câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương có đáp án

6 2.6K 34
câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trình bày quan điểm Đảng CSVN về NN p/quyền of dân , do dân và vì dân?Cần phải làm gì để quán triệt quan điểm trên ở ĐP,Bộ,ngành mình? 1/ Quan điểm của Đảng CSVN về xây dựng NN p/quyền của dân, do dân và vì dân đã được cụ thể tại HP 1992 như sau: “Nhà nước CH XHCN VN là NN của nd, do nd, vì nd. Tất cả quyền lực NN thuộc về nd mà nền tảng là liên minh giai cấp CN với giai cấp nd và tầng lớp trí thức. 2/- KN, đặc trưng cơ bản of NN p/quyền: - NN p/quyền là NN được TC và h/động dựa trên khung p/luật. Trong NN p/quyền thì p/luật là tối cao, tối thượng, 0 ai đứng trên PL và cũng 0 ai đứng ngoài PL. PL trg NN p/quyền là PL mang tính nhân văn, nhân đạo, phục vụ con người vì con người. Q/đ về NN p/quyền ở nước ta được thể hiện trong nhiểu văn kiện của Đảng. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc q/điểm và tri thức nhân loạI về NN p/quyền, q/điểm về NN p/quyền VN là NN p/quyền XHCN, thực hiện nền dân chủ XHCN, vì lợI ích của công dân. Trong NN p/quyền mọI ^ phảI nghiêm chỉnh chấp hành PL. - NN p/quyền có những đặc điểm sau: + NN q/quyền VN là NN qlý XH = PL. Trong hệ thống PL, HP là tốI cao, các đạo luật chiếm ưu thế trong hệ thống PL. + NN p/quyền VN là NN của nd, do nd và vì nd. Không ngừng mở rộng, bảo đảm và bảo vệ các quyền tự do, lợi ích của công dân. Thiết lập mối qhệ tr/nh qua lại giữa công dân với NN và giữa NN với công dân. + NN p/quyền VN đặt dướI sự l/đạo của Đảng CSVN, theo định hướng XHCN. NN p/quyền VN được xây dựng trên nền tảng khốI l/minh giữa g/cấp CN vớI g/cấp nd và tầng lớptrí thức. + NN p/quyền VN được xây dựng trên ng.tắc: Qlực NN là thống nhất, có sự phân công và phốI hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trên cơ sở thực hành ngtắc tập trung dân chủ. 3/ NN p/quyền of dân, do dân và vì dân được thể hiện ở chỗ: - Nh/dân có quyền lập ra các CQNN, nd có quyền thực hiện quyền lực = hình thức dân chủ đạI diện hoặc d/chủ trực tiếp. Thông qua lá phiếu cử tri đi bầu cử để bầu các CQ qlực NN như QH, HĐND các cấp… - Nh/dân được trực tiếp th/gia vào q/trình x/dựng, TC th/hiện PL. NN có tr/nhiệm b/đảm quyền dân chủ của nd trong việc xây dựng PL. - PL được x/dựng là để phực vụ nd. Cái gì có lợI cho dân thì làm và hạI cho dân thì tránh. MọI hoạt động của các cơ quan NN và của CB,CC để phục vụ cho lợI ích của nd (vì lợI ích của nd mà làm việc) 4/ NộI dung xây dựng NN p/quyền XHCN - Xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL, = cách: + Tăng cường c/t lập pháp + Th/nhất qlý vĩ mô = hệ thống PL, ch/s hoàn chỉnh, đồng bộ. - Tăng cường pháp chế XHCN tổ chức triển khai tốt việc thực hiện PL = cách: + Hoàn thiện cơ chế thực hiện PL + Kiện toàn bộ máy hệ thống xét xử + Tăng cường giám sát, kiểm tra c/t thực hiện PL + Tăng cường qlực của bộ máy NN 5/ GiảI pháp và liên hệ thực tế để sáng tỏ q/điểm về xây dựng NN p/quyền XHCN of dân, do dân và vì dân of Đảng ta: Để từng bước xây dựng và hoàn thiện NN p/quyền chúng ta cần phảI th/hiện các công việc sau: - Kiên trì và vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng HCM, các qđiểm của Đảng CSVN về xdựng và hoàn thiện NN CHXHCNVN. - ĐổI mớI cơ chế qlý nền ktế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự qlý của NN theo định hướng XHCN nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho đờI sống XH, đờI sống đất nước. - Hoàn thiện hệ thống PL về nộI dung và hình thức, ưu tiên ban hành các luật về kinh tế, về cảI cách bộ máy NN, về quyền công dân nhằm tạo ra một khung pháp lý lành mạnh cho mọI hoạt động của XH, NN và of công dân. - Tăng cương c/t tuyên truyền, phổ biến g/dục PL nhằm nâng cao ý thức PL, lốI sống tuân theo PL của mọI tầng lớp nd (đặc biệt đ/vớI CB,CC) để mọI ngườI biết và làm theo PL. - TC tốt c/t thực hiện PL. - Tăng cường c/t kiểm tra, th/tra, giám sát việc thực hiện PL - Hoàn thiện hđộng lập pháp và giám sát của QH, của bộ máy HCNN và các cơ quan tư pháp - Mở rộng dân chủ, phát huy tính t/cực của các TC CT-XH, của QC th/hiện đầy đủ dân chủ ở CQ, TC cơ sở. - Công khai hóa mọI lĩnh vực hoạt động NN trừ những lĩnh vực lquan tớI bí mật an ninh quốc gia, tạo ra môi trường phát triển ktế, VH, XH, đảm bảo sự ổn định về chtrị, sự thống nhất về tư tưởng,bảo đảm quan diểm “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”. Câu 2: Trình bày quan điểm “Qlực NN là thống nhất nhưng có sự phân công, phốI hợp giữa các CQ trong việc thực hiện các quyền lập pháp-hành pháp và tư pháp. Bộ máy NN ta được TC theo ngtắc qlực NN là thống nhất, nhưng có sự phân công chức năng, ph/định thẩm quyền rành mạch và có sự phốI hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đồng thờI trong bộ máy NN ta cũng tạo ra 1 cơ chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước nhằm đbảo pháp chế và kỷ luật trong qlý NN. 1/ Tính thống nhất của qlực NN: - Qlực về chính trị: Bất kỳ NN nào đều được sinh ra để b/vệ qlợI của 1 g/cấp nhất định: ở VN chỉ có 1 l/minh g/cấp bao gồm: CN,ND và tầng lớp trí thức – là 1 chỉnh thể thống nhất. Do đó qlực NN là thống nhất. - B/chất của p/quyền của VN: Theo 1009 và qđiểm của Đảng CSVN: NN ta từng bước xây dựng thành NN p/quyền XHCN của dân, do dân và vì dân, mọI qlực NN đều thuộc về nd mà nd ta lạI là 1 khốI th/nhất. Do đó qlực NN là th/nhất và thuộc về nd. - Đặc trưng của NN p/quyền VN là NN đơn nhất khác vớI các kiểu NN khác (NN liên bang). Do vây, qlực NH là th/nhất. - Qlực th/nhất còn vì NN ta chỉ có 1 Đảng lãnh đạo, đó là Đảng CSVN. 2/ Sự phân công giữa các CQNN trong việc th/hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp: Qlực of nd được trao cho các CQNN mà NN là 1 thể chế gồm nhiều bộ phận, CQ có chức năng khác nhau. Do đó cần có sự ph/công để ch/môn hóa. Mà đã phân công thì cần x/định ch/năng rành mạch và có ktra, g/sát… để tránh chồng chéo làm giảm h/lực, h/quả trong các h/động của CQNN. Vì thế, cần có cả q/điểm qlực th/nhất, vừa có phân công rõ ràng giữa các CQNN trong việc th/hiện các quyền LP-HP&TP. Theo QĐ of HP, mỗI CQNN có chức năng, nh/vụ nhất định: - Quốc Hội : là CQ qlực NN cao nhất, có các chức năng: + Lập Hiến (làm ra và sửa đổI Hiến pháp) và lập pháp (luật) + Quyết định những ch/s cơ bản về đốI nộI và đốI ngoạI, nh/vụ KT-XH, QP & AN của đất nước. + Th/hiện quyền g/sát tốI cao đốI vớI từng bộ các hđộng of NN. - UBTVQH: là CQ thường trực của QH, có những qhạn độc lập do HP và Luật TC – QH quy định như: giảI thích HP, Luật, Pháp lệnh; ra PLệnh về các vđề được QH giao; g/sát việc thi hành HP, Luật, NQ of QH, PLệnh, NQ của UBTVQH; g/sát hoạt động của các CQ hành pháp, tư pháp. - Chủ tịch nước: Là ^ đứng đầu NN, thay mặt NN về đốI nộI và đốI ngoạI, CT nước ban hành Lệnh, QĐ và các nhiệm vụ qhạn quy định tạI Điều 103 HP 1992 . - Chính phủ: Là CQ chấp hành của QH (CQ HCNN cao nhất of nước CHXHCNVN). CP có quyền lập quy và TC điều hành XH. - Toà án nd tốI cao: Là CQ xét xử cao nhất của nước CHXHCNVN, th/hiện quyền giám đốc việc xét xử of TAND ĐP và Toà án quân sự, TA đặc biệt và các TA khác. - VKSNDTC: Th/hành quyền công tố và k/sát các h/động tư pháp góp phần đbảo cho PL được chấp hành nghiêm chỉnh và th/nhất. Sự phân công phảI rành mạch, quy định rõ thẩm quyền của các CQ trong việc thực hiện các quyền LP, HP & TP, nếu 0 có các CQ đó 0 thể thực hiện đúng được. 3/ Sự ph/hợp giữa các CQNN trong việc th/hiện các quyền LP,HP & TP. - Lý do cần phốI hộp: Đã phân công thì phảI có sự phốI hợp, nếu không sẽ trở thành cát cứ & dẫn đến phấn lập các quyền của NN , điều này trái vớI bản chất của NN ta. Đã phốI hợp thì phảI chặt chẽ, đồng bộ, nhịp nhàng. Điều đó thệ hiện trên các lĩnh vực sau: + Lĩnh vực xdựng PL: CP và các TC CT-XH có quyền đề xuất vớI QH việc xây dựng, sửa đổI, bổ sung HP và LP. CP (Bộ - CQ ngang Bộ, CQ thuộc CP) và các TC CT-XH th/gia xdựng PL và trình ra UBTVQH , QH để xem xét và thông qua các văn bản luật. + Tổ chức thực hiện pháp luật: Các CQNN phảI có tr/nh phốI hợp vớI nhau trong việc: . Tuyên truyền, ph/biến và g/dục PL để dân hiểu và làm theo PL. . Tổ chức thực hiện PL. . Ktra, g/sát việc th/hiện PL of các CQ, TC và cá ^. + PhốI hợp trong việc th/hiện những công việc cụ thể của NN giữa các CQNN để đ/bảo tính hiệu quả. Ví dụ: TC bầu cử QH, HĐND các cấp, bảo vệ rừng … Tóm lạI: q/lực NN là thống nhất, có sự phân công và phốI hợp chặt chẽ giữa các CQNN trong việc th/hiện 3 quyền: LP-HP & TP có thể xem đó như là 1 sự phân công lao động hợp lý giữa các TC của NN, có sự ràng buộc, hợp tác và giám sát lẫn nhau, bảo đảm mỗI TC làm đúng chức năng của mình và đúng phápluật: 0 1 ai, 0 1 TC nào được lạm quyền và đứng trên PL. tất cả đều nằm trong qlực thống nhất, 0 có sự phân lập, đốI lập lẫn nhau. Cương lĩnh của Đảng đã nêu “ NN VN thống nhất 3 quyền: LP – HP và Tu pháp vớI sự phân công rành mạch 3 quyền đó”. Câu 2: Trình bày quan điểm “Qlực NN là thống nhất nhưng có sự phân công, phốI hợp giữa các CQ trong việc thực hiện các quyền lập pháp-hành pháp và tư pháp. Bộ máy NN ta được TC theo ngtắc qlực NN là thống nhất, nhưng có sự phân công chức năng, ph/định thẩm quyền rành mạch và có sự phốI hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đồng thờI trong bộ máy NN ta cũng tạo ra 1 cơ chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước nhằm đbảo pháp chế và kỷ luật trong qlý NN. 1/ Tính thống nhất của qlực NN: - Qlực về chính trị: Bất kỳ NN nào đều được sinh ra để b/vệ qlợI của 1 g/cấp nhất định: ở VN chỉ có 1 l/minh g/cấp bao gồm: CN,ND và tầng lớp trí thức – là 1 chỉnh thể thống nhất. Do đó qlực NN là thống nhất. - B/chất của p/quyền của VN: Theo 1009 và qđiểm của Đảng CSVN: NN ta từng bước xây dựng thành NN p/quyền XHCN của dân, do dân và vì dân, mọI qlực NN đều thuộc về nd mà nd ta lạI là 1 khốI th/nhất. Do đó qlực NN là th/nhất và thuộc về nd. - Đặc trưng của NN p/quyền VN là NN đơn nhất khác vớI các kiểu NN khác (NN liên bang). Do vây, qlực NH là th/nhất. - Qlực th/nhất còn vì NN ta chỉ có 1 Đảng lãnh đạo, đó là Đảng CSVN. 2/ Sự phân công giữa các CQNN trong việc th/hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp: Qlực of nd được trao cho các CQNN mà NN là 1 thể chế gồm nhiều bộ phận, CQ có chức năng khác nhau. Do đó cần có sự ph/công để ch/môn hóa. Mà đã phân công thì cần x/định ch/năng rành mạch và có ktra, g/sát… để tránh chồng chéo làm giảm h/lực, h/quả trong các h/động của CQNN. Vì thế, cần có cả q/điểm qlực th/nhất, vừa có phân công rõ ràng giữa các CQNN trong việc th/hiện các quyền LP-HP&TP. Theo QĐ of HP, mỗI CQNN có chức năng, nh/vụ nhất định: - Quốc Hội : là CQ qlực NN cao nhất, có các chức năng: + Lập Hiến (làm ra và sửa đổI Hiến pháp) và lập pháp (luật) + Quyết định những ch/s cơ bản về đốI nộI và đốI ngoạI, nh/vụ KT-XH, QP & AN của đất nước. + Th/hiện quyền g/sát tốI cao đốI vớI từng bộ các hđộng of NN. - UBTVQH: là CQ thường trực của QH, có những qhạn độc lập do HP và Luật TC – QH quy định như: giảI thích HP, Luật, Pháp lệnh; ra PLệnh về các vđề được QH giao; g/sát việc thi hành HP, Luật, NQ of QH, PLệnh, NQ của UBTVQH; g/sát hoạt động của các CQ hành pháp, tư pháp. - Chủ tịch nước: Là ^ đứng đầu NN, thay mặt NN về đốI nộI và đốI ngoạI, CT nước ban hành Lệnh, QĐ và các nhiệm vụ qhạn quy định tạI Điều 103 HP 1992 . - Chính phủ: Là CQ chấp hành của QH (CQ HCNN cao nhất of nước CHXHCNVN). CP có quyền lập quy và TC điều hành XH. - Toà án nd tốI cao: Là CQ xét xử cao nhất của nước CHXHCNVN, th/hiện quyền giám đốc việc xét xử of TAND ĐP và Toà án quân sự, TA đặc biệt và các TA khác. - VKSNDTC: Th/hành quyền công tố và k/sát các h/động tư pháp góp phần đbảo cho PL được chấp hành nghiêm chỉnh và th/nhất. Sự phân công phảI rành mạch, quy định rõ thẩm quyền của các CQ trong việc thực hiện các quyền LP, HP & TP, nếu 0 có các CQ đó 0 thể thực hiện đúng được. 3/ Sự ph/hợp giữa các CQNN trong việc th/hiện các quyền LP,HP & TP. - Lý do cần phốI hộp: Đã phân công thì phảI có sự phốI hợp, nếu không sẽ trở thành cát cứ & dẫn đến phấn lập các quyền của NN , điều này trái vớI bản chất của NN ta. Đã phốI hợp thì phảI chặt chẽ, đồng bộ, nhịp nhàng. Điều đó thệ hiện trên các lĩnh vực sau: + Lĩnh vực xdựng PL: CP và các TC CT-XH có quyền đề xuất vớI QH việc xây dựng, sửa đổI, bổ sung HP và LP. CP (Bộ - CQ ngang Bộ, CQ thuộc CP) và các TC CT-XH th/gia xdựng PL và trình ra UBTVQH , QH để xem xét và thông qua các văn bản luật. + Tổ chức thực hiện pháp luật: Các CQNN phảI có tr/nh phốI hợp vớI nhau trong việc: . Tuyên truyền, ph/biến và g/dục PL để dân hiểu và làm theo PL. . Tổ chức thực hiện PL. . Ktra, g/sát việc th/hiện PL of các CQ, TC và cá ^. + PhốI hợp trong việc th/hiện những công việc cụ thể của NN giữa các CQNN để đ/bảo tính hiệu quả. Ví dụ: TC bầu cử QH, HĐND các cấp, bảo vệ rừng … Tóm lạI: q/lực NN là thống nhất, có sự phân công và phốI hợp chặt chẽ giữa các CQNN trong việc th/hiện 3 quyền: LP-HP & TP có thể xem đó như là 1 sự phân công lao động hợp lý giữa các TC của NN, có sự ràng buộc, hợp tác và giám sát lẫn nhau, bảo đảm mỗI TC làm đúng chức năng của mình và đúng phápluật: 0 1 ai, 0 1 TC nào được lạm quyền và đứng trên PL. tất cả đều nằm trong qlực thống nhất, 0 có sự phân lập, đốI lập lẫn nhau. Cương lĩnh của Đảng đã nêu “ NN VN thống nhất 3 quyền: LP – HP và Tu pháp vớI sự phân công rành mạch 3 quyền đó”. Câu 12: Phân tích những quy định mới của P/lệnh CB,CC sửa đổi, bổ sung năm 2003 so với P/lệnh được UBTVQH ban hành năm 1998. Từ khi th/hiện sự nghiệp đổI mớI, đáp ứng y/c ph/vụ cho quá trình CC nền HCNN, UBTVQH đã thông qua P/lệnh CB, CC ngày 26/2/1998. P.lệnh CB,CC ra đờI đã thể chế hóa đường lốI của Đảng, là cơ sở pháp lý quan trọng để đổI mớI cơ chế q/lý và x/dựng độI ngũ CB,CC. Tuy nhiên, do y/c của CCHC phù hợp vớI sự phát triển KT-XH, ngày 29/4/2003 UBTVQH đã thông qua P/lệnh sửa đổI một số điều của P/lệnh CB,CC. Qua lần sửa đổI này, P/lệnh có những quy định mớI so vớI P/lệnh CB,CC năm 1998, được cụ thể như sau: 1/ Sửa đổi, bổ sung Điều 1 của PL CB,CC 1998 về tiêu chí xác định và phạm vi CB,CC. Plệnh mớI đã tách được cơ chế qlý CB,CC giữa khu vực HC vớI khu vực SN. Vì trên thực tế, cơ chế ch/s để qlý, sử dụng và đãi ngộ đ/v CB.CC khu vực HCNN và khu vực SN có nhiều điểm khác nhau, việc phân định về cơ chế, ch/s đ/v 2 nhóm này đã góp phần x/dựng độI ngũ CB,CC HC vững mạnh, tạo đ/k th/lợI th.hiện ch/trương XH hóa và nâng cao tính tự chủ, chất lượng hoạt động of các đ/vị SN. TạI khoản 2 Điều 1 quy định “CB,CC quy định tạI điểm a, b, c, d, e, g, & h. khoản 1 điều này được hưởng lương từ NSNN; CB,CC quy định tạI điểm d khoản 1 điều này hưởng lương từ NSNN; CB,CC quy định tạI điểm d khoản 1 điều này hưởng lương từ NSNN và các nguồn thu SN theo quy định của PL”. - Đã đưa dược cán bộ chuyên trách ở cơ sở vào đốI tượng đ/chỉnh của Plệnh, đó là “Những ngườI do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ l/đạo theo nh/kỳ trong thường trực HĐND, UBND, Bí thư, P.Bí thư Đảng ủy, ^ đứng đầu TC ch/trị, TC CT-XH xã phường, thị trấn. Những ^ được tuyển dụng, giao giữ 1 chức danh ch/môn nh/vụ thuộc UBND cấp xã” (điểm g,h khoản 1 Điều 1 của Plệnh sửa đổI b/sung 2003) 2/ Căn cứ vào các quy định của Plệnh này, CP quy định “chế độ tuyển dụng, sử dụng, nghĩa vụ, q/lợI, những việc không được làm và chế độ, ch/s khác đ/vớI CC dự bị” Điều này đã góp phần bổ sung kịp thờI cho độI ngũ CB,CC cho khu vực HCSN. 3/ Sửa đổi cơ chế tuyển dụng, nâng ngạch và phân cấp qlý CB,CC - Đồng thờI vớI việc tiếp tục khẳng định cơ chế thi tuyển, Plệnh (mớI) đã bổ sung thêm cơ chế xét tuyển cho phù hợp vớI y/c thực tiễn. TạI Điều 23, khoản 4 “NgườI được tuyển dụng phảI có phẩm chất đạo đức, đủ tiêu chuẩn và thông qua thi tuyển; đ/vớI việc tuyển dụng ở các đơn vị SN, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giớI, hảI đảo hoặc để đáp ứng yêu cầu x/dựng độI ngũ CB,CC ở vùng d/tộc ít ngườI thì có thể th/hiện thông qua xét tuyển’. - ĐổI mớI cơ chế qlý biên chế, phân biệt rõ b/chế HC vớI b/chế SN ở Điều 33 khoản 4: cũ “quy định b/chế CB,CC”: MớI “quy định b/chế CB,CC trong các CQNN ở TW; quy định định mức b/chế HCSN thuộc UBND; hướng dẫn địnhmức b/chế trong các d/vị SN của NN ở TW” - Sửa khoản 6 dhay vì “ban hành Quy chế thi tuyển, thi nâng ngạch” bằng “ ban hành Quy chế tuyển dụng và Quy chế nâng ngạch”. Có nghĩa là trên thực tế việc tuyển dụng, nâng ngạch cho CB,CC 0 chỉ có hình thức thi mà còn có hình thức xét (Điều 38 quy định có thể xét nâng ngạch 0 qua thi cho CB,CC có thành tích xuất sắc). Tương tự như vậy, Quy chế tuyển dụng sẽ bao gồm cả thi tuyển và xét tuyển. - Sửa khoản 2 Điều 36: Chỉ đích danh “Bộ NộI vụ giúp CP thực hiện việc qlý CB,CC quy định tạI khoản 1 điều này” (Cũ “CQ được giao nh/vụ về c/t TC CB,CC của CP”) Việc sửa đổI, bổ sung 1 số điều của Plệnh CB,CC nhằm tăng cường sức mạnh và tính thống nhất của hệ thống ch/trị, đẩy mạnh sự nghiệp CC nền HCNN, đáp ứng yêu cầu của thờI kỳ công nghiệp hóa, hiện đạI hóa đất nước. . chế gồm nhiều bộ phận, CQ có chức năng khác nhau. Do đó cần có sự ph/công để ch/môn hóa. Mà đã phân công thì cần x/định ch/năng rành mạch và có ktra, g/sát… để tránh chồng chéo làm giảm h/lực,. nhất nhưng có sự phân công, phốI hợp giữa các CQ trong việc thực hiện các quyền lập pháp- hành pháp và tư pháp. Bộ máy NN ta được TC theo ngtắc qlực NN là thống nhất, nhưng có sự phân công chức. chế gồm nhiều bộ phận, CQ có chức năng khác nhau. Do đó cần có sự ph/công để ch/môn hóa. Mà đã phân công thì cần x/định ch/năng rành mạch và có ktra, g/sát… để tránh chồng chéo làm giảm h/lực,

Ngày đăng: 15/11/2014, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan