Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolois) ở tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh

99 958 2
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolois) ở tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ GAN TRÂU, BÒ (FASCIOLOIS) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và NCS. Phạm Diệu Thuỳ dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn. Tác giả luận văn Phạm Thị Trang iii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập tại trường và sau 1 năm thực hiện đề tài tại cơ sở, đến nay tôi đã hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ môn Dược lý và Vệ sinh an toàn thực phẩm, các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, động viên tôi và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS. TS Nguyễn Thị Kim Lan, người đã trực tiếp hướng dẫn và NCS. Phạm Diệu thuỳ đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo uỷ ban nhân dân, trạm thú y và nhân dân các huyện Định Hoá, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian tiến hành tại địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn các sinh viên chính quy khoá 39, 40 chuyên ngành Chăn nuôi thú y và Thú y đã tham gia và hỗ trợ tôi thực hiện thành công đề tài này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2012 Học viên Phạm Thị Trang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU… 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Mục tiêu của đề tài 2 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 5. Những đóng góp mới của đề tài 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Loài sán, ký chủ và vị trí ký sinh 4 1.1.2. Vị trí của sán lá Fasciola trong hệ thống phân loại động vật học 4 1.1.3. Đặc điểm hình thái của sán lá Fasciola 5 1.1.4. Vòng đời của sán lá Fasciola 6 1.1.5. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola 8 1.1.6. Bệnh lý và lâm sàng bệnh ở trâu, bò 12 1.1.6.1. Bệnh lý của bệnh sán lá gan trâu, bò 12 1.1.6.2. Triệu chứng bệnh sán lá gan ở trâu, bò 14 1.1.6.3. Bệnh tích của trâu, bò mắc bệnh sán lá gan 15 1.1.7. Chẩn đoán bệnh do sán lá Fasciola gây ra 17 1.1.8. Phòng và trị bệnh 18 1.1.8.1. Phòng bệnh 18 1.1.8.2. Điều trị bệnh 20 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 21 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 31 2.2. Vật liệu nghiên cứu 31 2.2.1. Mẫu nghiên cứu 31 2.2.2. Dụng cụ và hoá chất 32 2.3. Nội dung nghiên cứu 32 v 2.3.1. Xác định loài sán lá gan lớn ký sinh ở trâu, bò tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 32 2.3.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan lớn ở trâu, bò 32 2.3.2.1. Tình hình nhiễm sán lá gan lớn ở trâu và bò 32 2.3.2.2. Nghiên cứu về sự ô nhiễm trứng và ấu trùng sán lá gan ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian 32 2.3.2.3. Nghiên cứu về thời gian sống của trứng sán lá gan lớn ở ngoại cảnh (khi chưa rơi vào môi trường nước) 33 2.3.2.4. Nghiên cứu về thời gian Miracidium thoát vỏ và thời gian tồn tại của Miracidium trong nước 33 2.3.2.5. Nghiên cứu thời gian phát triển của ấu trùng sán lá gan trong ốc – ký chủ trung gian 33 2.3.3. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan cho trâu bò ở tỉnh Thái Nguyên 33 2.4. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Phương pháp xác định loài sán lá gan lớn ký sinh ở trâu, bò tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 33 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 34 2.4.2.1. Quy định những yếu tố cần xác định liên quan đến tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò 34 2.4.2.2. Bố trí thu thập mẫu 34 2.4.2.3. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan 35 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu trứng và ấu trùng sán lá gan ở ngoại cảnh và ký chủ trung gian 36 2.4.3.1. Phương pháp nghiên cứu sự ô nhiễm trứng sán lá gan ở chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi trâu, bò 36 2.4.3.2. Phương pháp nghiên cứu sự ô nhiễm trứng sán lá gan ở khu vực bãi chăn thả 37 2.4.3.3. Phương pháp xác định loài ốc nước ngọt – ký chủ trung gian của sán lá gan Fasciola spp 37 2.4.3.4.Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan của ốc nước ngọt 38 2.4.4. Nghiên cứu thời gian sống của trứng sán lá gan ở ngoại cảnh (khi không rơi vào môi trường nước) 38 2.4.5. Nghiên cứu thời gian thoát vỏ và thời gian sống của Miracidium trong nước 40 2.4.6. Nghiên cứu về thời gian phát triển của ấu trùng sán lá gan trong ốc - ký chủ trung gian 43 vi 2.4.7. Phương pháp xác định hiệu lực tẩy sán lá gan của 2 loại thuốc Han - Dertil B và Bio - Alben 46 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 47 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1. Kết quả xác định thành phần loài sán lá gan trâu, bò ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 48 3.2. Tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 50 3.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan ở các địa phương 50 3.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo tuổi trâu, bò 53 3.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan trâu, bò theo mùa vụ 55 3.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo tính biệt 57 3.3. Nghiên cứu về trứng và ấu trùng sán lá gan ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian 59 3.3.1. Sự ô nhiễm trứng sán lá gan ở chuồng trại, bãi chăn thả 59 3.3.2. Sự ô nhiễm trứng sán lá gan ở bãi chăn thả trâu, bò (ở đất bề mặt, ở vũng nước trên bãi chăn) 62 3.3.3. Xác định loài ốc nước ngọt – ký chủ trung gian của sán lá gan và sự phân bố của chúng 64 3.3.4. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan của ốc nước ngọt (nhiễm tự nhiên) 66 3.3.6. Nghiên cứu về thời gian sống của trứng sán lá gan ở ngoại cảnh (khi chưa rơi vào môi trường nước) 68 3.3.7. Nghiên cứu về thời gian thoát vỏ của Miracidium và thời gian sống của Miracidium trong nước 73 3.3.7.1. Thời gian Miracidium thoát vỏ vào trong nước (thí nghiệm trong mùa thu và mùa đông) 73 3.3.7.2. Thời gian Miracidium sống trong nước (khi không gặp ký chủ trung gian) 75 3.3.8. Nghiên cứu thời gian phát triển của ấu trùng sán lá gan trong ký chủ trung gian 77 3.4. Xác định hiệu lực tẩy sán lá gan của 2 loại thuốc Han - Dertil B và Bio - Alben 79 3.5. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan cho trâu bò ở tỉnh Thái Nguyên 80 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 4.1. Kết luận 82 4.2. Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vii CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT KCTG : Ký chủ trung gian Cs : Cộng sự F. : Fasciola L. : Lymnaea viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân biệt đặc điểm hình thái trứng Fasciola với trứng Paramphistomum 18 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thu thập mẫu 35 Bảng 3.1: Xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò nuôi tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 3.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan ở trâu tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 49 Bảng 3.3: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan ở bò nuôi tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 3.4: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo tuổi trâu 52 Bảng 3.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo tuổi bò 53 Bảng 3.6: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo mùa vụ ở trâu 54 Bảng 3.7: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo mùa vụ ở bò 55 Bảng 3.8: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo tính biệt ở trâu 56 Bảng 3.9: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan theo tính biệt ở bò 57 Bảng 3.10: Sự ô nhiễm trứng sán lá gan ở chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi trâu 59 Bảng 3.11: Sự ô nhiễm trứng sán lá gan ở chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi bò 60 Bảng 3.12: Sự ô nhiễm trứng sán lá gan ở khu vực bãi chăn thả trâu, bò 62 Bảng 3.13: Kết quả định loài và so sánh sự phổ biến của ốc nước ngọt – ký chủ trung gian của sán Fasciola 63 Bảng 3.14: Sự phân bố loài ốc – ký chủ trung gian của sán Fasciola ở một số địa phương 64 Bảng 3.15: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan của ốc nước ngọt 65 Bảng 3.16: Thời gian sống của trứng sán lá gan trong phân trâu 67 Bảng 3.17: Thời gian sống của trứng sán lá gan trong phân bò 68 Bảng 3.18: Thời gian sống của trứng sán lá gan trong đất 71 Bảng 3.19: Thời gian Miracidium thoát vỏ trong nước 73 Bảng 3.20: Thời gian tồn tại của Miracidium trong nước vào mùa Thu và mùa Đông 75 Bảng 3.21: Thời gian hoàn thành các giai đoạn ấu trùng của sán lá gan 76 Bảng 3.22: Thời gian từ khi trứng sán lá gan vào môi trường nước đến khi hình thành Adolescaria 77 Bảng 3.23: Xác định hiệu lực tẩy sán lá gan của thuốc Han-Dertil B và Bio - Alben trên trâu 78 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ vòng đời của sán lá gan 7 Hình 3.1: Ảnh điện di ba mẫu sán lá gan định loài 48 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi trâu, bò có một vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp. Trâu, bò ở nước ta không những cung cấp một khối lượng lớn thực phẩm mà còn cung cấp sức kéo và phân bón cho thâm canh cây trồng. Trong những năm gần đây, nhờ việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới và thực hiện một số chính sách mới về phát triển trâu, bò nên số lượng đàn trâu, bò ở nước ta đã tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, vẫn còn một số trở ngại cho việc phát triển chăn nuôi trâu, bò, trong đó có bệnh ký sinh trùng, đặc biệt là bệnh sán lá gan. Bệnh sán lá gan do các loài sán lá thuộc giống Fasciola gây nên. Các loài sán này ký sinh chủ yếu ở trâu, bò và một số động vật ăn cỏ khác như dê, cừu, ngựa, thỏ Ngoài ra, sán lá gan còn ký sinh và gây bệnh cho người. Ở nước ta, với điều kiện khí hậu nhiệt đới, sán lá gan và ký chủ trung gian của chúng có thể tồn tại và phát triển quanh năm. Vì vậy, tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu, bò thường cao và nhiều con bị nhiễm với cường độ nặng. Trâu, bò bị nhiễm sán lá gan thường gầy yếu, tăng trọng chậm, thiếu máu, hoàng đản và có thể chết nếu mắc bệnh nặng. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò. Trong những năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên đã có định hướng rõ rệt nhằm đẩy mạnh chăn nuôi trâu, bò phát triển cả về số lượng và chất lượng nhằm tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên do thiên nhiên ưu đãi để góp phần phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trong tỉnh. Theo thống kê sơ bộ của Chi cục thú y tỉnh Thái Nguyên, đàn trâu, bò của tỉnh hiện nay bị nhiễm ký sinh trùng khá nhiều, trong đó có bệnh sán lá gan. Do tác động gây hại của sán lá gan với ký chủ lớn nên đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh sán lá gan ở trâu, bò như công trình nghiên cứu của Phan Địch [...]... trâu, bò ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh" 2 Mục đích của đề tài Kết quả của đề tài góp phần bổ sung và hoàn thiện thêm đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan trâu, bò trong điều kiện chăn nuôi ở miền núi, từ đó góp phần xây dựng quy trình phòng trị bệnh sán lá. .. Hiền và cs (2011) [5] Tuy nhiên, đến nay chưa có những nghiên cứu về bệnh sán lá gan ở trâu, bò của tỉnh Thái Nguyên - một tỉnh miền núi phía bắc Vì vậy, để có biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán lá gan cho trâu, bò có hiệu quả và phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở miền núi thì việc nghiên cứu các đặc điểm dịch tễ của bệnh là hết sức cần thiết Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn chăn nuôi trâu,. .. chăn nuôi trâu, bò phát triển 5 Những đóng góp mới của đề tài - Đề tài có một số đóng góp mới về tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu, bò tại tỉnh Thái Nguyên, về sự ô nhiễm mầm bệnh ở ngoại cảnh, về sự phát triển của trứng và ấu trùng sán lá gan trong điều kiện thí nghiệm gần với điều kiện thực tế - Là cơ sở khoa học góp phần xây dựng quy trình phòng chống bệnh sán lá gan cho trâu, bò có hiệu quả và có tính... phát triển của trứng và ấu trùng sán lá gan trâu, bò ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian, có một số đóng góp mới cho khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học góp phần xây dựng quy trình phòng chống bệnh có khả năng áp dụng trong thực tế chăn nuôi trâu, bò ở tỉnh 3 Thái Nguyên nhằm hạn chế tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan, hạn chế thiệt hại do sán lá gan gây ra, góp phần... [32] ở các tỉnh miền Nam cho thấy tỷ lệ trâu, bò nhiễm sán lá gan từ 1,4 - 36,2% Vũ Sĩ Nhàn và cs (1989) [23] cũng cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan trâu, bò ở miền biển thấp (4,17%), còn ở đồng bằng cao hơn (44,5%) Phan Địch Lân (1994) [18] đã điều tra 7359 trâu, bò ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, kết quả thấy: trâu, bò ở vùng đồng bằng nhiễm sán lá gan cao nhất, sau đó đến vùng trung du, ven biển và. .. riêng - Đối với trâu, bò chết: Khi trâu, bò chết, mổ khám tìm sán Fasciola ở giai đoạn ấu trùng và trưởng thành trong ống dẫn mật, gan, xoang bụng… Phương pháp này chính xác hơn cả, vì tìm thấy cả sán non ở giai đoạn di hành 1.1.8 Phòng và trị bệnh 1.1.8.1 Phòng bệnh Cơ sở khoa học đề ra quy trình phòng ngừa tổng hợp bệnh sán lá gan cho trâu, bò là phải nắm được cụ thể chu kỳ sinh học của sán Fasciola,... nhiễm sán lá gan là 36,7%; Ở 11 tỉnh miền núi, tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò là 39%; Ở 4 tỉnh trung du, tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò là 42,2%; Ở 5 tỉnh thuộc vùng đồng bằng, tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 57,5% 23 Vương Đức Chất (1994) [1] cho rằng, mặc dù được nuôi trong điều kiện vệ sinh tương đối tốt, đàn bò sữa ngoại thành Hà Nội vẫn bị nhiễm sán lá gan với tỷ lệ 34,42% Đoàn Văn Phúc và cs... cho rằng ở nước ta có “loài lai” tự nhiên của F hepatica và F gigantica vì sự xuất hiện của một số cá thể có đặc điểm chung của 2 loài 22 Nguyễn Thế Hùng và cs (2008) [8] đã thu thập ngẫu nhiên 25 sán lá gan lớn ở lò mổ Hà Nội và định loài bằng phương pháp PCR Kết quả cho thấy, tất cả các mẫu sán được xác định là F gigantica * Nghiên cứu tình hình nhiễm sán lá gan lớn ở trâu, bò Trước đây, ở nước ta... tình cờ do ăn rau sống hoặc uống nước bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn Nghiên cứu bệnh sán lá gan ở trâu, bò, Phan Địch Lân (1994) [18] cho biết: khi mổ khám trâu, bò bị bệnh sán lá gan thấy có bệnh tích đặc biệt là gan to hơn nhiều so với bình thường (gấp 2 - 3 lần) Gan màu đỏ sẫm, biểu hiện sung huyết Dưới vỏ gan thấy ứ nước, trên mặt gan còn giữ lại những đường ngoằn ngoèo do sán di hành Tổ chức... trình phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu, bò có hiệu quả cao 3 Mục tiêu của đề tài Xác định được tỷ lệ nhiễm sán lá gan trâu, bò ở tỉnh Thái Nguyên và sự phát triển của trứng sán lá gan ở ngoại cảnh, sự phát triển các giai đoạn ấu trùng sán lá gan ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian 4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa . tài: " ;Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh& quot;. 2. Mục đích của đề tài Kết quả của đề tài. loài sán lá gan trâu, bò ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 48 3.2. Tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 50 3.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan ở. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ GAN TRÂU, BÒ (FASCIOLOIS) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan