Phát triển kỹ năng thúc đẩy cho giảng viên trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên

81 425 0
Phát triển kỹ năng thúc đẩy cho giảng viên trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NÔNG KHÁNH BẰNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Xác nhận khoa chun môn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Việt Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, phòng Sau Đại Học - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên - Quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nông Khánh Bằng, Thầy trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Việt Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt vi MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI .6 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC .8 1.2.1 Đặc điểm chất trình dạy học nói chung 1.2.2 Đặc điểm chất trình dạy học đại học 1.3 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 14 1.3.1 Khái niệm phát triển 14 1.3.2 Khái niệm bồi dưỡng 15 1.3.3 Khái niệm kỹ .16 1.3.4 Khái niệm thúc đẩy kỹ thúc đẩy .18 1.3.5 Các loại kỹ thúc đẩy 19 1.3.6 Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên .30 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHKTCN - ĐHTN 34 2.1 VÀI NÉT VỀ KHÁCH THỂ ĐIỀU TRA 34 2.1.1 Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp (ĐHKTCN) 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 iv 2.1.2 Khoa Khoa học Cơ (KHCB) 35 2.2 THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHKTCN – ĐHTN 37 2.2.1 Thực trạng mức độ sử dụng kỹ thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng phát triển kỹ thúc đẩy cho GV - ĐHKTCNTN 37 Kết luận chương 44 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHKTCNTN 45 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CHO GV 45 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 45 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .46 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 46 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CHO GV – ĐHKTCNTN 48 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ thúc đẩy cho giảng viên - ĐHKTCNTN 48 3.2.2 Biện pháp 2: Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên thông qua mô hình chuẩn (Standardized Professional Development) 49 3.2.3 Biện pháp 3: Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên thơng qua mơ hình chỗ (Site-Based Professional Development) 50 3.2.4 Biện pháp 4: Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên thơng qua mơ hình tự định hướng (Self-Directed Professional Development) 53 3.2.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn GV cách rèn luyện kỹ thúc đẩy trình dạy học 54 3.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÓM BIỆN PHÁP 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 v 3.3.1 Đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp phát triển kỹ thúc đẩy 59 Kết luận chương 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 vi NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Xin đọc ĐC Đối chứng CBQL Cán quản lý ĐH Đại học ĐDDH Đồ dùng dạy học GDĐH Giáo dục đại học GS Giáo sư GV Giảng viên SV Sinh viên HT Học tập TĐ Thúc đẩy KN Kỹ PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học TCGD Tạp chí Giáo dục Tp Thành phố TD Thí dụ TN Thực nghiệm TH.S Thạc sỹ TH.SKH TH.S khoa học ĐH Đại học ĐHKTCNTN Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên K - KHCB Khoa Khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị TW2 khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, khẳng định vị trí vai trị giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Với Quan điểm định hướng chiến lược mà Đảng Nhà nước nêu ra, nghiệp giáo dục cần thiết phải có hồn thiện, đổi tất phương diện: mục tiêu, cấu, hệ thống, nội dung, chương trình, đội ngũ người dạy, sở vật chất, tổ chức quản lý giáo dục, nhằm đạt tới chất lượng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Các văn Đảng Nhà nước đạo cho ngành Giáo dục như: Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành việc đổi chương trình GDĐH thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội; Chỉ thị số 18/2001-TTg ngày 27/8/2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân đặt cho ngành giáo dục đào tạo nhiệm vụ có tính chiến lược việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ giảng viên phải yếu tố quan tâm Chất lượng giảng viên ngày hiểu đầy đủ trước, bao gồm đạo đức nghề nghiệp, tư tưởng trị, lực sư phạm lực chun mơn, lực sư phạm lực chuyên môn yếu tố động nhất, phải đáp ứng thường xuyên yêu cầu đổi chương trình giáo dục cấp học Điều có nghĩa tảng lực nghề nghiệp đào tạo trường sư phạm giảng viên (GV) phải phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 không ngừng theo thay đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học nhà trường, việc bổ sung hoàn thiện kỹ phù hợp hơn, hiệu hơn, dựa quan điểm dạy học đại Chương trình GDĐH thể rõ định hướng vận dụng phương pháp dạy học (PPDH) đại, có tính động có tính xã hội hóa cao, có chức tích cực hóa người học, khuyến khích học tập, phát triển kỹ xã hội người học Có vậy, dạy học giúp hình thành sinh viên (SV) kỹ học tập hiệu quả, kỹ sống sinh hoạt hoạt động thực tiễn Kỹ sống sinh viên đại học cộng đồng giới xem yếu tố hạt nhân chất lượng giáo dục Thiếu kỹ sống, người học xem giáo dục tốt Để đáp ứng yêu cầu đổi PPDH cấp ĐH giảng viên sinh viên phải đổi cách dạy, cách học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tích cực hướng tiếp cận quan trọng đổi PPDH nước ta Nó có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập phát triển lực xã hội người học, đồng thời tác động mạnh mẽ tới phát triển nghề nghiệp giảng viên Muốn thực thành công đổi PPHD, giảng viên cần có kỹ dạy học định, SV cần có kỹ học tập định kỹ phải thích hợp với nguyên tắc yêu cầu lý luận dạy học đại Gần nhà trường xuất nhiều kinh nghiệm đổi PPDH nhờ việc áp dụng mơ hình kỹ thuật dạy học như: thảo luận nhóm, thiết kế giảng điện tử, dạy cách học tập giải vấn đề v.v Các dự án phát triển giáo dục nhấn mạnh đổi PPDH theo hướng kiến tạo, tìm tịi, tham gia, hợp tác, phát huy tính tích cực người học, nâng cao tính chủ động, sáng tạo hiệu học tập Tuy nhiên, phương hướng, cách tiếp cận chung lĩnh vực, PPDH, cốt lõi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 59 3.3.1 Đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp phát triển kỹ thúc đẩy 3.3.1.1 Mục đích Đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp phát triển kỹ thúc đẩy luận văn đề xuất 3.3.1.2 Nội dung phương pháp tiến hành Chúng sử dụng phương pháp lấy ý kiến gồm đối tượng: Chuyên gia nghiên cứu, cán quản lý chun mơn, giảng viên để tìm hiểu tính hiệu tính khả thi biện pháp phát triển kỹ thúc đẩy thông qua phiếu hỏi Nội dung phiếu hỏi nhóm biện pháp mà luận văn đề xuất (xem Phụ lục ) Có 90 phiếu có ý kiến tham gia trả lời Trong CBQL chuyên gia: 40; GV trực tiếp giảng dạy: 50 3.3.1.3 Kết Bảng 3.7 Tính khả thi hiệu biện pháp Tính khả thi % Các biện pháp Không Khả thi Biện pháp Xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ thúc đẩy Rất khả thi Tính hiệu % Thấp Có Hiệu hiệu quả cao 53,6 44,4 0,0 59,1 30,9 59,1 30,9 0,9 62,7 21,8 69,5 20,5 0,9 73,6 10,9 Biện pháp : Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên thông qua mô hình chuẩn Biện pháp Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên thơng qua mơ hình chỗ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn67 60 Tính khả thi % Các biện pháp Khơng Khả thi Rất khả thi Tính hiệu % Thấp Có Hiệu hiệu quả cao Biện pháp Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên thông 43,6 46,4 0,0 45,5 54,5 81 19 0,7 71,3 28 qua mơ hình tự định hướng Biện pháp Hướng dẫn GV cách rèn luyện kỹ thúc đẩy q trình dạy học - Về tính khả thi biện pháp + Trong biện pháp biện pháp 1, có 53,6% cho khả thi 44,4% cho khả thi; biện pháp 2, có 59,1% cho khả thi 30,9% cho khả thi; biện pháp 3, có 69,5% cho khả thi 20,5% cho khả thi; biện pháp có 43,6% cho khả thi 46,4% cho khả thi; biện pháp có 81% cho khả thi 19% cho khả thi Tổng hợp, biện pháp nhận đa số ý kiến cho khả thi - Về tính hiệu nhóm biện pháp + Biện pháp có 59,1% cho có hiệu 30,9% cho hiệu cao; biện pháp có 62,7% cho có hiệu 21,8% cho có hiệu cao; biện pháp có 73,6% cho có hiệu 10,9% cho có hiệu cao; biện pháp có 45,5% cho có hiệu 54,5% cho có hiệu cao; biện pháp có 71,3% cho có hiệu 28% cho có hiệu cao Như biện pháp đề xuất đa số cho có hiệu bình qn từ 80% - 90% Kết luận: Các biện pháp tác giả đề xuất đánh giá có tính khả thi có hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn68 61 Kết luận chương Biện pháp phát triển kỹ thúc đẩy cho GV - ĐHKTCNTN xây dựng dựa nguyên tắc xác định Đồng thời vào kết nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết học tập, mơ hình dạy học tiên tiến (hợp tác, tham gia, kiến tạo…), cơng trình nghiên cứu kỹ thúc đẩy nước giới để kế thừa, vận dụng sáng tạo phù hợp với phạm vi, mục đích yêu cầu xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ thúc đẩy cho giảng viên Biện pháp thiết kế thành biện pháp nhỏ theo quan điểm truyền thống lý luận dạy học: Xây dựng nội dung, qui trình thực triển khai thực tiễn nội dung thơng qua việc hướng dẫn thực kỹ thúc đẩy cho giảng viên lớp bồi dưỡng chuyên đề trường ĐH Ở biện pháp cụ thể nội dung xây dựng bao gồm cách thức thực rõ nét, điều giúp cho giảng viên dễ dàng học tập, ứng dụng kỹ thúc đẩy vào thực tiễn dạy học cách có hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn69 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Hoạt động đổi PPDH cấp học ĐH góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhân cách hệ trẻ Tăng cường thúc đẩy hoạt động tự học cấp ĐH xu hướng dạy học đại, cụ thể hóa chủ trương đổi PPDH cấp học này, đồng thời tiếp cận lý luận dạy học tiên tiến giới 1.2 Dạy học theo xu đại đòi hỏi hợp tác chặt chẽ người dạy với người học; người học với nhau; Trong xã hội đại, lĩnh vực đời sống xã hội, lực hợp tác người với người lực quan trọng sống người thời đại phải đối mặt với vấn đề hay vấn đề thời đại 1.3 Cấu trúc nhân cách người giảng viên, lực chun mơn nghiệp vụ biểu rõ nét khả nghề nghiệp nhà giáo dục, lực thúc đẩy hoạt động nhận thức người học xem lực, phẩm chất cần thiết thời kỳ hội nhập với kinh tế giới Chính quan tâm phát triển kỹ tổ chức hoạt động dạy học giáo dục, đặc biệt kỹ thúc đẩy 1.4 Luận văn tập trung giải vấn đề phát triển kỹ thúc cho GV - ĐHKTCNTN theo hướng hình thành hệ thống kỹ bản, cần thiết cho giảng viên hoạt động giảng dạy giáo dục Thực tiễn cho thấy, kỹ thúc đẩy GV - ĐHKTCNTN cịn nhiều hạn chế, có số giảng viên bước đầu có hiểu biết, có ý thức rèn luyện sử dụng kỹ trình dạy học 1.5 Luận văn xác định hệ thống biện pháp phát triển kỹ thúc đẩy tương đối đầy đủ, có tính khoa học qui trình chặt chẽ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn70 63 Trong biện pháp 1, xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ cho giảng viên thiết lập thành hệ thống kỹ thúc đẩy có ý nghĩa thiết thực giúp cho giảng viên áp dụng đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Trong thực tiễn dạy học, giảng viên áp dụng hệ thống kỹ để tổ chức giảng có hiệu 1.6 Kết thẩm định ý kiến GV - ĐHKTCNTN cho thấy, việc sử dụng thành thạo kỹ thúc đẩy có tác dụng nâng cao kết học tập sinh viên Cụ thể: hứng thú học tập em tăng lên; khả làm việc nhóm, tính chủ động tự tin q trình học tập tăng lên đáng kể… Thông qua việc lấy ý kiến CBQL GV biện pháp phát triển kỹ thúc đẩy hình thức bồi dưỡng hoạt động chuyên môn sở trường học Luận văn đề xuất cho thấy biện pháp có tính khả thi có hiệu KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu để biện pháp đề xuất thực hiện, chúng tơi có số khuyến nghị sau đây: 2.1 Ở cấp vĩ mơ, Bộ GD-ĐT nên có điều chỉnh dung lượng thời gian dành cho môn học nghiệp vụ sư phạm sở đào tạo giảng viên, đặc biệt thành phần giáo dục học Chỉ đạo hội đồng xây dựng môn học nghiệp vụ sư phạm bám sát thực tế dạy học trường đại học xu hoàn thiện, phát triển phương pháp dạy học tiên tiến giới 2.2 Đối với trường, khoa tâm lý - giáo dục giảng viên giảng dạy mơn nghiệp vụ sư phạm cần có kế hoạch tăng cường cho sinh viên sư phạm có hội thực tế, thường xuyên học hỏi nhà trường đại học, tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên rèn luyện nghiệp vụ, ứng dụng lý luận dạy học theo hướng phát huy tính tích cực SV phù hợp với xu hướng đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn71 64 phương pháp dạy học nay, trọng đến kỹ dạy học tích cực 2.3 Đội ngũ giảng viên giảng dạy cần chủ động học hỏi, cập nhật tích luỹ vốn tri thức phương pháp luận dạy học nói chung mơn phương pháp dạy học đại nói riêng để chuyển tải mặt lý thuyết thực hành cho sinh viên vấn đề đương đại dạy học đáp ứng nhu cầu cần phát triển nhà trường đại học 2.4 Năng lực dạy học tích cực GV - ĐHKTCNTN phải hình thành từ sở đào tạo giảng viên Tại trường đại học cần tăng cường chuyên đề giảng dạy sâu sở tâm lý sư phạm xu hướng hợp tác giáo dục Tăng cường hoạt động thực tế sinh viên hoạt động đa dạng, phong phú khác có tham gia nhiều thành phần, giải vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có nỗ lực cá nhân tập thể 2.5 Các sở giáo dục đào tạo cần coi trọng hình thức bồi dưỡng GV thường xuyên với nội dung trọng tâm hình thành phát triển kỹ mềm với tư cách kỹ bổ trợ cho giảng viên thực phương pháp dạy học tích cực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn72 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Ađuliana, O.A (1976) Về kỹ sư phạm (trong “Những vấn đề đào tạo viết tay Đinh Loan Luyến - Lê Khánh Bằng Tổ tư liệu - Thư viện ĐHSPHN) Apđuliana, O.A(1978), Hình thành cho sinh viên kỹ sư phạm việc tổ chức công tác giáo dục cho học sinh, Tuyển tập báo Minsk, NXBGD Hà Nội (Nguyễn Đình Chỉnh dịch 1980) Babanxki, I U (1981), Tối ưu hóa q trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, Chỉ thị việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý, Hà Nội Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức quản lý Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1987), Tổ chức hoạt động dạy học trường ĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội Benjamin S Bloom cộng (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lãnh vực nhận thức (Đoàn Văn Điều dịch), Trường ĐSVP TP.HCM Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), “Cải tiến hoạt động Giáo dục theo phương thức hợp tác” - Nghiên cứu Giáo dục 8, tr.4-6 Bộ Giáo dục-Đào tạo (1996), Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 10 Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy học hiệu (Cao Quát dịch), NXB Trẻ 11 Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục - Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn73 66 12 Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Sách trợ giúp giảng viên ĐH, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Chỉnh (1997), “Hình thành kỹ nghề nghiệp cho giáo sinh yêu cầu cấp bách đổi giáo dục” TCĐH GDCN (số 1), tr 11-12 14 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Khắc Chương (1995), “Góp phần tìm hiểu Tâm lý học người thầy giáo qua cách dạy lời dạy Bác Hồ”, Kỷ yếu Hội thảo Tâm lý Việt Nam, Hà Nội 16 Côvaliôp.A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, T2, NXB Hà Nội 17 Crucheski, V.A (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, NXBGD, Hà Nội 18 Donal MCCain and Deborah Davis Tobey (2007) Facilitaon Skills Training (Tập huấn Kỹ Thúc đẩy) ASTDPress 19 Nguyễn Hữu Dũng (1989), Những vấn đề đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên nước giới - Dự báo giáo dục, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kỹ sư phạm cho giáo sinh SP, Hà Nội 21 Vũ Dũng (chủ biên) 2000, Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT Hà Nội 23 Đỗ Ngọc Đạt (1994), Toán thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục xã hội học, ĐSVP HN1, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn74 67 24 Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Đênômê J M., Goay Mađơlen (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên 26 Hà Thị Đức (1968), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 27 Exipop B N (1968), Những sở lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Frances and Roland Bee (2004) Facilitation Skills (Kỹ Thúc đẩy) The Cromwell Press,Wiltshire 29 Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy (Việt Anh Nguyễn Hoài Bảo dịch), NXB Giáo dục 30 Geoffey Petty (1998), Dạy học ngày (Teaching today), NXB Stanley Thomes 31 Gônôbôlin (1971), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, Tl, NXB Giáo dục Hà Nội 32 Gônôbôlin F N (1977), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, NXB Giáo dục (Tài liệu dịch từ tiếng Nga) 33 Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới 34 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố đại hố, NXB Chính trị Quốc Gia 35 PGS.TS Lê Huy Hồng, Mô-đun kỹ thúc đẩy hướng dân đồng nghiệp (tài liệu tập huấn), 36 Trần Bá Hoành cộng (1993), “Tổng quan đội ngũ giáo viên”, Tổng luận phân tích, Viện KHGD Hà Nội 37 Trần Bá Hoành, Vấn đề giáo viên nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB ĐSVP, 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn75 68 38 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Đặng Vũ Hoạt (1982), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho giáo viên sư phạm 40 Lê Văn Hồng (1975), Một số vấn đề lực người thầy giáo XHCN, Hội đồng môn Tâm lý-Giáo dục, ĐSVP Hà Nội 41 Nguyễn Sinh Huy (1995), “Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay”, Nghiên cứu giáo dục (số 3), tr.4 42 Đặng Thành Hưng (1995), Các lý thuyết mơ hình giáo dục hướng vào người học phương Tây, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội 43 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, NXB ĐHQG, Hà Nội 44 Đặng Thành Hưng (2004), "Hệ thống kỹ học tập đại", Tạp chí Giáo dục, số 2/78, tr 7-8 45 Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội 46 Kixegov.X.I (1973), Hình thành kỹ kỹ xảo sư phạm điều kiện giáo dục đại học Vũ Năng Tĩnh, chép tay, Tổ tư liệu ĐHSPHN 47 Kruckchexky, V.A Những sở Tâm lý học sư phạm T2 48 Lêvitôv (1963), Tâm lý học lao động, Matxcova 49 Microsoft in collaboration with Puget Sound Center (Chương trình hợp tác Microsoft trung tâm Puget Sound ).(2008) The Peer Coaching Program: Facilitator’s Guide (Chương trình Hướng dẫn Đồng nghiệp: Sách hướng dẫn dành cho người thúc đẩy) 50 Microsoft in collaboration with Puget Sound Center(Chương trình hợp tác Microsoft trung tâm Puget Sound ).(2008).The Peer Coaching Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn76 69 Program: Handbook for Peer Coaches (Chương trình Hướng dẫn Đồng nghiệp: Sách hướng dẫn dành cho người hướng dẫn đồng nghiệp) 51 Pêtrôpxki (1982), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam 52 Platônôv, K.K Gôlubep (1977), Tâm lý học - Matxcova 53 Triết học vật biện chứng (1999), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 54 Thái Duy Tuyên (1993), “Tìm hiểu chất trình dạy học”, Nghiên cứu Giáo dục, số 10, tr.10-13 55 Thái Duy Tuyên (1996), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Nghiên cứu Giáo dục, số 12, tr.9-12 56 Thái Duy Tuyên (1998), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Hà Nội 57 Thái Duy Tuyên (1999), “Về nội dung đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 22, tr 9-10 58 Thái Duy Tuyên (2001), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB, Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Quang Uẩn (1987), Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên 60 Nguyễn Như Ý - chủ biên (1999) Đại từ điển Tiếng việt, NXB văn hố thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn77 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Thông tin thu nhằm phục vụ cho việc đề xuất cácnang cao chất lượng giáo dục nhà trường Xin quý thầy (cô) cung cấp thông tin cách đầy đủ, xác cho câu hỏi cách viết phần trả lời đánh dấu X vào phần trả lời thích hợp mà phiếu cung cấp Thúc đẩy giáo dục hiểu hoạt động ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kỹ thúc đẩy …………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Kỹ thúc đẩy có tác dụng………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn78 71 Theo quý thầy (cô) phát triển kỹ thúc đẩy giảng viên có cần thiết q trình dạy học đại học khơng? Vì sao? Để phát triển kỹ thúc đẩy giảng viên đồng thời nhằm thúc đẩy trình học tập sinh viên đạt hiệu quả, q thầy (cơ) có kiến nghị Lãnh đạo, với đồng nghiệp với sinh viên trường ĐHKTCN - ĐHTN? Đối với Lãnh đạo trường: ………… Đối với đồng nghiệp: ………… ………… Đối với sinh viên: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn79 72 PHỤ LỤC Xin quý thầy (cô) tự đánh giá việc vận dụng thể kỹ sau thân trình giảng dạy trường ĐHKTCN ĐHTN cách khoanh trịn chữ số phù hợp với quan điểm (1 = mức kém; 2= mức trung bình;3= mức khá; = mức tốt) TT kỹ Kỹ giao tiếp Kỹ lập kế hoạch hoạt động học tập Kỹ lắng nghe kỹ phản hồi tích cực Kỹ đặt câu hỏi Kỹ làm việc với người khác biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn80 73 PHỤ LỤC Phiếu hỏi chuyên gia, CBQL, giảng viên tính hiều tính khả thi biện pháp phát triển kỹ thúc đẩy Xin q thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến biện pháp phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên Đánh dấu X vào ô trống mà quý thầy (cô) cho phù hợp với ý kiến Tính khả thi % Các biện pháp Khơng Khả thi Rất khả thi Tính hiệu % Thấp Có Hiệu hiệu quả cao Biện pháp Xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ thúc đẩy Biện pháp : Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên thơng qua mơ hình chuẩn Biện pháp Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên thơng qua mơ hình chỗ Biện pháp Phát triển kỹ thúc đẩy cho giảng viên thơng qua mơ hình tự định hướng Biện pháp Hướng dẫn GV cách rèn luyện kỹ thúc đẩy q trình dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn81 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số:... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY Chương 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHKTCN - ĐHTN Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÚC ĐẨY CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHKTCNTN... thức giảng viên hoạt động thúc đẩy kỹ thúc đẩy, tiến hành lấy ý kiến giảng viên thông qua câu hỏi: Anh/chị hiểu kỹ thúc đẩy ?/ phát triển kỹ thúc đẩy giảng viên trình dạy học ?; Theo anh/chị, phát

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan