chung về việc thực nghiệm sư phạm 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. CNTT Công nghệ thông tin 2. ĐC Đối chứng 3. GĐ Giai đoạn 4. GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo 5. GV Giáo viên 6. HS Học sinh 7. KT Kiểm tra 8. MH Mô hình 9. NH Nhiệt học 10. PPDH Phương pháp dạy học 11. PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực 12. PTDH Phương tiện dạy học 13. SGK Sách giáo khoa 14. THCS Trung học cơ sở 15. TLTK Tài liệu tham khảo 16. TN Thực nghiệm 17. VL Vật lý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 iv DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1. Việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí 46 Bảng 1.2. Áp dụng CNTT để thiết kế mô hình trong dạy học vật lí: 46 Bảng 1.3. Lí do GV ít sử dụng TN, mô hình trong dạy học vật lí 47 Bảng 3.1. Chất lượng học tập của các nhóm TN và ĐC 81 Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra ở trường THCS Hoàng Văn Thụ 86 Bảng 3.3. Xếp loại bài kiểm tra trường THCS Hoàng Văn Thụ 86 Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra ở trường THCS Quang Trung 87 Bảng 3.5. Xếp loại bài kiểm tra trường THCS Quang Trung 87 Bảng 3.6. Kết quả bài kiểm tra ở trường THCS Nga My 88 Bảng 3.7. Xếp loại bài kiểm tra trường THCS Nga My 88 Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả kiểm tra 89 Bảng 3.9. Tổng hợp xếp loại kiểm tra 89 Bảng 3.10. Phân phối tần suất kết quả kiểm tra 90 Bảng 3.11. Tần số lũy tích hội tụ lùi Σω 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1. Sơ đồ các loại MH sử dụng trong vật lý học 38 Hình 2.1. MH chuyển động Braonơ 63 Biểu đồ 3.1. Xếp loại trường Hoàng Văn Thụ 86 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ xếp loại kiểm tra trường THCS Quang Trung 87 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra trường THCS Nga My 88 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ tổng hợp xếp loại kiểm tra 89 Đồ thị 3.1. Đồ thị đường phân bố tần suất 90 Đồ thị 3.2. Đồ thị tần số lũy tích hội tụ lùi 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bước vào thế kỷ 21 - thế kỷ mà tri thức và kĩ năng của con người được coi như là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Trong xã hội tương lai - xã hội dựa vào tri thức, nền giáo dục phải đào tạo ra những con người thông minh, có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và tính nhân văn. Tại kì họp thứ 7 Quốc hội khóa XI đã nêu rõ về mục tiêu giáo dục là “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc’’. Từ đó Đảng và nhà nước ta cũng xác định rõ ‘‘Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng’’. Để thực hiện được những mục tiêu trên, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong giáo dục đào tạo là một trong những nhiệm vụ cấp bách mà Đảng và nhà nước ta quan tâm “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên . ” [1] [2]. Vấn đề đặt ra đối với các trường học là cần không ngừng đổi mới về nội dung và PPDH. Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển của đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 [...]... khi dạy một số kiến thức về nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh THCS miền núi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn11 3 2 Mục đích của đề tài Nghiên cứu vận dụng phối hợp phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình khi dạy các kiến thức về nhiệt học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh THCS miền núi 3 Khách thể và. .. Khách thể:quá trình dạy học vật lí ở trường THCS - Đối tượng nghiên cứu:Nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp thực nghiệm và mô hình khi dạy một số kiến thức về nhiệt học 4 Gia thuyết khoa học Nếu phối hợp phương pháp thực nghiệm và mô hình phù hợp với lí luận dạy học hiện đại khi dạy một số kiến thức về nhiệt học thì có thể nâng cao tính tích cực, sáng tạo của học sinh THCS miền núi 5 Nhiệm vụ nghiên... phải tổ chức dạy học riêng, thích hợp Người GV miền núi cũng phải đối mạt với thực tế dạy học còn tồn tại mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng với thực tiễn, điều kiện học tập ở miền núi còn nhiều hạn chế Tuy nhiên, để phối hợp phương pháp thực nghiệm là đặc thù của bộ môn VL với mô hình trong dạy học một số kiến thức phần Nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho HS THCS miền núi thì chưa... thí nghiệm thực hành ở lớp 12- Phan Đình Quang; Hình thành và phát triển phương pháp thí nghiệm vật lý cho học sinh THCS miền núi / Vũ Thị Xuyến, 2000; Phát triển năng lực giảng dạy cho sinh viên đại học Sư phạm khi vận dụng phương pháp mô hình hoá trong dạy học phần "Vật lý phân tử và nhiệt học" chương trình vật lý đại cương / Hà Minh, 2001; Phối hợp các hình thức và phương pháp dạy học Vật lý nhằm phát. .. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Phối hợp phương pháp thực nghiệm và mô hình khi dạy một số kiến thức về Nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho HS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận và kiến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo, phần phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn14 6 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ... kiến thức sẵn có của HS trong quá trình dạy học 3 Thiết kế 3 giáo án trong chương “ Nhiệt học trong đó có sử dụng phối hợp thí nghiệm và mô hình trong dạy học 4 Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định mức độ phù hợp, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng tiến trình dạy học đã soạn thảo đối với việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh nhăn nâng cao chất lượng dạy học một số kiến thức. .. thành tích học tập tốt • Luyện tập dưới các hình thức khác nhau, vận dụng kiến thức vào thực tiễn các tình huống mới • Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giữa GV và HS • Phát triển kinh nghiệm sống của HS trong học tập • Kiểm tra, đánh giá có tác dụng rất quan trọng đến việc phát huy tính tích cực học tập của HS d Một số phương pháp dạy học tích cực [15] Thực hiện dạy và học tích cực không... này là phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) PPDHTC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn25 17 hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên... chí chuyên ngành 2 Phương pháp điều tra tổng kết thực nghiệm sư phạm: - Tổng kết kinh nghiệm qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, qua dự giờ trao đổi kinh nghiệm với một số GV giàu kinh nghiệm ở một số trường - Phỏng vấn GV và HS để nắm tình hình dạy học một số kiến thức về Nhiệt học việc sử dụng thí nghiệm và mô hình trong dạy học Qua đó thống kê những khó khăn và nhược điểm, hạn chế, từ đó đề ra phương. .. đây việc dạy học tích cực được đề cập đến khá rầm rộ dưới nhiều thuật ngữ khác nhau như: dạy học lấy HS là trung tâm”, dạy học hướng vào người học , dạy học tập trung vào người học , “PPDHTC”, “tư tưởng dạy học tích cực … Trong dạy học vật lí ở các trường THPT hiện nay người GV cũng đã vận dụng các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực và áp dụng dần các PPDH hiện đại vào dạy học để phù hợp với chương . vận dụng phối hợp phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình khi dạy các kiến thức về nhiệt học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh THCS miền núi. 3. Khách thể và đối. Chương 2: Phối hợp phương pháp thực nghiệm và mô hình khi dạy một số kiến thức về Nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho HS. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. Phần kết luận và kiến nghị,. phương pháp thực nghiệm và mô hình khi dạy một số kiến thức về nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh THCS miền núi . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan