Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên

85 3.4K 8
Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ÁP DỤNG MÔ HÌNH DPSIR ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ÁP DỤNG MÔ HÌNH DPSIR ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƯ NGỌC THÀNH Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Dư Ngọc Thành. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học và thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Dư Ngọc Thành, tôi tiến hành thực hiện đề tài: :“Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên”. Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Dư Ngọc Thành và sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Trung tâm quan trắc và công nghệ môi trường. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Dư Ngọc Thành- thầy giáo hướng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ khoa Tài Nguyên và Môi trường, khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Trung tâm quan trắc và công nghệ môi trường; các bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn. Do thời gian có hạn, năng lực còn hạn chế nên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục các hình viii Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Một số khái niệm liên quan 4 1.2. Các thông số đánh giá chất lượng nước 7 1.3. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt trên thế giới và Việt Nam 8 1.3.1. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt trên thế giới 8 1.3.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt tại Việt Nam 11 1.3.3. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước 18 1.4. Tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Nguyên 20 1.4.1. Nguồn nước mưa 20 1.4.2. Nguồn nước sông 21 1.5. Hiện trạng và xu thế gia tăng khai thác và sử dụng tài nguyên nước mặt và nguồn thải 22 1.5.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước mặt 22 1.5.2. Xu thế gia tăng khai thác, sử dụng nước mặt 23 1.5.3. Xu thế gia tăng nước thải 23 1.5.4. Hiện trạng bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.6. Tổng quan về ứng dụng mô hình DPSIR 24 1.6.1. Khái niêm về mô hình DPSIR 24 1.6.2. Quá trình phát triển của mô hình DPSIR 28 1.6.3. Áp dụng mô hình DPSIR trong xây dựng các chỉ thị môi trường 29 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2. Nội dung nghiên cứu 34 2.3. Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp kế thừa 34 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.3.3 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN 08:2008 BTN&MT 35 2.3.4. Phương pháp DPSIR để phân tích đánh giá hiện trạng môi trường 35 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Một số đặc điểm tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên 36 3.1.1. Vị trí địa lý 36 3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 38 3.1.3. Đặc điểm khí hậu 39 3.1.4. Đặc điểm sông ngòi 41 3.2. Sức ép của kinh tế - xã hội lên môi trường nước sông Cầu 45 3.2.1. Dân số và nguồn nhân lực 45 3.2.2. Phát triển công nghiệp 47 3.2.3. Phát triển nông nghiệp 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.4. Các tác động tới môi trường do phát triển kinh tế - xã hội 53 3.3. Hiện trạng môi trường nước mặt lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên 57 3.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Cầu 57 3.3.2. Hiện trạng môi trường nước mặt lưu vực sông Cầu 60 3.4. Đánh giá mức độ tác động đến môi trường nước sông Cầu 65 3.4.1. Đánh giá mức độ tác động đến sinh hoạt 65 3.4.2. Đánh giá mức độ tác động đến kinh tế xã hội 67 3.4.3. Đánh giá mức độ tác động đến hệ sinh thái 67 3.5. Các giải pháp bảo vệ môi trường 68 3.5.1 Biện pháp liên quan đến thể chế chính sách 68 3.5.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 68 3.5.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục và xã hội hoá công tác BVMT 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1. Kết luận 72 2. Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CLMT Chất lượng môi trường CNH Công nghiệp hóa COD Nhu cầu oxy hóa học D Động lực DO Oxy hòa tan HĐH Hiện đại hóa HTMT Hiện trạng môi trường I Tác động GDP Tống sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất KTTĐ Kinh tế trọng điểm MTV Một thanh viên P Áp lực QCVN Quy chuẩn Việt Nam R Đáp ứng S Hiện trạng TDMN Trung du miền núi TNHH Trách nhiệm hưu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Chế độ mưa tại các trạm thuộc tỉnh Thái Nguyên 21 Bảng 1.2: Khả năng cung cấp thông tin của các mô hình báo cáo HTMT 32 Bảng 3.1: Nhiệt độ tại các trạm thuộc tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 3.2: Chế độ ẩm tại các trạm thuộc tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 3.3: Chế độ bốc hơi tại các trạm đo tại tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cầu tại xã Văn Lăng, Đồng Hỷ 61 Bảng 3.5: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cầu tại xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương 62 Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cầu tại cầu Gia Bẩy, TP Thái Nguyên 63 Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cầu tại đập Thác Huống, TP Thái Nguyên 64 Bảng 3.8: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cầu tại cầu Mây, huyện Phú Bình 65 Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu về sức khỏe trên địa bàn tỉnh 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Mô hình DPSIR 25 Hình 1.2: Quá trình phát triển từ S đến DPSIR 29 Hình 1.3: Mô hình PSR của OECD 29 Hình 3.1: Bản đồ Thái Nguyên 36 Hình 3.2. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối gia tăng dân số 45 Hình 3.3. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối hoạt động công nghiệp 47 Hình 3.4. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối hoạt động nông nghiệp 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... nguồn nước cho phù hợp góp phần bảo vệ môi trường nước trong sạch hơn Xuất phát từ những vấn đề trên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, tôi xin tiến hành thực hiện đề tài : Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Áp dụng mô hình DPSIR nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường. .. giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên để tìm ra mức độ tác động và đề xuất biện pháp kiểm soát, bảo vệ, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường nước sông Cầu 2.2 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đúng hiện trạng ô nhiễm môi trường nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Kết quả phân tích thông số hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt sông Cầu, so sánh với TCVN 08:2008/BTNMT... thị môi trường cụ thể - Các loại chỉ thị môi trường theo mô hình DPSIR: Bộ chỉ thị môi trường theo mô hình DPSIR bao gồm 5 loại chỉ thị môi trường sau đây: 1 Các chỉ thị về động lực (D) phát triển kinh tế - xã hội, gây biến đổi áp lực đối với môi trường; 2 Các chỉ thị về áp lực (P) về chất thải ô nhiễm gây biến đổi hiện trạng môi trường; 3 Các chỉ thị về hiện trạng (S) môi trường (chất lượng/ô nhiễm môi. .. bảo vệ tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được lồng ghép trong các hoạt động, phong trào chương trình bảo vệ môi trường tỉnh như: - Dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - Đề án tổng thể bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu Thông qua các hoạt động này, nhận thức của người dân cũng như doanh nghiệp về bảo vệ môi trường nói... phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá hiện trạng môi trường, xác định được những tác động, áp lực gây ô nhiễm môi trường nước sông Cầu và mức độ ảnh hưởng của chúng - Nâng cao nhận thức của người dân về công tác quản lý và bảo vệ môi trường tại khu vực sinh sống - Giúp cho cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường đưa ra các biện pháp quản lý cũng như các dự án... hội, nguyên nhân sâu xa của các biến đổi môi trường) - Áp lực - P (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trường) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 - Hiện trạng - S (hiện trạng chất lượng môi trường) - Tác động - I (tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái) - áp. .. Bạch Đằng, sông Trới, sông Sinh, sông Cầu, sông Ngũ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Huyện Khê, sông Thái Bình, sông Sặt, sông Bắc Hưng Hải, sông Bần, sông Đáy, sông Nhuệ) không có sông nào đạt quy chuẩn nước mặt loại A1 (nguồn cấp nước sinh hoạt), một số sông (sông Cầu và sông Ngũ Huyện Khê tại Bắc Ninh, sông Cà Lồ tại Hương Canh - Vĩnh Phúc, sông Sặt... (các áp ứng của nhà nước và xã hội để bảo vệ môi trường) Động lực: Các tác nhân gây ra suy thoái môi trường xét đến hoạt động và hành vi của con người Áp lực: Các tác nhân gây suy thoái môi trường thông qua áp lực đang diễn biến ra sao? Hiện trạng trạng thái: Có tồn tại các vấn đề về MT? Các vấn đề đó đang diễn biến ra sao và nguyên nhân của chúng là gì? Tác động: Hậu quả của suy thoái môi trường. .. suy thoái môi trường là gì? áp ứng: Chúng ta đang áp ứng như thế nào đối với suy thoái môi trường đang diễn ra Hình 1.1: Mô hình DPSIR Mô hình DPSIR nói lên rằng để hiểu tình trạng môi trường tại một địa bàn, có thể là trên toàn cầu, tại một quốc gia, một tỉnh/ thành phố, hay một địa phương nhỏ hơn ta phải biết: - Lực điều khiển có tính khái quát nào đang tác động lên môi trường của địa bàn đang được... con người và sinh vật” - Khái niệm ô nhiễm môi trường: Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam 2005 [8]: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật” Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức . : Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên . 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích Áp dụng mô hình DPSIR nghiên cứu đánh. Thái Nguyên 57 3.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Cầu 57 3.3.2. Hiện trạng môi trường nước mặt lưu vực sông Cầu 60 3.4. Đánh giá mức độ tác động đến môi trường nước sông Cầu. học TS. Dư Ngọc Thành, tôi tiến hành thực hiện đề tài: : Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên . Để hoàn thành được luận văn tốt

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan