Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch Sử lớp 11

57 6.9K 69
Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch Sử lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG    !"# $%&'()*+ , /0 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1927 – 1921)  1,234 53678953:3;<;=5>?6@6ABC7>DED;?FG1,-H,IEEC8;,J3;<; K;/HL,M;>DG1,-H,IE/:9DK;7N Bài giải chi tiết * Khâu yếu nhất trong chuỗi các nước đế quốc : + Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống, chúng cấu kết với nhau thành một thế lực chính trị siết chặt nhân dân lao động ở chính quốc và nhân dân thuộc địa. + Muốn bứt tung sợi dây đang siết chặt nhân loại đó, trước hết phải tìm nơi nào yếu nhất trong toàn bộ hệ thống của nó. Và theo Lênin khâu yếu nhất là đế quốc Nga. * Nga lại là khâu yếu nhất do : + Mâu thuẫn nội bộ tại nước Nga rất phức tạp, nhiều mâu thuẫn của chế độ phong kiến chưa được giải quyết xong (phong kiến với nông dân; phong kiến với tư sản; đế quốc Nga với các dân tộc ). Những mâu thuẫn mới trong thời đại đế quốc chủ nghĩa (đế quốc với đế quốc); đế quốc với thuộc địa; tư sản với vô sản). Nước Nga là nơi tập trung tất cả những mâu thuẫn đó và ngày càng trở nên nặng nề, gay gắt hơn. + Sự thành lập Đảng Bôn-sê-vích, cùng với sự lãnh đạo của Lê-nin. Đây là yếu tố quyết định, là động lực chính chặt đứt khâu yếu nhất (nước Nga) trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. 1,23(4 7+OE,PEQ3RS3H;T7<;=5Q1;TE6@E<73F7UV/:WCXEC7EY ;IE>D/Z;/3[=;T-H,;T7Q3RS3H;<;=5U S+\678373;I];?17;7^=/_;;YL,-0EC8<;=5E<73N Bài giải chi tiết 7+3RS3H;T7<;=5Q1;TE6@E<73F74 + Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-gơ-rát (nay là Xanh-pê-téc-bua) và lan rộng khắp thành phố. Đến ngày 27/2/1917, phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Chiếm các công sở, bắt giam các tướng tá, bộ trưởng của Nga hoàng. + Lãnh đạo: Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. + Lực lượng tham gia: là công nhân, binh lính, nông dân (66 nghìn binh lính giác ngộ đứng về phe cách mạng). - Kết quả: + Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ. + Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập (tháng 3/1917, toàn nước Nga có 555 Xô viết) + Cùng thời gian, giai cấp tư sản cùng thành lập Chính phủ lâm thời. * Tính chất: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. * Đặc điểm chủ yếu diễn biến cách mạng : 1 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG - Từ bãi công biểu tình của công nhân chuyển sang tổng bãi công chính trị chống chế độ Nga hoàng, rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ Nga hoàng và sau khi chính phủ Nga hoàng bị lật đổ, dã diễn ra cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa vô sản và tư sản. Kết quả hình thành cục diện hai chính quyền song song tồn tại. - Cách mạng diễn ra hết sức nhanh chóng : chỉ trong vòng hai ngày 26 và 27/2 công nhân và binh lính cách mạng đã giành được thắng lợi ở Thủ đô Pê-tơ-rô-grát, lật đổ chính phủ Nga hoàng đang nắm trong tay lực lượng vũ trang 14 triệu binh lính và mạng lưới cảnh sát, mật vụ khổng lồ. - Vai trò đi đầu lãnh đạo và quyết định thắng lợi của giai cấp công nhân Nga. S+\678373;I];?17;7^=/_;;YL,-0EC8<;=5E<73N - Lúc này, Lê-nin và các lãnh tụ Đảng Bôn-sê-vích đang ở nước ngoài. - Giai cấp vô sản chưa đủ mạnh để nắm chính quyền. - Chính quyền của giai cấp tư sản đang nắm trong tay bộ máy nhà nước. - Phái Men-sê-vích và Xã hội cách mạng sau khi giành chính quyền đã nhường cho giai cấp tư sản. 1,23`4 \6784 7+a=WK;7;:/H73;,b;;<;=54;<;=5Q1;TE6@E<73>D ;<;=5cdb3;Te7E<O3N S+VE<(/HE<W%.)3L,-HE/f3D;YL,-0Sg;8/Oh7S\N Bài giải chi tiết 7Ua=WK;7;:/H73;,b;;<;=54Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai và cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười vì có đầy đủ những tiền đề khách quan và chủ quan: - Sau cải cách nông nô 1861, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Nga, và từ đầu thế kỷ XX, nước Nga đã chuyển lên chủ nghĩa đế quốc. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra mạnh, hình thành những công ty độc quyền. Tư bản tài chính cũng ra đời…Chủ nghĩa đế quốc đã tạo ra những tiền đề kinh tế và chính trị cho cách mạng bùng nổ. - Việc Nga hoàng đưa nước Nga tham gia vào chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho nước Nga trở thành nơi tập trung cao độ những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc. + Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ Nga hoàng. + Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản. + Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. + Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga với các đế quốc khác. - Năm 1917, chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy chế độ chuyên chế Nga hoàng đến bờ vực của sự sụp đổ. Kinh tế bị tàn phá, suy sụp…Nạn đói xảy ra trầm trọng…Chính quyền Nga hoàng thối nát và bất lực. Các tầng lớp nhân dân lao động không thể sống như trước được nữa. Nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa mà cách mạng có thể chọc thủng. - Nhân tố quyết định là giai cấp vô sản Nga đã trưởng thành và đủ sức làm cách mạng; đã có một đảng cách mạng chân chính (Đảng Bônsêvich) đứng đầu là Lênin, từng được diễn tập qua cuộc cách mạng 1905-1907. - Các cuộc cách mạng ở Nga trong năm 1917 đã được chuẩn bị đầy đủ về mặt tư tưởng, lý luận: + Khi giai cấp tư sản thoả hiệp với chế độ chuyên chế, không dám làm cách mạng tư sản, Lênin chỉ rõ giai cấp vô sản Nga phải tiến hành cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ chế độ Nga hoàng để sau đó tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Lợi dụng tình hình chiến tranh thế giới, Lênin đưa ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng + Sau khi cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi, Đảng Bônsêvích và Lênin đã có đường lối, sách lược đúng đắn, kịp thời để đưa đến thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười - Với chiến tranh thế giới thứ nhất, các đế quốc bận tham chiến, không kịp can thiệp vào nước Nga, là nhân tố khách quan thuận lợi SU3D;YL,-0Sg;8/Oh7S\4 2 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG - Sau Cách mạng tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình hình 2 chính quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời và các Xô viết đại biểu công nhân binh lính, đứng đầu là xô viết Pêtơrôgrat. - Lênin đưa ra luận cương tháng Tư, chỉ rõ nhiệm vụ là chuyển cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa, chủ trương "tuyệt đối không ủng hộ Chính phủ lâm thời" và đưa ra khẩu hiệu "Tất cả chính quyền về tay các xô viết". - Lúc này giai cấp tư sản chưa sử dụng bạo lực chống lại cách mạng; vũ khí ở trong tay nhân dân, sức mạnh ở về phía quần chúng; và Đảng Bôn-sê-vích hoạt động công khai nên có thể giành chính quyền bằng con đường hoà bình. Tuy nhiên đây là điều kiện quí và hiếm nên Lênin cũng chủ trương phải chuẩn bị lực lượng vũ trang để khi cần thiết thì khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền . - Giành chính quyền bằng con đường hoà bình, trước hết là đấu tranh chính trị, bãi công, biểu tình, tuần hành gây sức ép, từng bước vạch mặt bọn Mensêvích và Xã hội cách mạng, vạch mặt Chính phủ lâm thời, đòi chính phủ thực hiện: “hòa bình, ruộng đất, bánh mì”, làm cho Chính phủ lâm thời khủng hoảng, phải từ chức, chuyển giao "Tất cả chính quyền về tay các Xô viết" . - Bước thứ hai là đấu tranh trong nội bộ các xô viết, bãi miễn bọn Mensêvích, đưa những người Bônsêvích lên nắm các Xô viết. Như thế, hoàn thành giành chính quyền bằng con đường hoà bình, không đổ máu. 1,23*4 \678<;=5E<73a=F79D;<;=5Q1;TE6@NM3L,7i 3j7;<;=5Q1;TE6@G3[,=K3>K3;<;=5cdb3;Te7EHD8NM3 L,7i/:E[3iF7>D8a=C7678N Bài giải chi tiết a) Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cách mạng dân chủ tư sản : vì đã thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân chủ tư sản. - Nhiệm vụ đặt ra cho cách mạng là giai cấp nông dân và đông đảo quần chúng nhân dân lao động, ngoài ra còn có binh lính. b) Mối quan hệ giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới với cách mạng xã hội chủ nghĩa : - Theo lí luận cụ thể của chủ nghĩa Mác – Lênin giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và cách mạng xã hội chủ nghĩa không có bức tường ngăn cách. Vì mục tiêu cuối cùng của giai cấp công nhân là lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập nền chuyên chính vô sản. - Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là thời kì chuẩn bị để làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa. c) Cụ thể ở Nga : - Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 thắng lợi, lật đổ nền quân chủ chuyên chế Nga hoàng nhưng quyền lực lại rơi vào tay giai cấp tư sản. - Trước tình hình đó Lê-nin về nước tháng 4 năm 1917 để lãnh đạo cách mạng. Người đã đọc Luận cương tháng Tư tại hội nghị Đảng Bôn-sê-vích nêu lên nhiệm vụ : hải chuyển Cách mạng dân chủ tư sản sang Cách mạng xã hội chủ nghĩa và giành lấy “toàn bộ chính quyền về tay Xô viết”. - Nhờ sự lãnh đạo kịp thời của Đảng Bôn-sê-vích đứng đầu là Lênin nên Cách mạng tháng Mười Nga đã diễn ra nhanh chóng và giành được thắng lợi. 1,23k4 lgj6mG3i/dn;>0;,b;<;=5cdb3;Te7E<O37W7';f+ d-3@3EY;>D;o=34 +53678<;=5E<73'+Wp@l?)6.)>Y;;TEC]<EEC3[;<;=5 Sg]]<]8DS\N53678:3/:9D=bEG@aCIEL,qCIE3H=EC89f; 6rN (+5367867,6mG3iE<a=WG@a]<EEC3[;<;=5Sg]]<] 8DS\G?;hj7Np@l?)6.)>Y;/d;,-[K6<;9_;/I,EC7=bE;<; 6<6,MEEHD8N Bài giải chi tiết 3 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG 1) Cách mạng tháng Hai (1917), Đảng Bôn-sê-vích chủ trương phát triển cách mạng bằng phương pháp hoà bình vì : - Cục diện nước Nga hình thành hai chính quyền song song tồn tại : Chính quyền tư sản và Chính quyền Xô viết. Giai cấp tư sản chưa dám sử dụng bạo lực đối với quần chúng. - Đây là một khả năng rất quý nhưng rất hiếm có trong lịch sử nước Nga vì : + Vũ khí nằm trong tay nhân dân mà nhân dân lại ủng hộ các Xô viết. + Đảng Bôn-sê-vích hoạt động công khai hợp pháp, chủ trương dùng phương pháp đấu tranh hoà bình để giành chính quyền về tay các Xô viết. 2) Sau sự kiện tháng 7 – 1917, khả năng phát triển cách mạng bằng phương pháp hoà bình không còn nữa vì : - Tháng 7 – 1917, 50 vạn người biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát đòi lật đổ chính phủ đã bị đàn áp đẫm máu. Chính phủ lâm thời ra lệnh đàn áp Đảng Bôn-sê-vích và lùng bắt Lê-nin. - Sự kiện tháng 7 – 1917, đánh dấu bước ngoặt phát triển của cách mạng Nga. Do đó, Lê-nin quyết định chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân. * Đảng Bôn-sê-vích đã chuyển hướng sách lược đấu tranh cách mạng sáng suốt, cụ thể là : - Thực hiện quá trình Bôn-sê-vích hoá các Xô viết. - Vạch trần bộ mặt phản bọi của bọn Me-sê-vích và Xã hội cách mạng. - Tích cực chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền : Đại hội Đảng lần IV quyết định giành chính quyền bằng khởi nghĩa vũ trang. 1,23s4 +<;=5E<O3748D;@StBWjQ3RS3H;YW>D,  1ED;?U (+u,7SD3<;=5E<O37/dn;Wd-.,=bE6mG3i;:93.L,7/H O33iE7=>D:39.qe7;T76mG3i/:U Bài giải chi tiết +<;=5E<O37 7+8D;@StB4 Sau Cách mạng tháng Hai tồn tại hai chính quyền song song : + Chính phủ lâm thời (tư sản). + Xô viết đại biểu (vô sản).  Cục diện này không thể kéo dài. - Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời). - Trước hết, chủ trương đấu tranh hòa bình để tập hợp lực lượng  quần chúng đã tin theo Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích. - Đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. S+3RS3H>DGHEL,@;T7;,b;GF3e74 + Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa. Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô. + Đêm 25/10, tấn công Cung điện Mùa Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản. Ngày 25/10 trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười.  Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát giành thắng lợi. + Sau Pê-tơ-rô-grát là thắng lợi ở Mát-xcơ-va. Đầu 1918, cách mạng giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi, chính quyền đã thuộc về tay nhân dân. ;+, 1ED;?4 4 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG + Đảng Bôn-sê-vích và Lênin đã vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn, động viên giai cấp công nhân, nông dân và một bộ phận binh lính đứng lên làm cách mạng, tự giải phóng khỏi ách thống trị và bóc lột của giai cấp tư sản, địa chủ, trở thành người người chủ đất nước, xã hội. + Sức mạnh của khối đoàn kết công – nông và tài năng lãnh đạo của những người cộng sản đã đưa đất nước vượt qua cơn thử thách nguy hiểm, đã lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đập tan sự can thiệp vũ trang của các nước đế quốc và sự phá hoại của các lực lượng phản động trong nước. (+u,7SD3<;=5E<O37/dn;Wd-.,=bE6mG3i;:93.L,7/H O33iE7=>D:39.qe7;T76mG3i/:U - Người Việt Nam đó là Chủ tịch Tôn Đức Thắng. - Bác Tôn đã ủng hộ Cách mạng tháng Mười, bảo vệ chính quyền Xô viết Nga bằng hành động phản chiến, kéo cờ đỏ trên chiến hạm Pháp khi chiến hạm này đang tiến đánh nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên. - Ý nghĩa: + Bác Tôn đã góp phần tích cực vào cuộc khởi nghĩa lịch sử đó. + Thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản giữa giai cấp công nhân Nga trong việc chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc xâm lược. + Tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng Nga và cách mạng Việt Nam. 1,234 u,7Q3RS3H;T7;,b;GF3e7>vEC7Fw.)E)C?)C<EWd-9D=6<E2>73ECh;T7 %.3>Dp@l?)6.)>Y;7/M3>K3<;=5E<O37'+U Bài giải chi tiết - Tuy ở xa quê hương nhưng Lênin bằng thiên tài của mình đã nhận định rằng những điểu kiện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang thắng lợi đã chín muồi, chủ trương tiến hành khởi nghĩa cũ trang giành chính quyền và vạch ra một kế hoạch tài tình cho cuộc khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grát. (Những bức thư Lênin gởi cho Ban chấp hành Trung ương Đảng Bôn-sê-vích). - Việc Lênin quyết định chuyển thời gian khởi nghĩa vào sáng ngày 25-10 sang đêm 24-10 tạo nên yếu tố bất ngờ đối với kẻ thù, dẫn đến cách mạng nhanh chóng thắng lợi mà không gặp phải tổn thất nào đáng kể (khống chế hầy khắp thủ đô Pê-tơ-rô-grát, bao vây chính phủ tư sản trong Cung điện Mùa Đông). - Kế hoạch khởi nghĩa tài tình do Lê-nin vạch ra : tập trung ưu thế lực lượng đánh chiếm những vị trí then chốt như nhà ga, sở bưu điện , tổng đài điện thoại, trụ sở, các cầu bắc qua sông Nê-va. - Đêm ngày 25-10 : Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc tuyên bố nước Nga là nước Cộng hoà Xô viết của công nhân và nông dân, thành lập chính phủ Xô viết do Lênin đứng đầu, nhanh chóng tổ chức ổn định tình hình, giải quyết những yêu cầu cấp bách của vô sản Nga, để đối phó những tình thế mới, khó khăn, phức tạp hơn, bảo vệ vững chắc thành quả Cách mạng tháng Mười. 1,23x4 w1EY;;TEC;T7%.3EC8>3i;;y/58<;=5E<O37EVE<*z /HE<zU Bài giải chi tiết 7+8D;@4 Sau Cách mạng tháng Hai tồn tại hai chính quyền song song : + Chính phủ lâm thời (tư sản). + Xô viết đại biểu (vô sản).  Cục diện này không thể kéo dài. - Trong đó chính quyền tư sản chiếm ưu thế. Trước tình hình đó Lê-nin từ Thuỵ Sĩ về nước, quyết định chuyển cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa trong bản luận cương tháng Tư (1917) S+TEC4 5 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG “Tuyệt đối không ủng hộ chính phủ lâm thời”, thực hiện phương pháp đấu tranh hoà bình với khẩu hiệu : “Tất cả chính quyền về tay các Xô viết”, nhằm vận động, tuyên truyền, giác ngộ quần chúng ủng hộ cách mạng, vạch mặt bọn tư sản phản động. ;+Pc{E4 - Đây là chủ trương đúng đắn và sáng suốt của Lênin vì trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, khả năng đấu tranh hoà bình có thể thực hiện được : + Quần chúng nhân dân có trong tay chính quyền của mình là các Xô viết. + Hơn nữa vũ khí nằm trong tay nhân dân mà nhân dân lại ủng hộ các Xô viết. + Đảng Bôn-sê-vích hoạt động công khai trong quần chúng. + Thực hiện khả năng đấu tranh hoà bình thì rất quý vì nó đỡ tốn xương máu của nhân dân. + Chủ trương trên đúng đắn nên đã phát huy tác dụng qua sự kiện tháng 7 – 1917, với 50 vạn quần chúng diễu hành hô to khẩu hiệu “Tất cả chính quyền về tay Xô viết!”, “Đả đảo chiến tranh”. - Điều đó chứng tỏ sự tín nhiêm của quần chúng đối với Đảng và cô lập kẻ thù. 1,234 .,3i=>|>DEY;IE;T7<;=5E<O37U Bài giải chi tiết Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính. Sau khi nắm được chính uyền, chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộng đất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng. 7+3i=>|4 Trong hoàn cảnh đó, lãnh tụ của đảng Bônsêvích là Lênin từ Thụy Sĩ trở về nhà ga Phần Lan ngày 3/4/1917 đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân Pê-tơ-rô-grát. Thánh 4 - 1917, Lênin đọc một bài phát biểu quan trọng có nhan đề "Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay". Bản báo cáo này đã đi vào lịch sử với tên gọi "Luận cương tháng Tư" chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lênin chỉ rõ rằng cần chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển giao chính quyền về tay các Xô Viết : "Điều độc đáo trong thời sự nước Nga chính là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhất của cách mạng, là giai đoạn đã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sản do trình độ giác ngộ và tổ chức của giai cấp vô sản còn thấp, tiến lên giai đoạn thứ hai của cách mạng, là giai đoạn phải đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản, những tầng lớp nghèo và cho nông dân.” S+Y;IE4 Lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mười Nga là do giai cấp vô sản đứng đầu. Lực lượng tham gia bao gồm nhiều tầng lớp, giai cấp thế nhưng động lực chủ yếu là công – nông – binh. Kết quả : Chính quyền Xô Viết giành được thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn, đạp tan ách áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động, đưa côngnhân và nhân dân lên nắm chính quyền, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cuộc Cách mạng tháng Mười tuyệt nhiên không phải do âm mưu hay ý muốn chủ quan thấp hèn của bất cứ tổ chức, cá nhân có tham vọng chính trị nào ở nước Nga lúc đó cố tình gây ra, những gì diễn ra trước, trong và sau Cách mạng tháng Mười đã chứng minh thuộc tính khoa học xã hội của Cách mạng diễn ra phù hợp với lịch sử phát triển không ngừng trong xã hội loài người, bất chấp thời gian và mọi biến thiên đã xẩy ra sau này có thay đổi đến đâu thì mục đích cao cả của Cách mạng tháng Mười được thể hiện qua những sắc lệnh đầu tiên của chính quyền Xô viết là: Cương quyết chống chiến tranh tàn bạo, xây dựng nền hoà bình và ruộng đất cho nhân dân lao động luôn luôn là mục đích muôn đời của xã hội loài người. Cách mạng tháng Mười Nga, có mục đích khác hẳn các cuộc cách mạng tư sản đầu Cận đại. Vì vậy, nó mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản). 6 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG 1,23}4 7+~e79f;6r;T7<;=5E<O37U S+•F>DSD3n;G33i=;T7;,b;<;=5E<O37/M3>K3<; =53iE7=EHD8N Bài giải chi tiết 7+~e79f;6r;T7<;=5E<O374 - Đập tan ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở nước Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa công nhân, nông dân lên nắm quyền, xây dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa. - Đánh đổ chủ nghĩa tư bản ở một khâu quan trọng của nó là chủ nghĩa đế quốc, làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới. - Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào công nhân ở các nước phương Tây có sự gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. - Cung cấp cho phong trào cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm quý giá. - Đi vào lịch sử nhân loại như một sự kiện trọng đại, mở đầu thời kì mới – thời kì lịch sử thế giới hiện đại. S+•F>DSD3n;G33i=;T7;,b;<;=5E<O37/M3>K3<; =53iE7=U - Trong lúc xã hội Việt Nam đang phân hoá sâu sắc do hậu quả của đợt khai thác lần II của Pháp thì cách mạng tháng Mười Nga thành công vang dội có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang một thời kì mới - Dưới tác động và ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bản phương Tây phát trển mạnh mẽ và gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. - Lực lượng các mạng của giai cấp vô sản các nước đều tìm con đường tập hợp nhau lại để thành lập tổ chức riêng của mình. Do đó tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ III) được hình thành ở Ma-xkơ-va, đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào cách mạng thế giới. Các Đảng Cộng sản nối tiếp nhau ra đời (Đảng Cộng sản Pháp 1920, Đảng Cộng sản Trung Quốc 1921 ), càng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam. - Cách mạng tháng Mười Nga và sự phát trển của phong trào Cách mạng vô sản thế giới đã tác động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn ƒi Quốc. Năm 1920, sau khi đọc bản “Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin, Nguyễn ƒi Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, đã tin theo Quốc tế Cộng sản, gia nhập Đảng Cộng sản Pháp và tích cực để truyền bá tư tưởng Mác – Lênin vào Việt Nam mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản nước ta là “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” được sự huấn luyện và giản dạy trực tiếp của Nguyễn ƒi Quốc đã nâng cao ý thực chính trị cho thanh niên Việt Nam. Những bài giảng của Nguyễn ƒi Quốc vạch trần tội ác của thực dân Pháp, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh nghiệm tổ chức Đảng vô sản kiểu mới ở Nga. - Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng đến Việt Nam thông qua con đường báo chí bí mật, qua các thanh niên tiến bộ dự lớp huấn luyện của hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. - Từ kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga là là được sự lãnh đạo của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, tiền thân của Đảng Cộng Sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (ngày 3 – 2- 1930) lãnh đạo Cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác : Cách mạng tháng Tám (1945), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng mùa xuân mùa xuân (1975). Trong các cuộc cách mạng này, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng học tậo kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Mười Nga là đoàn kết công – nông – binh thành một khối để tạo nên sức mạnh vĩ đại. 1,234 7 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG %P]S@686<<;=5cdb3;Te7E<O37>K3;<;=5E6@>0;<; =ZE4=|;E3.,W3i=>|W9d/58W/b9m;WEY;IEWGHEL,@>Dqe79f;6rU Bài giải chi tiết b3Q, 686< <;=5E6@ <;=5E<O37'+ Nhiệm vụ của cách mạng - Lật đổ chế độ phong kiến giành chính quyền về tay tư sản. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Xây dựng chế độ tư bản công nhân - Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa giành chính quyền về tay vô sản. - Tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Giai cấp lãnh đạo Tư sản và quý tộc mới Giai cấp vô sản Động lực chính Tư sản và nông dân Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Tính chất Là cuộc cách mạng tư sản Là cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa Kết quả và ý nghĩa lịch sử - Xác lập chế chế độ tư bản chủ nghĩa. - Giai cấp tư bản có nhiều quyền lợi về kinh tế và đặc quyền chính trị, - Quần chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi gì và tiếp tục bị tư sản bóc lột. - Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. - Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố chủ nghĩa tư bản. - Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa. - Đảng của giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. - Quần chúng nhân dân được hưởng mọi quyền lợi về kinh tế, chính trị. - Đập tan ách áp bước bóc lột của chủ nghĩa tư bản, đâ công – nông lên nắm chính quyền. - Ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng thế giới. - Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới. - Mở ra thời kì lịch sử mới – thời kì hiện đại. 1,23(4 m7>D86m3[,S3HE;T77';f+>0<;=5E<O37Wd-9D=C€jq67, /1-4 7+bE;H/b=K3EC86mE3H:7;T798D3O3U S+u,<EC\/I,EC7]<EEC3[;T7<;=5E<O3768>K3;Te7ES@ EHD8N53678953;:6mG<;S3iE>P-N Dàn ý chi tiết •pZE>I/04 Trong lịch sử nhân loại có những cột mốc lịch sử vĩ đại mà càng đứng lùi càng thấy rõ tầm cao của chúng. Trong số những cột mốc lịch sử ấy, Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cột mốc đánh dấu bước chuyển của loài người từ kỷ nguyên của chế độ người bóc lột sang kỷ nguyên con người tự làm chủ vận mệnh của mình, mở ra một chế độ mới trong sự tiến hoà của loài người. Bởi thế, tầm cao của nó khó có một cột mốc lịch sử nào khác sánh kịp. Theo ý nghĩa đó, nhân loại đã khẳng định cuộc Cách mạng tháng Mười là một bước ngoặc trong lịch sử thế giới và chắc chắn là một trong những sự kiện nổi bật nhất trên trái đất này. •b3Q,EC\SD-4 … Một chế độ mới trong sự tiến hóa của loài người. Dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ thiên tài - Lênin; được trang bị bằng lý luận sắc bén và sự chỉ đường của một hệ tư tưởng tiến bộ của thời đại - Chủ nghĩa Mác, với việc nắm chắc quy luật khách quan 8 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG cũng như chớp đúng thời cơ cách mạng, ngày 7 tháng 11 năm 1917, nhân dân lao động Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã làm nên cuộc cách mạng rung chuyển thế giới - Cách mạng Tháng Mười Nga. Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại của Cách mạng Tháng Mười là ở chỗ: nó không phải là cuộc cách mạng thay đổi chế độ bóc lột này bằng chế độ bóc lột khác; mà là cuộc cách mạng “giành được nước Nga từ trong tay bọn nhà giàu để giao lại cho những người nghèo, từ trong tay bọn bóc lột để giao lại cho những người lao động”; là cuộc cách mạng thủ tiêu chế độ bóc lột, áp bức, bất công cuối cùng trong lịch sử - chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa nhân dân lao động lên làm chủ, thay đổi căn bản địa vị của họ trong xã hội; là cuộc cách mạng vạch thời đại, mở đường cho nhân loại đi tới tương lai xã hội chủ nghĩa. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhận định: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội hiện thực, lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp của những người lao động vươn lên làm chủ vận mệnh của mình, tự đứng ra tổ chức, cai quản và xây dựng xã hội mới. Mệnh đề “dân là chủ”, sự khát khao của loài người từ bao thế kỷ mới thực sự có ý nghĩa và trở thành hiện thực từ Cách mạng Tháng Mười. Dân là chủ và người chủ ấy thực hiện quyền làm của mình ngay từ khi có chính quyền và ngày càng được phát huy trong quá trình xây dựng xã hội mới. Nhân dân lao động làm chủ không chỉ trên lĩnh vực chính trị, mà làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; quyền làm chủ ấy không chỉ thể hiện trong các văn bản hiến pháp, pháp luật, mà ngày càng được thể hiện sinh động trong cuộc sống hàng ngày. Đó là bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội hiện thực.  Trải qua quá trình phát triển từ khi loài người xuất hiện cho tới nay, xã hội loài người đã trải qua bốn chế độ khác nhau, đó là: Chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ chủ nghĩa tư bản và chế độ xã hội chủ nghĩa. Mỗi một chế độ là sự hoàn thiện về xã hội, phục vụ hơn cho đời sống người dân, đặc biệt là nhân dân lao động, tự do, dân chủ hơn. Sự thành công nhanh chóng và triệt để của Cách mạng Tháng Mười Nga chứng tỏ quy luật khách quan của sự vận động phát triển không ngừng. Đó là thế giới sẽ đi từ hình thái xã hội này sang hình thái xã hội khác tiến bộ hơn. Minh chứng một thực tế là chủ nghĩa xã hội đã hoàn toàn phủ định về nguyên tắc đối với chủ nghĩa tư bản, chứng tỏ chân lý và sức sống bền bĩ vĩ đại của Chủ nghĩa Mác. Có thể nói chế độ xã hội chủ nghĩa tiến bộ, hoàn thiện nhất cho tới nay mà thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa đã hoàn thành, bước tiến hoá đưa loài người vươn tới một tương lai mới, tự do, bình đẳng,…Đây là lần đầu tiên những người vô sản đã vận dụng thành công lý luận của Chủ nghĩa Mác vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở một quốc gia. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử chủ nghĩa xã hội hiện thực chính thức ra đời. …Quá trình đấu tranh phát triển của Cách mạng tháng Mười Nga so với chủ nghĩa tư bản như thế nào? Vai trò của người nhân dân là quan trọng nhất để hình thành một chế độ mới, một chế độ phải thật sự mang lại quyền làm chủ cho nhân dân. Lịch sử thế giới trước khi Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra đã từng diễn ra rất nhiều các cuộc cách mạng lớn. Thế nhưng cuối cùng cái mà các cuộc cách mạng ấy đem lại chỉ là cách chuyển từ hình thức bóc lột này sang hình thức bóc lột khác. Ta có thể thấy, chế độ tự bản chủ nghĩa từ khi ra đời cho tới khi giành thắng lợi cũng phải trải qua quá trình đấu tranh với chế độ phong kiến lỗi thời, luôn tìm cách ngăn cản sự phát triển của tư bản chủ nghĩa, thậm chí có lúc chủ nghĩa tư bản thất bại trước thế lực của phong kiến. Nhưng nói chung là chế độ tư bản chủ nghĩa phần nào chỉ phục vụ cho vai trò thống trị của tầng lớp tư sản, còn đối với người dân lao động thì phần nào bị hạn chế tuy chủ nghĩa tư bản có phần tự do dân chủ hơn chế độ phong kiến. Còn chế độ chủ nghĩa xã hội, từ khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đánh dấu bước tiến mới trong xã hội loài người, sự ra đời của một chế độ mới mới, chế độ thuộc về nhân dân. Trải qua Công xã Paris (1871) và phong trào cách mạng Nga (1905 - 1907) mà lực lượng chủ yếu vẫn là nhân dân (công – nông – binh). Nếu có cách cuộc cách mạng tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời, cách mạng tư sản dưới hình thức đấu tranh giành độc lập dân tộc, v.v thì cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội lại làm nhiều hơn là đấu tranh chống phong kiến lẫn tư sản. Điển hình là cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Cuộc đấu tranh nào cũng phải trải qua quá trình lâu dài để giành thắng lợi, để chứng tỏ sức mạnh của chính nó. Như vậy, Cách mạng Tháng Mười Nga khác về bản chất hoàn toàn so với các cuộc cách mạng trước đó bởi nó xóa bỏ và thủ tiêu tất cả mọi hình thức bóc lột. Mặt khác, Cách mạng Tháng Mười 9 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG Nga là một đột phá đầu tiên, tiến công, lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi hoàn toàn trên phạm vi cả nước Nga. Nếu như, Công xã Paris mới chỉ diễn ra ở thủ đô, bị bao vây cô lập bởi chế độ tư bản khắp nước Pháp, cho nên chỉ tồn tại được 72 ngày, Thì trái lại, Cách mạng Tháng Mười là cuộc tiến công lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi trên khắp nước Nga. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi cho ta một nhận thức quý giá rằng, không phải chế độ tư bản là bất diệt, không phải chủ nghĩa tư bản là vĩnh hằng. Cách mạng Tháng Mười Nga là kết quả của sự vận dụng phát triển lý luận tuyệt vời những nguyên lý chủ nghĩa Mác của V.I. Lê-nin. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang phát triển, chủ nghĩa Mác một mặt khẳng định, tiến bộ lịch sử vĩ đại của nó so với thời đại phong kiến, nhưng mặt khác đã vạch rõ mâu thuẫn sẽ dẫn chủ nghĩa tư bản đến chỗ tất yếu diệt vong, và cách mạng vô sản nhất định nổ ra, chủ nghĩa xã hội nhất định thay thế chủ nghĩa tư bản. Ðó là kết quả tư duy uyên bác của V.I. Lê-nin. Tuy nhiên, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang độ phát triển, đang tỏ rõ sức sống, C.Mác dự báo cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra cùng lúc ở hầu hết các nước công nghiệp. Chính V.I. Lê-nin là người đầu tiên vận dụng thành công trên cơ sở phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ 20, V.I. Lê-nin đã chỉ ra rằng: "Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Do đó, chúng ta thấy rằng chủ nghĩa xã hội có thể thắng trước hết là trong một số ít nước tư bản chủ nghĩa hoặc thậm chí chỉ trong một nước tư bản chủ nghĩa, tách riêng ra mà nói" . Nước Nga vào năm 1917 đã bộc lộ là một khâu yếu trong hệ thống chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra trên cơ sở hoạt động cách mạng sôi sục của quần chúng công- nông Nga và trên cơ sở trực tiếp của lý luận đầy sáng tạo của V.I. Lê-nin. Có thể nói, đột phá tiến công lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi trên cả nước Nga rộng lớn, Cách mạng Tháng Mười Nga đã thức tỉnh nhân loại, vạch thời đại, chỉ dẫn con đường phát triển trong kỷ nguyên mới của xã hội loài người. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã trải qua những biến động “rung chuyển thế giới” và “chấn động toàn cầu”. Từ lý luận, chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực sinh động; từ một nước trở thành hệ thống và là chỗ dựa, là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của các phong trào cách mạng trên thế giới; rồi từ hệ thống thế giới còn lại những nước tiếp tục xây dựng, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa với diện mạo mới, đầy năng động và sáng tạo. Sự biến đổi to lớn đó là sự biến đổi của thế giới trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu mà cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười đã mở ra; phản ánh những bước thăng trầm, quanh co, khúc khuỷu nhưng tất thắng của chủ nghĩa xã hội trên con đường đấu tranh khẳng định sự tồn tại hợp quy luật lịch sử của chế độ xã hội mới. Cách mạng tháng Mười thành công, đó còn là sự ghi nhận sự cùng tồn tại và đấu tranh giữa hai hệ thống thế giới: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là phạm vi thống trị của chủ nghĩa tư bản bị thu hẹp lại rất nhiều về không gian, chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống duy nhất toàn cầu; những điều kiện hoạt động của bản thân hệ thống tư bản thế giới căn bản cũng thay đổi không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chất lượng; một thế giới mới đã xuất hiện với hai cực của nó trên bình diện xã hội và giai cấp. Tính chất quá độ của thời đại ấy biểu lộ rõ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế thế giới với những quan hệ kinh tế thế giới, chính trị thế giới với hệ thống quan hệ quốc tế Chủ nghĩa tư bản ngày nay đứng đầu là đế quốc Mỹ phải đối phó với sức ép của thế giới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị đối nội. Trong tình hình hiện nay, “xu hướng ly tâm” vẫn thể hiện trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh giữa các giới đế quốc chủ nghĩa vẫn đang diễn ra mạnh mẽ. Nhưng một xu hướng ngược lại “Xu hướng hướng tâm” cũng đang tác động trong thế giới đó trên cơ sở nhân tố khách quan là sự giống nhau về lợi ích giai cấp của giai cấp tư sản lũng đoạn ở các nước khác nhau. Một câu hỏi được đặt ra: “Liệu chủ nghĩa tư bản thế giới đứng đầu là đế quốc Mỹ có chống đỡ nổi quá trình cách mạng thế giới không?” Một số nhà tư tưởng tư sản, dù là thuộc phái cực hữu hay phái “tả” cấp tiến lập luận rằng: chủ nghĩa tư bản đã chịu đựng được sự thử thách của thời gian, đã đứng vững trước những cơn bão táp phong ba cách mạng. Nên chăng lấy “cái tốt” của chủ nghĩa đế quốc cùng với cái tiến bộ của chủ nghĩa xã hội để tạo ra một thứ nước “giải thoát xã hội hổ lổng” và cung cấp cho quần chúng. Lịch sử trong đó có nhân dân ta đã bác bỏ sự bào chữa đó. Trong tình hình hết sức phức tạp hiện nay, không nên đánh giá quá thấp những hành động tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, trong đó có “âm mưu diễn biến hòa bình”. Cách mạng xã hội chủ nghĩa thế giới sẽ trở lại khí thế trong thế kỷ XX. 10 [...]... và sự nghiệp đoàn kết quốc tế chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh 24 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG Như vậy, cho đến năm 1943, Quốc tế III đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình trong việc giúp đỡ và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới b) Vai trò lịch sử của tổ chức Quốc tế thứ III đối với phong trào cách mạng thế giới * Trong vòng khoảng ¼ thế kỉ thồn... nhân dân hưởng ứng 14 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG - Biết vận dụng sức mạnh đoàn kết của toàn dân - Thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới Câu hỏi 16: Vai trò của Lênin đối với phong trào công nhân Nga và Cách mạng Nga (từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918) Bài giải chi tiết 1 Vai trò: a Thực hiện nhiệm vụ lịch sử kết hợp với chủ nghĩa Mác với phong trào... Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG + Đưa ra khẩu hiệu kịp thời, phù hợp: - Sau Cách mạng Tháng Hai 1917,“Tất cả chính quyền về tay Xô-Viết”, “Tuyệt đối không ủng hộ chính phủ lâm thời “ - Tháng 11/ 1918:chiến tranh thế giới thứ nhất 14 Đế quốc bao vây nước Nga: “Tổ quốc lâm nguy, tất cả cho tiền tuyến”… e Trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa Pêtơrôgrat - Tối 24/10/1917, Người đến viện Xmônưi trực...Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG Hàng loạt chính phủ cánh tả đã ra đời và trở thành chủ thể chính trị ở khu vực Mỹ Latinh Ấn tượng của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh không chỉ dừng lại ở thắng lợi của họ trong các cuộc bầu cử mà còn thể hiện qua việc thực hiện những chính sách kinh tế - xã hội có xu hướng tiến bộ Không thoát khỏi quy luật chung của lịch sử, cách mạng xã hội chủ... bản tài chính, hiếu chiến nhất; chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược, tiêu diệt các nước khác đế xác lập quyền thống trị của bọn phát xít 2 Bảng so sánh : Nước So sánh - Đặc điểm kinh tế ĐỨC ITALIA NHẬT BẢN Nghèo tài nguyên, ít thuộc địa (hoặc không có), hẹp thị trường tiêu thụ 28 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11. .. và vô sản Tư sản Lực lượng tham gia Sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia Sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia Hình thức và con Đấu tranh ôn hoà bất bạo động: và “bất hợp tác” phát triển cao nhất là hình thức Đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ 35 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG đường đấu tranh đấu tranh vũ trang trang Diễn biến chính * Phong... (tháng 3-1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương), nhằm tập hợp các giai cấp, tầng lớp, đảng phái, cá nhân thực hiện nhiệm vụ trên Các tổ chức quần chúng của Mặt trận đều thay bằng Hội Cứu tế, Hội ái hữu, Đoàn Thanh niên Cộng sản được thay bằng Đoàn Thanh niên dân chủ 26 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG - Hình thức và phương pháp đấu tranh là lợi dụng triệt để những khả... tư sản tháng 11 – 1918 trào công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù - Đối ngoại : Vị trí quốc tế của Đức được phục hồi (tham gia Hội Quốc liên) và xã hội Câu hỏi 33 : Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức? Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào trong những năm 1933 – 1939? Bài giải chi tiết 27 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG... trưng thu và cung cấp theo kiểu “Cộng sản thời chiến” sang một nền kinh tế hàng hoá có sự 18 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG điều tiết của nhà nước, công nhận sự cùng tồn tại và phát triển trong một thời gian nhất định của nhiều thành phần kinh tế khác nhau và sử dụng vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm của tư bản trong và ngoài nước để thúc đẩy kinh tế phát triển Câu hỏi 20 : Tại... thép, dầu hỏa (Ông vua ô tô) của thế giới + Năm 1929, nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới Chủ nợ thế giới - Hạn chế: + Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 - 80% công suất, vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra 29 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG + Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng 2 Tình hình chính trị, xã hội - Nắm chính quyền là Tổng thống . chi tiết •pZE>I/04 Trong lịch sử nhân loại có những cột mốc lịch sử vĩ đại mà càng đứng lùi càng thấy rõ tầm cao của chúng. Trong số những cột mốc lịch sử ấy, Cách mạng tháng Mười Nga. to lớn của chủ nghĩa xã hội đối với nhân loại là không thể phủ nhận và 11 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG những lý tưởng xã hội chủ nghĩa theo con đường Cách mạng. mùa gieo hạt, nông dân được toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường. 17 Tổng hợp: Châu Tiến Lộc Tài liệu ôn tập HSG lớp 11 – Phần LSTG + Trong công nghiệp: Nhà

Ngày đăng: 14/11/2014, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan