Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về dao động (vật lý 12) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi

125 637 0
Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về dao động (vật lý 12) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ QUỲNH HOA Tên đề tài: PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ QUỲNH HOA Tên đề tài: PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên nghành:LL& PPDH môn Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Hướng dẫn khoa họ c: PGS – TS: Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Nguyễn Văn Khải đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình tác giả trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô phản biện đã đọc và cho những nhận xét quý báu đối với bản luận văn này. Tác giả chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lý và Khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả chân thành cám ơn các Thầy, Cô thuộc tổ bộ môn PP khoa Vật lý trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ trong quá trình triển khai nghiên cứu. Tác giả chân thành cảm ơn các trường THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Huệ, THPT Đạ i Từ của tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm và hoàn thành luận văn. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô cộng tác thực nghiệm sư phạm, các anh, chị em đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợ i nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Luận văn này được hoàn thành tại khoa sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Tác giả luận văn Vũ Quỳnh Hoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Mục lục ………………………………………………………………………… i Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt……………………………………………… iv Danh mục các bảng……………………………………………………………… v Danh mục các đồ thị……………………………………………………………….vi MỞ ĐẦU 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………2 VII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3 VIII. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 3 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG( VẬT LÝ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 4 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 4 1.2. Lý luận về phương pháp dạy học 5 1.2.1. Khái niệm về phương pháp dạy học 5 1.2.2. Những phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông hiện nay 6 1.2.3. Phương pháp dạy học tích cực [36] 8 1.2.4. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực [14] 9 1.2.5. Các phương pháp dạy học có khả năng tích cực hóa hoạt động nhận thức vật lý của học sinh 12 1.3. Phương tiện dạy học [33,14] 17 1.3.1. Phương tiện dạy học 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 ii 1.3.2. Phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí [14] 20 1.3.3. Ưu điểm và nhược điểm của phương tiện dạy học hiện đại 22 1.4. Phối hợp các phương pháp và phương tiện hiện đại trong dạy học Vật lý 23 1.4.2. Các biện pháp phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học vật lí 26 1.5.Tính tích cực, sáng tạo 27 1.5.1. Tính tích cực 27 1.5.2. Tính sáng tạo 30 1.6. Tìm hiểu thực tế dạy học một số kiến thức về “Dao động” 40 1.6.1. Mục đích 40 1.6.2. Phương pháp tìm hiểu thực tế dạy và học 40 1.6.3. Kết quả điều tra 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 Chương II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI VỀ DAO ĐỘNG VẬT LÝ 12 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 47 2.1. Sự phát triển kiến thức về dao động ( Chương trình vật lý 12 ) 47 2.1.1. Đặc điểm các kiến thức về “Dao động” trong chương trình vật lý 12 47 2.1.2. Phân tích logic hình thành và phát triển các kiến thức về “Dao động”- Vật lí 12 48 2.2. Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức về “Dao động” 49 2.2.1. Định hướng chung của tiến trình xây dựng phương án dạy học một số bài cụ thể theo hướng nghiên cứu của đề tài. 49 2.2.2. Thiết kế tiến trình dạy học bài: “Con lắc lò xo”. 52 2.2.3. Thiết kế tiến trình dạy học bài: “Mạch dao động” 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 79 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 80 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 80 3.2. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 iii 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.4. Khống chế các tác động ảnh hưởng đến kết quả TNSP 82 3.5. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 82 3.5.1. Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng 82 3.5.2. Các bài thực nghiệm sư phạm 83 3.6. Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 83 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 83 3.7.1. Tiêu chí đánh giá 83 3.7.2. Đánh giá, xếp loại 85 3.7.3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra – Đánh giá, thực nghiệm 85 3.8. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả 88 3.8.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 88 3.8.2. Phân tích và xử lý các kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm 89 3.8.3. Phân tích và xử lý các kết quả định lượng của TNSP 91 KẾT LUẬN CHUNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 iv CÁC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập CNGD Công nghệ giáo dục CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NC Nâng cao PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PP&PTDH Phương pháp phương tiện dạy học PTDH Phương tiện dạy học QN Quan niệm SBT Sách bài tập SGK Sách giáo khoa STK Sách tham khả o THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm T/N Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TTC Tính tích cực VTCB Vị trí cân bằng CLLX Con lắc lò xo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 v DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU, CÁC ĐỒ THỊ STT NỘI DUNG TRANG CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy của giáo viên 42 Bảng 1.2 Phương pháp dạy học của giáo viên 43 Bảng 1.3 Mục đích, động cơ, hứng thú và cách thức học môn vật lý của HS 44 Bảng 1.4 Khả năng nhận thức, mức độ tích cực, tự lực của HS 45 Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC 82 Bảng 3.2 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1 91 Bảng 3.3 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 1 92 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 1 93 Bảng 3.5 Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 1 93 Bảng 3.6 Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Σ ω - Bài kiểm tra số 1 94 Bảng 3.7 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2 96 Bảng 3.8 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 2 97 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 2 98 Bảng 3.10 Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 2 98 Bảng 3.11 Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Σ ω - Bài kiểm tra số 2 99 Bảng 3.12 Thống kê tỷ lệ trả lời sai các câu hỏi KT về QN của HS 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 vi CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị biểu diễn tần suất lần 1 94 Đồ thị biểu diễn tần suất lùi lần 1 95 Đồ thị biểu diễn tần suất lần 2 99 Đồ thị biểu diễn tần suất lùi lần 2 100 CÁC BIỂU Biểu đồ 1 Biểu đồ phân loại lần 1 92 Biểu đồ 2 Biểu đồ phân loại lần 2 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 1 MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đất nước đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập quốc tế. Bối cảnh lịch sử đặt ra những yêu cầu mới về nhân tố con người và đặt ra những thách thức mới cho ngành giáo dục. Thực hiện theo những định hướng đổi mới đã được xác định trong các nghị quyết Trung ương được thể chế hoá trong Luật giáo dục và được cụ thể hoá trong trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục, điều 28.2 đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện những mục tiêu trên là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Vì vậy, dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh là một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay. Qua tìm hiểu và thực tế giảng dạy ở trường phổ thông cho thấy: Sự đổi mới PPDH ở trường phổ thông (PT) đang được tiến hành, phát triển tương đối nhanh ở các trường thuộc khu vực thành phố, song chuyển biến còn chậm ở các trường miền núi, vùng sâu. Trong chương trình vật lý lớp 12 cơ bản thì dao động điều hoà là dao độ ng quan trọng nhất chi phối hầu như mọi hiện tượng trong chương trình vật lý lớp 12 cho dù là cơ hay là điện đều dựa trên các kiến thức này. Dao động là kiến thức quan trọng không những về mặt lí thuyết mà còn có ý nghĩa trong thực tế. Nếu phối hợp hợp lí các phương pháp và phương tiện dạy học, đồng thời xây dựng được tiến trình dạy học phù hợp với logic phát triể n các kiến thức về dao động(vật lý 12 cơ bản) thì có thể nâng cao tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý ở trường THPT(Trung học phổ thông). Như vậy, để việc dạy kiến thức về dao động có hiệu quả, ta cần có một sự nghiên cứu cặn kẽ về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy; trong đó, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 [...]... vi nghiên cứu: Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về dao động( vật lý 12) ở các trường THPT miền núi IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu phối hợp hợp lí các phương pháp và phương tiện dạy học, đồng thời xây dựng được tiến trình dạy học phù hợp với logic phát triển các kiến thức về dao động( vật lý 12) thì có thể nâng cao tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi, góp phần... việc phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh miền núi là vấn đề mà chúng tôi hướng tới Chính vì lý do trên mà tôi chọn đề tài: Phối hợp phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy một số kiến thức về dao động ( Vật lý 12 cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học vật lý và logic phát triển các kiến thức. .. kiến thức về dao động (vật lý 12), xây dựng tiến trình dạy học với sự phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học theo hướng phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Khách thể: Quá trình dạy học vật lý ở trường THPT miền núi - Đối tượng: : Các phương pháp và phương tiện dạy học, hoạt động dạy và học vật lý các trường... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG( VẬT LÝ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu * Những nghiên cứu về phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy học Cùng một nội dung nhưng HS (học sinh) học tập có hứng... sở lý luận và thực tiễn của việc phối hợp phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về dao động ( Vật lý 12) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi Chương II: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức về Dao động (Vật lý 12) Chương III: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn12 4 Chương I CƠ SỞ LÝ... lượng dạy học môn vật lý ở trường THPT V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận, vận dụng phương pháp và phương tiện dạy học thích hợp để dạy học các kiến thức về dao động ( Chương trình lớp12 cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Vật lý 12 - Tìm hiểu thực trạng học các kiến thức về dao động của học sinh lớp 12 ở các. .. phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về Dao động (Vật lý 12) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh THPT miền núi là cần thiết 1.2 Lý luận về phương pháp dạy học 1.2.1 Khái niệm về phương pháp dạy học Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về PPDH [ 8, 33] - PPDH là cách thức tương tác giữa GV và HS nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá... hiện các mục tiêu dạy học, thể hiện rõ tư tưởng sư phạm hiện đại 1.4.2 Các biện pháp phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học vật lí Để có thể phối hợp các phương pháp dạy học và phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí, giáo viên nên thực hiện đồng bộ những biện pháp sau đây: 1 Nắm vững ưu, nhược điểm của từng phương pháp dạy học và cách vận dụng các phương pháp. .. b Các chức năng của phương tiện dạy học * Theo quan điểm lí luận dạy học, các phương tiện dạy học có các chức năng sau: - Sử dụng phương tiện dạy học để tạo động cơ học tập, kích thích hứng thú nhận thức của học sinh đặc biệt trong giai đoạn định hướng mục đích nghiên cứu - Sử dụng phương tiện dạy học để hình thành kiến thức, kĩ năng mới - Phương tiện dạy học có thể được sử dụng để củng cố kiến thức, ... vấn đề, tổng hợp kiến thức của từng bài học, từng chương, của từng phần Trên đây là những biện pháp cơ bản mà chúng tôi vận dụng để phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học trong giảng dạy Vật lí nhằm phát triển tính tích cực và sáng tạo củaHS ở trường THPT 1.5 .Tính tích cực, sáng tạo 1.5.1 Tính tích cực 1.5.1.1 Khái niệm tính tích cực[4] Theo quan điểm triết học, tính tích cực nhận thức thể hiện . SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG( VẬT LÝ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI. CỦA VIỆC PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG( VẬT LÝ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI. 1.1. Tổng quan về vấn. tiện dạy học khi dạy các kiến thức về dao động ( Vật lý 12) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi. Chương II: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến th ức về “Dao

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan