kĩ năng lập phương trình hóa học ở thcs

11 379 2
kĩ năng lập phương trình hóa học ở thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng lập phương trình hoá học ơû trường THCS KĨ NĂNG LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Ở THCS I- Đặt vấn đề. 1) Lí do chọn đề tài. - Mơn Hóa học là mơn khoa học thực nghiệm, gắn liền với hiện tượng thí nghiệm và phương trình hóa học. Ở trường THCS, Hóa học là một mơn học mới và rất khó đối với học sinh: nhiều khái niệm, kiến thức rất trừu tượng buộc các em phải tưởng tượng ra, số tiết trong tuần lại rất ít (2tiết/tuần), số tiết luyện tập trong mỗi chương học còn khá ít. Do đó đòi hỏi người giáo viên phải có kĩ năng giảng dạy phù hợp, sáng tạo để học sinh hiểu bài nhanh và hiệu qua đặc biệt là kĩ năng lập phương trình hóa học. - Là một giáo viên bộ mơn Hóa học, muốn giảng dạy tốt chương trình Hóa học ở THCS thì ngồi việc nắm vững nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy còn cần phải nắm vững hệ thống BTHH và cách giải tổng qt cho từng dạng bài tập. Hầu hết bài tập trong hệ thống bài tập hóa học có liên quan đến PTHH. Như vậy phần lập PTHH là rất quan trọng đối với học sinh. Do đó đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng lập PTHH tốt, lập PTHH nhanh và chính xác. - Trong q trình giảng dạy hóa học ở THCS tơi nhận thấy đa phần học sinh bị lúng túng khi lập PTHH. Bởi vì, với các em học sinh thì PTHH là một kiến thức mới, khó và mới được học và làm quen. Kiến thức hóa học thực tế đòi hỏi chính xác nhưng lại rất trừu tượng, cần phải nhớ nhiều, đặc biệt ở THCS còn nhiều kiến thức cần nhớ máy móc. - Đặc trưng của hóa học là PTHH. Dựa vào PTHH để giải thích các hiện tượng thực tế, để giải các bài tập có liên quan… Trong q trình lập PTHH đòi hỏi tốc độ phải nhanh và chính xác nếu khơng sẽ ảnh hưởng đến kết quả bài học. Vậy làm thế nào để các em học sinh lập PTHH nhanh và chính xác? - Xuất phát từ các lí do trên mà tơi quyết định nghiên cứu phương pháp giảng dạy phần cân bằng PTHH như thế nào cho có hiệu quả tốt nhất, đặc biệt là cân bằng các PTHH oxi hóa – khử khó. 2) Mục đích: Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy học sinh thấy khó khăn khi lập PTHH vì thế tơi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: - Giúp các em học sinh biết và hiểu được cách lập PTHH nhanh và chính xác nhất. Từ đó các em có khả năng giải quyết các bài tâïp hóa học còn lại một cách tự tin, chủ động. - Giúp cho việc đánh giá chất lượng, tiếp thu kiến thức Hóa học của học sinh trong thời gian ngắn, trong một tiết học. Ninh Thò Lanh- Trường THCS Yên Nhân 2008-2009 1 Kỹ năng lập phương trình hoá học ơû trường THCS - Tạo cho các em niềm tin, sự n tâm, say mê học tập và tìm tòi thêm về mơn hóa học. Phát huy được q trình học sinh tự nhận thức, tự khám phá tìm tòi các tri thức Hóa học một cách chủ động, tích cực là q trình tự phát hiện và giải quyết các vấn đề. - Góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả dạy học mơn hóa học. II- Phương pháp nghiên cứu: - Tham khảo các tài liệu về cân bằng PTHH trong SGK và trong tài liệu tham khảo, nghiên cứu cụ thể các phương pháp lập PTHH. - Thường xun trao đổi tìm hiểu về suy nghĩ, cách thức tư duy lập PTHH của học sinh, từ đó hiểu và điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với tâm tư, suy nghĩ của học sinh THCS. - Trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm về lập PTHH ở THCS. - Trực tiếp sử dụng các kĩ năng cân bằng PTHH này trong cơng tác giảng dạy để rút kinh nghiệm. III- Nội dung: 1) Một số lưu ý khi lập PTHH: - Khi cân bằng PTHH khơng được tự ý thay đổi chỉ sơ trong CTHH, chỉ được thêm hệ số trước CTHH. - Đơn chất trong phản ứng hóa học nên cân bằng sau cùng. Vì hệ số đơn chất có thể là một phân số. - Trong PTHH có nhóm ngun tử, nhóm ngun tử được bảo tồn thì ta coi nó như một đơn vị để cân bằng. - Ưu tiên cân bằng ngun tố hóa học có trong duy nhất một CTHH trước sau đó mới cân bằng đến các ngun tố có trong nhiều CTHH. 2) Các phương pháp cân bằng PTHH 2.1- Phương pháp tính nhẩm: 2.1.1 – Phương pháp Học sinh tự nhẩm theo phương pháp riêng của từng học sinh. * Chú ý: - Xét xem ngun tố hóa học nào tồn tại trong duy nhất một cơng thức hóa học thì ưu tiên cân bằng trước. - Đơn chất nên cân bằng sau cùng. - Một số trường hợp đặc biệt (xem ví dụ 2) 2.1.2 – Ví dụ minh họa: Ví dụ1 : Lập PTHH C 6 H 12 O 6 C 2 H 5 OH + CO 2 - Ta nhận thấy trong PTHH có 3 ngun tố hóa học là C, H, O. Vì vế phải H chỉ có trong 1 CTHH nên ta cân bằng ngun tố H trước. Ninh Thò Lanh- Trường THCS Yên Nhân 2008-2009 2 K naờng lp phửng trỡnh hoaự hc ỷ trửng THCS C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + CO 2 - Sau khi cõn bng nguyờn t H ri ta cõn bng n C hoc O u c. PTHHC 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 Phng phỏp ny thng dựng cho cỏc PTHH d nh trờn. Tuy nhiờn a phn hc sinh THCS u s dng phng phỏp nhm ny cõn bng PTHH. Do vy cỏc em thng cõn bng rt lõu, cú khi cũn khụng cõn bng c khi gp PTHH khú. Vớ d 2: Cõn bng cỏc phng thỡnh húa hc sau: a. Ag + H 2 SO 4 0 t Ag 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O b. Cu + H 2 SO 4 0 t CuSO 4 + SO 2 + H 2 O c. Fe + H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O d. Ag + HNO 3 AgNO 3 + NO 2 + H 2 O e. Mg + HNO 3 0 t Mg(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O f. Al + HNO 3 0 t Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O - Khi gp cỏc PTHH khú nh trờn thỡ vic cõn bng PTHH theo phng phỏp nhm l rt khú, nhng hu ht cỏc hc sinh THCS u dựng phng phỏp nhm cõn bng. ú l thúi quen ca hc sinh THCS, mt phn na l vỡ cỏc em hc sinh mi ch lm quen vi mụn húa hc, cha c hc phng phỏp cõn bng theo s oxi húa nờn cha bit cỏch cõn bng PTHH loi trờn c nhanh v chớnh xỏc. Vy lm th no cỏc em cõn bng PTHH nhanh v chớnh xỏc? - Sau õy tụi xin gii thiu cỏch cõn bng cỏc PTHH trờn theo phng phỏp nhm: * Loi 1: i vi loi phn ng húa hc gia kim loi vi cht cú tớnh oxi húa manh H 2 SO 4 c thỡ ta phõn loi kim loi theo húa tr v cõn bng nguyờn t lu hunh trc. * Kim loi húa tr 1. Vớ d 2a: Ag + H 2 SO 4 0 t Ag 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O - Bc 1: Cõn bng s nguyờn t S lu hunh trc ri cõn bng n cỏc nguyờn t khỏc. + Khi cõn bng PTHH nờn lm chn ch s nguyờn t mi nguyờn t cõn bng PTHH c nhanh v chớnh xỏc. + V phi cú 2 nguyờn t S (chn) nờn cỏc nguyờn t S cõn bng ta ch vic thờm h s 2 vo trc CTHH H 2 SO 4 Ag + 2H 2 SO 4 0 t Ag 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O - Bc 2: Khi ú s nguyờn t H v trỏi c nh l 4 nờn ta cõn bng n H Ag + 2H 2 SO 4 0 t K 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O - Bc 3: Sau ú kim tra s nguyờn t O 2 v, nu s nguyờn t O ó cõn Ninh Thũ Lanh- Trửụứng THCS Yeõn Nhaõn 2008-2009 3 K naờng lp phửng trỡnh hoaự hc ỷ trửng THCS bng thỡ ta ch vic cõn bng n nguyờn t Ag (do Ag dng n cht) PTHH2Ag + 2H 2 SO 4 0 t Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O Vy khớ gp loi phn ng gia kim loi húa tr I vi H 2 SO 4 c núng gii phúng ra khớ SO 2 thỡ ch vic thờm h s 2 trc cụng thc ca axit ri cõn bng cỏc nguyờn t H, O, kim loi. * Kim loi húa tr II. Vớ d 2b: Cu + H 2 SO 4 0 t CuSO 4 + SO 2 + H 2 O - Bc 1: Ta cng phi cõn bng s nguyờn t S hai v trc. V phi cú tng 3 nguyờn t S. Vy s nguyờn t S l s chn v phi thỡ ta thờm h s 2 vo trc cụng thc SO 2 Cu + H 2 SO 4 0 t CuSO 4 + SO 2 + H 2 O - Bc 2: Nh vy cõn bng s nguyờn t S 2 v ta ch vic thờm h s 4 vo trc CTHH H 2 SO 4 . Cu + 2H 2 SO 4 0 t CuSO 4 + SO 2 + H 2 O - Bc 3: S nguyờn t H v phi ó c nh nờn ta cõn bng s nguyờn t H. PTHH Cu + 2H 2 SO 4 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O - Bc 4: Kim tra s nguyờn t O ri cõn bng n nguyờn t Cu. Vy khi gp loi phn ng gia kim loi húa tr I vi H 2 SO 4 c núng gii phúng ra khớ SO 2 thỡ ch vic thờm h s 2 trc cụng thc SO 2 ri cõn bng n nguyờn t S, H, O, Cu. * Kim loi húa tr III. Vớ d 2.c: Fe + H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O - Bc 1: Ta cng phi cõn bng s nguyờn t S hai v trc. V phi cú tng 4 nguyờn t S. Tuy s nguyờn t S ó chn nhng tip tc cõn bng cỏc nguyờn t nh trờn khụng c thỡ ta nõng s nguyờn t S v phi lờn 6 nguyờn t bng cỏch thờm h s 3 vo trc cụng thc SO 2 . Fe + H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + H 2 O - Bc 2 + 3: Thờm h s 6 vo trc CTHH H 2 SO 4 . Sau ú cõn bng n nguyờn t H, O, Fe. PTHH 2Fe + 6H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Vy khi gp PTHH ca kim loi húa tr III hc sinh ch vic thờm 3 vo trc cụng thc SO 2 . Sau ú cõn bng cỏc nguyờn t cũn li. * Vỡ hc sinh thng cú thúi quen nhm cỏc nguyờn t 2 v cõn bng PTHH nờn sau khi thc hin phng phỏp lp PTHH nh trờn tụi nhn thy hc sinh lnh hi kin thc rt nhanh v cõn bng PTHH rt tt. Loi 2: i vi loi phn ng húa hc gia kim loi vi cht cú tớnh oxi húa manh HNO 3 c thỡ ta phõn loi kim loi theo húa tr v võn bng s nguyờn t Ninh Thũ Lanh- Trửụứng THCS Yeõn Nhaõn 2008-2009 4 K naờng lp phửng trỡnh hoaự hc ỷ trửng THCS N trc. * Kim loi húa tr I. Vớ d 2d: Ag + HNO 3 0 t AgNO 3 + NO 2 + H 2 O - Ta phi cõn bng s nguyờn t N trc. Tng s nguyờn t N v trỏi l 2. s nguyờn t N cõn bng ta ch vic thờm h s 2 trc CTHH HNO 3 Ag + 2HNO 3 0 t AgNO 3 + NO 2 + H 2 O - Sau ú kim tra cỏc nguyờn t cũn li thỡ thy phng trỡnh ó cõn bng. Vy gp PTHH ca kim loi I tỏc dng vi HNO 3 c thỡ ta ch vic thờm h s 2 trc CTHH HNO 3 l PTHH cõn bng. * Kim loi húa tr II. Vớ d 2e: Mg + HNO 3 0 t Mg(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O - Cõn bng s nguyờn t N 2 v trc. lm chn s nguyờn t N v phi thỡ ta thờm h s 2 trc CTHH NO 2 Mg + HNO 3 0 t Mg(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + H 2 O - Sau ú thờm h s 4 trc CTHH HNO 3 , sau ú cõn bng n nguyờn t H, O, Mg. PTHH Mg + 4HNO 3 0 t Mg(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O Vy khi gp PTHH thuc loi trờn ta ch cn thờm h s 2 vo trc CTHH NO 2 v thờm h s 4 trc CTHH ca HNO 3 suy ra PTHH * Kim loi húa tr III. Vớ d 2f: Al + HNO 3 0 t Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O - Ta cng cõn bng s nguyờn t N trc. Cng tng t nh kim loi húa tr III phn ng vi H 2 SO 4 c. Ta lm chn ch s nguyờn t N v phi lờn 6 nguyờn t bng cỏch thờm h s 3 vo trc CTHH NO 2 . Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + H 2 O - Sau ú cõn bng cỏc nguyờn t cũn li thỡ c PTHH: PTHH Al + 6HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O Qua thc t ging dy, tụi nhn thy phng phỏp cõn bng nh trờn rt hiu qu. Cỏch cõn bng trờn rốn cho hc sinh phng phỏp t duy khi cõn bng PTHH, phự hp vi tõm lớ la tui hc sinh, phự hp vi trỡnh húa hc THCS. 2.2- Phng phỏp chn l. 2.2.1 - Phng phỏp: + Bc 1: Xỏc nh cht phc tp v cú ch s nguyờn t l cao nht trong s phn ng. + Bc 2: Lm chn ch s nguyờn t l trờn bng cỏc h s chn, bt u t 2, 4, 6. Ninh Thũ Lanh- Trửụứng THCS Yeõn Nhaõn 2008-2009 5 K naờng lp phửng trỡnh hoaự hc ỷ trửng THCS + Bc 3: Cõn bng cỏc nguyờn t cũn li. 2.2.2 - Vớ d minh ha. Thớ d 1: Lp PTHH cú s phn ng sau: Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O 0 t Fe(OH) 3 Tr li - Trong s phn ng trờn cht phc tp v cú ch s nguyờn t l cao nht l Fe(OH) 3 - Lm chn ch s nguyờn t l trờn bng cỏc h s chn, bt u t 2. Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O 0 t 2Fe(OH) 3 - Sau khi thờm 2 vo trc CTHH Fe(OH) 3 ta thy s nguyờn t Fe, O, H v phi u c nh ri, nhng vỡ st cú trong duy nht mt CTHH nờn ta cõn bng trc. Nu cõn bng nguyờn t H, O trc thỡ khụng xỏc nh c t h s trc CTHH no. 2Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O 0 t 2Fe(OH) 3 Bõy gi ta cõn bng n H vỡ s nguyờn t H trong 2Fe(OH) 2 ó c nh nờn ch cn thờm h s vo nc sao cho s nguyờn t H hai v bng nhau. Cui cựng cõn bng n nguyờn t O vỡ oxi tn ti dng n cht. 2Fe(OH) 2 + 2 1 O 2 + H 2 O 0 t 2Fe(OH) 3 Thớ d 2: Lp PTHH cú s phn ng sau: KMnO 4 + HCl 0 t KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Tr li - Bc 1: Cht phc tp nht, cú ch s nguyờn t cao nht l KMnO 4 - Bc 2: Lm chn ch s nguyờn t l trờn bng h s chn bt u t 2. 2KMnO 4 + HCl 0 t KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O - Bc 3: Cõn bng cỏc nguyờn t. 1) Sau khi thờm 2 vo trc CTHH KMnO 4 thỡ s nguyờn t K, Mn, O v trỏi ó c nh nờn ta cõn bng nguyờn t ú trc. 2KMnO 4 + HCl 0 t 2KCl + 2MnCl 2 + Cl 2 + 8H 2 O 2) S nguyờn t H v phi c nh ri nờn ta cõn bng s nguyờn t H v trỏi trc. 2KMnO 4 + 16HCl 0 t 2KCl + 2MnCl 2 + Cl 2 + 8H 2 O 3) Sau cựng cõn bng n nguyờn t Cl. PTHH 2KMnO 4 + 16HCl 0 t 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O 2.2.3 - Nhn xột: Phng phỏp Chn l, cú th lp c rt nhiu PTHH. Tuy nhiờn trong Ninh Thũ Lanh- Trửụứng THCS Yeõn Nhaõn 2008-2009 6 Kỹ năng lập phương trình hoá học ơû trường THCS một số PTHH phức tạp thì cũng rất khó, đòi hỏi phải có kĩ năng. Do vậy khi dạy giáo viên phải chú ý rèn cho học sinh kĩ năng cân bằng PTHH theo theo phương pháp này. 2.3 – Phương pháp đại số. 2.3.1 – Phương pháp: - Bước 1: Đặt hệ số a, b, c, d,… trước CTHH của các chất trong PTHH. - Bước 2: Dựa vào định luật bảo tồn ngun tố lập các biểu thức đại số giữa a, b, c, d,… - Bước 3: Chọn 1 giá trị ngun bất kì cho ẩn a hoặc b hoặc c hoặc d… Từ đó tìm các ẩn còn lại (tùy vào các phương trình đại số ở bước 2 mà chọn giá trị ngun cho ẩn a hoặc b hoặc c … phù hợp để tìm các ẩn còn lại thuận lợi). Nếu sau khi tìm được các giá trị của các ẩn nhưng khơng ngun (ở dạng phân số) thì ta nhân tất cả các giá trị tương ứng vừa tìm được với mẫu số lớn nhất để được giá trị ngun. 2.3.2– Ví dụ minh họa: Lập PTHH có sơ đồ phản ứng sau: Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O Trả lời - Bước 1: Đặt hệ số a, b, c, d, e trước CTHH của các chất trong PTHH. aFe + bHNO 3 → cFe(NO 3 ) 3 + dNO 2 + eH 2 O - Bước 2: Vì số ngun tử mỗi ngun tố trong PTHH ở 2 vế bằng nhau nên ta có các phương trình đại số sau: (1) a = c (ngun tử Fe) (2) b = 2e (ngun tử H) (3) b = 3c + d (ngun tử N) (4) 3b = 9c + 2d + e (ngun tử O) - Bước 3: Dựa vào các phương trình đại số ở bước 2; ta chọn a = 1 → c = 1. Thay (2) vào (3), (4) và thay c = 1 vào (3), (4) ta tính được e = 3. Thay e = 3 vào (2) được b = 6 - > d = 3 Vậy PTHH là Fe + 6HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O * Chú ý: Nếu trong bước 3 ta chọn b = 2 - > e = 1. Thay b = 2, e = 1 vào (3), (4) ta tính được d = 1 - > c = 3 1 → a = 3 1 . Để cho hệ số là số ngun dương ta nhân các hệ số của a, b, c, d, e vừa tìm được với 3 ta được các hệ số mới: a = c = 1; b = 6; d = 3; e = 3. Ninh Thò Lanh- Trường THCS Yên Nhân 2008-2009 7 Kỹ năng lập phương trình hoá học ơû trường THCS → PTHH Fe + 6HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O 2.3.3 – Nhận xét Phương pháp này có thể cân bằng mọi PTHH. Phương trinh càng phức tạp thì càng nhiều ẩn. 2.4 - Phương pháp số oxi hóa. 2.4.1– Phương pháp: Phương pháp này chỉ dùng giới thiệu cho học sinh khá giỏi vì học sinh chưa được học về số oxi hóa. * Quy tắc xác định số oxi hóa: - Số oxi hóa của ngun tố trong các đơn chất bằng khơng. - Trong 1 phân tử tổng số oxi hóa của các ngun tố bằng khơng. Ví dụ Na 2 O, Al 2 O 3 { 2. (+3) + 3. (-2) = 0} - Số oxi hóa của các ion đơn ngun tử bằng điên tích của ion đó (trùng hóa trị của ngun tố trong CTHH) như Na + ; Cu +2 Al +3 . Trong ion đa ngun tử tổng số oxi hóa bằng điện tích ion đó (SO 4 ; CO 3 ) - Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của H là +1, (trừ hiđrua kim loại NaH, CaH 2 thì H có số oxi hóa –1. - Trong hợp chất O ln có số oxi hóa - 2 * Các bước lập PTHH: - Bước 1: Xác định số oxi hóa của những ngun tố có số oxi hóa thay đổi. Fe + HNO 3 → 0 t Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O - Bước 2: Viết q trình oxi hóa và q trình khử, cân bằng mỗi q trình. Fe → Fe + 3e (Q trình nhường e) N + 1e → N (Q trình nhận e) - Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số e do q trình nhường bằng số e q trình nhận. 1 x Fe → Fe + 3e 3 x N + 1e → N - Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hồn thành PTHH. * Chú ý: - Trong một số PTHH cần chú ý đến số ngun tử của ngun tố có số oxi hóa thay đổi sau phản ứng (Thí dụ 2- sau) - Trong bước 4 giáo viên lưu ý cho học sinh kĩ năng đặt hệ số sao cho dễ cân bằng. Bởi nếu khơng biết cách đặt hệ số vào PTHH cho phù hợp thì có khi khơng cân bằng được PTHH. - Vì ở THCS chưa học khái niệm: “Chất khử là chất nhường electron hay chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng”; “ Chất oxi hóa là chất nhận electron hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng” nên giáo viên có thể lựa chọn ngơn Ninh Thò Lanh- Trường THCS Yên Nhân 2008-2009 8 -2 -2 0 +5 +4 +3 0 +3 +5 +4 +5 +4 0 + +3 -2 -2 +3 K naờng lp phửng trỡnh hoaự hc ỷ trửng THCS ng din t cht kh, cht oxi húa sao cho d hiu, phự hp vi trỡnh cp THCS ca cỏc em. - Qua thc t ging dy v nghiờn cu tụi rỳt ra 1 kinh nghim t h s cỏc cht kh v cht oxi húa vo s phn ng nh sau: 1) t h s cht kh (Cht nhng electron) v trỏi trc sau ú cõn bng nguyờn t ú v phi luụn. 2) t h s cht oxi húa (Cht nhn electron) v phi ri cõn bng nguyờn t ú v trỏi. 3) Sau cựng cõn bng cỏc nguyờn t cũn li. Nu chỳng ta lm ỳng nh trờn thỡ mi phn ng oxi húa kh phc tp u cõn bng c. Do vy giỏo viờn cn nm vng k nng rốn k nng lp PTHH theo phng phỏp s oxi húa c thun li. 2.4.2 Vớ d minh ha: Thớ d 1: Lp PTHH cú s phn ng sau: Fe + H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Tr li - Bc 1: Fe + H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O - Bc 2: Fe Fe + 3e (Quỏ trỡnh nhng e) S + 2e S (Quỏ trỡnh nhn e) - Bc 3: 2 x Fe Fe + 3e 3 x S + 2e S - Bc 4: + t h s ca cht kh (nguyờn t nhng e) vo bờn trỏi s phn ng. 2Fe + H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O + Ta thy nguyờn t Fe 2 v bng nhau ri thỡ cõn bng n S. t h s ca cht cú tớnh oxi húa (Cht nhn e) bờn phi s phn ng ri cõn bng nguyờn t S v trỏi. 2Fe + 6H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 3H 2 O) + Cui cựng cõn bng cỏc nguyờn t cũn li 2Fe + 6H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (PTHH) Thớ d 2: Lp PTHH cú s phn ng sau: KMnO 4 + HCl 0 t KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Tr li - Bc 1: Ninh Thũ Lanh- Trửụứng THCS Yeõn Nhaõn 2008-2009 9 0 +6 +4 +3 +6 +4 +3 0 +6 +4 0 +3 + 7 - 1 +2 0 + 7 +2 - 1 0 + 7 +2 - 1 0 K naờng lp phửng trỡnh hoaự hc ỷ trửng THCS KMnO 4 + HCl 0 t KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O - Bc 2: Mn Mn + 5e (Quỏ trỡnh nhng e) 2Cl + 2e Cl 2 (Quỏ trỡnh nhn e) - Bc 3: 2 x Mn Mn + 5e 5 x 2Cl + 2e Cl 2 - Bc 4: + t h s ca cht kh (nguyờn t nhng e) vo bờn trỏi s phn ng ri cõn bng n cỏc nguyờn t K, Mn. 2KMnO 4 + HCl 0 t 2KCl + 2MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O + Ta thy nguyờn t Mn, K 2 v bng nhau ri thỡ cõn bng n Cl. t h s ca cht cú tớnh oxi húa (cht nhn e) bờn phi s phn ng ri cõn bng nguyờn t Cl v trỏi. 2KMnO 4 + 16HCl 0 t 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + H 2 O + Cui cựng cõn bng cỏc nguyờn t cũn li PTHH 2KMnO 4 + 16HCl 0 t 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + H 2 O 2.4.3 Nhn xột: Phng phỏp ny hay v cõn bng c mi phn ng oxi húa phc tp. Tuy nhiờn hc sinh THCS cha hc v s oxi húa nờn ch gii thiu cỏch lp PTHH ny cho i ng hc sinh gii. IV Kt thỳc vn : Trong khi dy v phn lp PTHH giỏo viờn nờn cn c vo trỡnh , thúi quen ca hc sinh la chon phng phỏp lp PTHH cho phự hp. Qua thc t ging dy tụi nhn thy hu ht cỏc em hc sinh hay lp PTHH theo phng phỏp nhm (k c phn ng húa hc khú hc sinh cng nhm) v phng phỏp chn l. Vỡ vy tụi ó chỳ ý rốn cho hc sinh lp PTHH theo phng phỏp nhm v phng phỏp chn l nh ó gii thiu trờn, 2 phng phỏp cũn li ch nờn gii thiu cho hc sinh khỏ gii. T thc t ging dy ú tụi nhn thy hiu qu lp PTHH ca hc sinh THCS yờn nhõn ngy mt nõng cao, cỏc em rt tớch cc, say mờ v rt hng thỳ vi bi tp lp PTHH. PTHH rt quan trng vi mụn húa hc. Lp PTHH tt giỳp hc sinh rt Ninh Thũ Lanh- Trửụứng THCS Yeõn Nhaõn 2008-2009 10 . Kỹ năng lập phương trình hoá học ơû trường THCS KĨ NĂNG LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Ở THCS I- Đặt vấn đề. 1) Lí do chọn đề tài. - Mơn Hóa học là mơn khoa học thực nghiệm, gắn liền. tượng thí nghiệm và phương trình hóa học. Ở trường THCS, Hóa học là một mơn học mới và rất khó đối với học sinh: nhiều khái niệm, kiến thức rất trừu tượng buộc các em phải tưởng tượng ra, số tiết. mỗi chương học còn khá ít. Do đó đòi hỏi người giáo viên phải có kĩ năng giảng dạy phù hợp, sáng tạo để học sinh hiểu bài nhanh và hiệu qua đặc biệt là kĩ năng lập phương trình hóa học. - Là

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan