thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cơ sở đoàn ở xã hóa quỳ - huyện như xuân - tỉnh thanh hóa

49 557 0
thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cơ sở đoàn ở xã hóa quỳ - huyện như xuân - tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C LỜI CẢM ƠN. Là một học viên của Học viện TTN Việt Nam, một cán bộ Đoàn tương lai, sau hai năm được học tập và nghiên cứu tại học viện, đến nay chương trình học tập đã kết thúc. Để có được kiến thức toàn diện khi trở thành người cán bộ Đoàn thực thụ đòi hỏi mỗi học viên trước khi ra trường phải có nhận thức tốt cả về lý luận và thực tiễn công tác, cả về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước và tình hình của tổ chức Đoàn. Đặc biệt phải nắm bắt được tình hình của tổ chức Đoàn cũng như phong trào thanh thiếu niên trên địa bàn công tác sau khi tốt nghiệp. Theo kế hoạch học tập và được sự đồng ý của Đoàn xã Hóa Quỳ em đã về thực tập tốt nghiệp tại Xã Đoàn 3 tháng, đến nay đã kết thúc và đạt kết quả tốt. Với mong muốn thử sức mình bằng những kiến thức, lý luận và thực tiễn thông qua chuyên đề đã lựa chọn: “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cơ sở Đoàn ở xã Hóa Quỳ - huyện Như Xuân - tỉnh Thanh Hóa" Trong quá trình đi thực tế cơ sở và viết chuyên đề tốt nghiệp tại xã, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các đồng chí trong ban thường vụ xã Đoàn; các đồng chí tại cơ sở Đoàn nơi tôi về thực tế; cấp uỷ Đảng, chính quyền tại địa phương. Đặc biệt là sự giúp đỡ, hướng dẫn của Thạc sĩ. Trần Hoàng Trung và các thày cô giáo của Học Viện TTN Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! 1 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C MỤC LỤC IV. PH NG PHÁP NGHIÊN C U VÀ K T C U C A CHUYÊN ƯƠ Ứ Ế Ấ Ủ ĐỀ 7 48 49 Danh m c t i li u tham kh oụ à ệ ả 49 2 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C DANH MỤC VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội TNCS : Thanh niên cộng sản TƯ : Trung ương CNVS : Công nghiệp vùng sâu ĐVTN : Đoàn viên thanh niên TTN : Thanh thiếu niên BCH : Ban chấp hành 3 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C PHẦN MỞ ĐẦU I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến tự nguyện phấn đấu vì mục tiêu lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hơn 80 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh được xây dựng, rèn luyện, trưởng thành qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng, Đoàn đã tập hợp đông đảo thanh niên, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng cống hiến xuất sắc cho chủ nghĩa giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, là đại diện chăm lo, bảo vệ lợi Ých chính đáng của tuổi trẻ, thì công tác cán bộ Đoàn được coi là vấn đề cốt yếu. Bởi "Cán bộ nào thì phong trào Êy". Trong thời kỳ đất nước đổi mới càng đòi hỏi chúng ta phải có lực lượng cán bộ Đoàn vừa hồng, vừa chuyên, nhiệt tình, hăng say trong công tác, có lập trường tư tưởng vững vàng, tạo nên một nền tảng thống nhất thúc đẩy hoạt động càng phát triển. Trong điều kiện đất nước đang trên chặng đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, việc quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở là vô cùng cấp thiết. Bởi vì cán bộ cơ sở có vai trò quyết định biến những chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước, các tổ chức đoàn thể thành hiện thực cuộc sống. Đồng thời, khi kinh tế xã hội thay đổi tao ra một lớp thanh niên mới năng động, sáng tạo, có sức khoẻ và tri thức cao. Đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ 4 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C Đoàn đủ trình độ, năng lực, đáp ứng với trình độ của thanh niên và yêu cầu, nhiệm vụ của Đảng. Đó là trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng công tác thanh thiếu niên, trình độ kinh tế, tin học, ngoại ngữ… Tuy nhiên, khi đất nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, công tác cán bộ Đoàn và Đoàn cơ sở đã bộc lộ một số hạn chế khá rõ nét về kỹ năng công tác thanh thiếu niên, về nghiệp vụ xây dựng tổ chức Đoàn - Hội - Đội trong giai đoạn, điều kiện mới. Trong đó đối với Đoàn cơ sở, cán bộ yêu về năng lực, thiếu về trình độ cũng như vấn đề tổ chức, lựa chọn, bồi dưỡng, đào tạo và cả chính sách sử dụng, chế độ đãi ngộ, luân chuyển của cán bộ Đoàn cơ sở. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động của công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu niên. Đây cũng là vấn đề mà Đoàn xã Hóa Quỳ - Huyện Như Xuân - Tỉnh Thanh Hóa gặp phải. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy "Cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay xấu", nh để nói rõ tầm quan trọng của công tác cán bộ. Tuy nhiên, hiện nay chưa có một hệ thống các quy định riêng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ Đoàn Thanh niên. Mà các tổ chức Đoàn các cấp chủ yếu dựa vào các chính sách có liên quan để tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng mang tính "vận dông" là chủ yếu. Chính sách đào tạo cán bộ Đoàn nói riêng chưa thật sự nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với chính sách cán bộ của Đảng. Nội dung đào tạo còn lạc hậu, máy móc không hiệu quả, chưa chính quy, hệ thống trường đào tạo cán bộ Đoàn - Hội - Đội trong cả nước chưa ổn định, có nhiều biến đổi. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII đã xác định "Cán bộ là then chốt". Việc xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, có đủ năng lực, trình độ, có bản lĩnh chính trị vững vàng là yêu cầu cấp bách trước mắt và lâu dài của tổ chức Đoàn các cấp. Tóm lại: Do yêu cầu mới về phẩm chất năng lực của người cán bộ Đoàn, xuất phát từ thực trạng của công tác đào tạo cán bộ Đoàn hiện nay còn nhiều bất cập phải đòi hỏi Đảng, Nhà nước, Đoàn Thanh niên cần có những chính sách, nội dung đào tạo cụ thể, hiệu quả cho công tác đào tạo, bồi dưỡng , sử dụng cán bộ Đoàn. Vì lý do này 5 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C mà tôi đã chọn đề tài "Thực trạng và các giải pháp nhằm đổi mới công tác tổ chức cán bộ Đoàn trên địa bàn xã Hóa Quỳ - huyện Như Xuân - tỉnh Thanh Hóa" làm chuyên đề tốt nghiệp cho chương trình Trung cấp chính trị và nghiệp vụ Đoàn - Hội - Đội tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Qua quá trình nghiên cứu thấy rằng, vấn đề nghiên cứu không phải mới mà trước đó đã có nhiều chuyên đề, nhiều cuộc hội thảo và một số nghiên cứu có liên quan trên địa bàn. Tuy nhiên các chuyên đề trên chưa tập trung đi sâu nghiên cứu phân tích các số liệu, các vấn đề nóng bỏng trên địa bàn theo cách tiếp cận có hệ thống. Do vậy chuyên đề qua nghiên cứu sẽ làm rõ vấn đề trên. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Học viện, thầy giáo hướng dẫn và các tập thể, cá nhân trên địa bàn em nghiên cứu. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 1-Mục đích của đề tài Tìm hiểu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ đoàn cơ sở hiện nay. Trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chát lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở với các cấp, ngành liên quan,đặc biệt là cấp bộ Đoàn để có sự điều hành ,chỉ đạo phù hợp đưa công tác tổ chức và đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở đạt hiệu quả ,chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu mới trong giai đoạn hiên nay. 2. Nhiệm vụ vủa đề tài - Thực tế hiện nay ở xã Hóa Quỳ, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế , qua đó rót ra những bài học kinh nghiệm. - Xác định phương hướng ,mục tiêu và những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách đào tạo , bồi dưỡng cho cán bộ Đoàn trong tình hình hiện nay và đề xuất những phương án ,nội dung làm rõ một số vấn đề lý luận về việc nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ đoàn và một cố vấn đề liên quan . - Phân tích thực trạng ,vận dụng chính sách đào tạo , bồi dưỡng cho cán bộ Đoàn trong thực đào tạo , chính sách cán bộ đoàn thanh Niên. III. KHÁCH THỂ ,ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu 6 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C - Công tác tổ chức cán bộ Đoàn trên địa bàn xã Hóa Quỳ - Công tác Đoàn-Hội -Đội và phong trào TTN xã Hóa Quỳ Sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác Đoàn của các cấp uỷ đảng , chính quyền xã Hóa Quỳ. 2. Đối tượng nghiên cứu −Thực trạng công tác tổ chức và công tác cán bộ Đoàn cơ sở ở xã Hóa Quỳ. Những giải pháp nhằm đổi mới công tác tổ chức và nâng cao công tác cán bộ Đoàn xã Hóa Quỳ. 3. Phạm vi nghiên cứu a. Không gian - Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Hóa Quỳ b. Thời gian Đề tài được nghiên cứu trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2009 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ 1. Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu dựa trên phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng ,chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin để phân tích ,đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu. - Nghiên cứu các quan điểmcủa Đảng ,đường lối chủ trương và chính sách liên quan đế công tác cán bộ Đoàn -Hội -Đội -Tiến hành toạ đàm, phỏng vấn đến các đối tượng có liên quan tìm ra thực trạng về công tác tổ chức và cán bộ Đoàn cơ sở .Qua dó biết được mối quan tâm ,tâm tư, nguyện vọng của cấp cơ sở . -Cùng sinh hoạt ,tham gia hoạt động trực tiếp với cán bộ đoàn cơ sở ,chi đoàn cơ sở để thấy được những ưu khuyết điểm mang tính thực tiễn. -Phân tích tổnh hợp ,đánh giá rút kinh nghiệm. 2 Kết cấu Chuyên đề kết cấu gồm các phần: - Phần mở đầu - Phần thứ hai : Kết quả nghiên cứu của đề tài 7 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C - Chương I : Một số vấn đề về Lý luận -Chương II : Thục trạng Công tác đào tạo cán bộ Đoàn cơ sở hiện nay - Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị - Phần thứ ba : Kết luận, Trong các phần có chia các chương ,các mục ,các tiết và có dang mục tham khảo và phụ lục. PHẦN THỨ II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đoàn thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nướcvà một số vấn đề lý luận I . MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG a. Quan điểm khoa học về cán bộ Đoàn Thanh niên Để lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ Đoàn có hiệu quả cũng nh đề ra được chính sách cán bộ Đoàn đúng đắn, hợp lý thì việc hiện nay quan điểm về khái niệm người cán bộ Đoàn còn nhiều tranh luận, bỏ ngỏ. Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về khái niệm này chóng ta phải đi từ bản chất của tổ chức Đoàn thanh niên: Đoàn thanh niên là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, có vị trí quan trọng, giữ vai trò quyết định trong việc phát triển phong trào Thanh thiếu niên và xây dựng tổ chức Đoàn, Đội , Hội ; Là những người hình thành các chủ trương đồng thời tạo lập một quan hệ của Đoàn với các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội khác ; Là lực lượng bổ sung chủ yếu cho cơ quan của Đảng, nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội khác . Từ quan điểm này ta có thể hiểu khái niệm về cán bộ Đoàn một cách cụ thể nh sau: - Trước hết cán bộ Đoàn Thanh niên phải là cán bộ chính trị - xã hội hay nói cách khác là loại cán bộ vừa hoạt động chính trị, vừa hoạt động xã hội, vì đối tượng thanh thiếu 8 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C niên trong xã hội rất phong phú; Đoàn thanh niên là tổ chức tiên tiến nhất của thanh niên , là đối tượng dự bị tin cậy của Đảng, đồng thời Đoàn thanh niên cũng lãnh đạo nhiều tổ chức xã hội khác của thanh thiếu niên ngoài Đoàn ( Hội liên hiệp thanh niên, Hội sinh viên Việt Nam ), Đoàn tổ chức nhiều hoạt động cho nhiều đối tượng thanh thiếu niên nhằm góp phần ổn định kinh tế- xã hội. - Cán bộ Đoàn phải là những người có "cái đầu trẻ"; phải là những người hành động có tính năng động, sinh hoạt cao. Bởi vì Đoàn thanh niên là tổ chức của những người trẻ tuổi, là tổ chức năng động sinh hoạt mạnh mẽ nhất trong hệ thống chính trị cho nên tuổi của cán bộ Đoàn không quá xa so với tuổi của Đoàn viên thanh niên; (trừ một số Ýt cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, hoặc một số chuyên gia). Nếu tuổi cán bộ Đoàn cách biệt so với tuổi đoàn viên thanh niên thì khi tiếp cận với Đoàn viên thanh niên sẽ giảm tính "xông pha" "lăn lộn" nhạy bén trong hoạt động. b. Quan điểm về Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Theo từ điển Tiếng Việt : + Công tác có nghĩa là công việc của Nhà nước hoặc của Đoàn thể + Đào tạo là làm cho trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định + Bồi dưỡng là làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất Căn cứ theo khái niệm trên ta có thể hiểu khái niệm về công tác Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Đoàn nh sau : Công tác Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Đoàn là công việc của Đoàn thanh niên trong công tác cung cấp, trang bị cho đội ngũ cán bộ Đoàn những kiến thức, kỹ năng, quan điểm lập trường, tư tưởng, đạo đức nhằm giúp cho đội ngũ cán bộ Đoàn trở thành những người có trình độ năng lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng đực yêu cầu đòi hỏi của cán bộ, ĐVTN và tổ chức Đoàn TN II . Cơ sở lý luận về công tác cán bộ 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin - Mác đã khẳng định vai trò của lãnh tụ trong tập thể, trong phong trào và người “ nhạc trưởng” khác với người khác ở chỗ là phải có những “tư chất đặc biệt” và cần phải có “ Năng lực tổ chức” 9 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C Bàn vấn đề lãnh tụ, cán bộ trong cuốn “Tư bản” Mác viết: “Mọi lao động cộng đồng hoặc có tính chất xã hội trực tiếp, tiến hành với những quy mô tương đối lớn đều Ýt nhiều cần sự quản lí Từng người kéo đàn vi-ô-lông riêng rẽ sẽ tự điều khiển lấy mình, còn dàn nhạc thì cần phải có người nhạc trưởng (1) . + “Không có năng lực tổ chức, không thể trở thành người lãnh đạo, quản lí tốt (3) . + “Mọi công tác quản lí, tổ chức đều đòi hỏi những tư chất đặc biệt, có người có thể trở thành nhà cách mạng và nhà cổ động rất giỏi nhưng lại là cán bộ hành chính hoàn toàn không thích hợp.( 3) . - . Lê-nin cho rằng công tác đào tạo và lựa chọn cán bộ phải thông qua thực tiễn phong trào : “Chó ý tìm cho ra và thử thách hết sức nhẫn nại, hết sức thận trọng những người có bộ óc sáng suốt và có bản lĩnh tháo vát trong thực tiễn, những người vừa trung thành với CNXH vừa có khả năng lặng lẽ (và bất chấp sự ồn ào và hỗn loạn) tổ chức một cách vững vàng và nhịp nhàng công việc chung một khối người to lớn trong phạm vi tổ chức Xô viết và chỉ những người như thế mới đề bạt lên chức vụ lãnh đạo lao động của nhân dân, lên chức vụ quản lí.(1) - Đoàn TNCS phải là trường học cộng sản chủ nghĩa trong công tác giáo dục thực hiện lý tưởng cách mạng của Đảng cộng sản. Lê nin viết: “Chỉ khi nào Đoàn TNCS gắn liền từng bứôchcj tập, huấn luyện và giáo dục của mình với cuộc đấu tranh chung của loài người chống lại bóc lột, thì lúc đó mới xứng đáng danh hiệu là đoàn thể của thế hệ trẻ cộng sản chủ nghĩa” 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, chính sách cán bộ . - Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ là sự kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê nin, cổ học tinh hoa và tổng kết sâu sắc từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Qua kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ rõ, mức chính xác, sự đúng đắn của đường lối chính sách tuỳ thuộc cuối cùng ở chất lợng của đội ngũ cán bộ và trình độ cán bộ. - Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh : "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc"; "Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng ( ( ,TËp30, tr.546 1) C. M¸c “T b¶n” tËp I, H. Nxb Sù thËt HN 1953, tr.337. 10 [...]... của đoàn viên thanh niên, nâng cao đáng kể chất lượng đoàn viên và chất lượng cán bộ Đoàn. Công tác tổ chức dược đẩy mạnh với 3 giải pháp :công tác Đoàn cơ sở ,đặc biệt là công tác cán bộ được triển khai đồng bộ nhằm xây dựng cơ sở Đoàn ngày càng vững mạnh 20 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phú Dương - K45C Trong công tác xây dựng tổ chức Đoàn ,đặc biệt là nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đoàn luôn được xã. .. công xuất đào tạo của các trường đào tạo ,bồi dưỡng cán bộ thuộc trung ương và tỉnh Phú Thọ trong việc đào tạo, bồi dưỡng và tập huấn cán bộ Đoàn Nên cán bộ Đoàn cơ sở còn thiếu về số lượng , yếu về trình độ, kỹ năng nghiệp vụ và năng lực chỉ đạo hoạt động còn hạn chế Có thể nói, một trong những nguyên nhân khiến cho tổ chức cơ sở Đoàn hoạt động yếu kém đó là: Chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở còn nhiều... đạt được trong công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu niên xã Hoá Quỳ huyện Nh Xuân trong nhữnh năm qua 2.3.1 Công tác tổ chức và công tác cán bộ: - Công tác tổ chức: Toàn xã có 17 chi đoàn cơ sở (trong đó có 10 Đoàn cơ sở xã, thi trấn, 3 Đoàn cơ sở doanh nghiệp, 2 Đoàn cơ sở trường học, 2 Đoàn cơ sở cơ quan) với 337 chi Đoàn Có 23 uỷ ban Hội liên hiệp thanh niên với 395 chi hội thanh niên Có 46 liên... trạng chất lượng đào đaọ, bồi dưỡng cán bộ Đoàn Thanh Niên trên địa bàn xã hoá quỳ hiện nay 1 Tình hình đội ngũ cán bộ Đoàn nói chung 1.1 Cơ cấu , tổ chức, trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ Đoàn Theo thống kê của an tổ chức TƯ Đoàn, số lượng đoàn viên, chi đoàn và cán bộ Đoàn hiện nay ngày một tăng ,chất lượng cán bộ ngày được nâng cao (số liệu được cập nhật đến tháng 6/2008) Cấp bộ đoàn SL cán bộ trình... lý đoàn viên thiếu chặt chẽ,công tác Đoàn còn nhiều hạn chế và bất cập như: việc tiêu chuẩn hoá cán bộ Đoàn và công tác cán bộ Đoàn cơ sở nói riêng chưa được làm rõ gây khó khăn cho cơ sở trong quá trình tuyển chọn cán bộ Đoàn ,chưa tạo dựng cơ chế phù hợp để tháo gỡ khó khăn trong việc quy hoạch và chung chuyển cán bộ ,chưa có cơ chế thống nhất từ tỉnh đến cơ sở về công tác đào, bồi dưỡng cán bộ Đoàn. .. trào thanh thiếu nhi để tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trẻ, tạo nguồn bổ sung cán bộ cho Đảng, Nhà nước và các đoàn thể - Nâng cao chất lượng, đảm bảo về số lượng; từng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp Phấn đấu trong thời gian tới có đủ về số lượng, đồng bộ về chất lượng và cân đối về cơ cấu cán bộ ở mỗi cấp, góp phần tạo bước chuyển biến cơ bản trong công tác xây dựng Đoàn - Đảng... lực cán bộ Đoàn cơ sở Chế độ phụ cấp còn quá thấp, quá tuỳ tiện, không thông nhất toàn quốc như ở Hà Nội: bí thư Đoàn cơ sở( 483.000đ) phó bí thư Đoànccơ sở (120.000đ)uỷ viên ban chấp hành Đoàn cơ sở (100.000đ) và bí thư chi Đoàn (10.000đ); ở TP Hồ Chí Minh: bí thư Đoàn cơ sở 520.000đ , PBTlà 180.000đ, uỷ viên BCH Đoàn cơ sở 120.000đ, BT chi đoàn 80.000đ + Khu vựcCNVC, hầu hết bí thư làm công tác Đoàn. .. viên chính quy về xã Đoàn, công tác nhưng trong khi đó nguồn lấy từ cơ cở nên còn 20% Điều này ảnh hưởng lớn đến việc phát huy khả năng kinh nghiệm chỉ đạo cấp cơ sở của xã Đoàn và đặt ra trách nhiệm lớn hơn cho cấp xã trong việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn số cán bộ Đoàn chưa qua trường lớp đào tạo và thực tế công tác Đoàn + Việc đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển của cán bộ Đoàn cấp xã vẫn còn nhiều... chấp hành xã đoàn tổ chức tập huấn nghiệp vụ, từng bước trang bị những kiến thức cho đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở Năm 2007, đã tổ chức cho 350 cán bộ Đoàn cơ sở về nghiệp vụ đoàn, hội, Đội; Kết hợp với TT Bồi dưỡng chính trị xã mở 1 lớp huấn luyện nghiệp vụ cho 17 cán bộ Đoàn; 1 lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Đội cho 20 cán bộ đoàn ở 4 thôn thực hiện dự án Công tác bồi dưỡng thanh niên và đoàn viên mới... huấn ,bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn , Hội , Đội Chưa có chế độ ,chính sách phù hợp dối với cán bộ Đoàn, cụ thể là: - Chưa có quy hoạch cụ thể trong tổng thể đội ngũ cán bộ chính trị -xã hội của Đảng và nhà nước Về cơ bản vẫn nằm trong trạng thái tự phát - Chưa có biện pháp tạo nguồn cho đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở - Việc sử dụmg cán bộ đoàn còn mang màu sắc cảm tính, chưa gắn việc đào tạo với . lựa chọn: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cơ sở Đoàn ở xã Hóa Quỳ - huyện Như Xuân - tỉnh Thanh Hóa& quot; Trong quá trình đi thực tế cơ sở và viết. lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ đoàn cơ sở hiện nay. Trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chát lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở với các cấp, ngành. Hóa Quỳ. 2. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác tổ chức và công tác cán bộ Đoàn cơ sở ở xã Hóa Quỳ. Những giải pháp nhằm đổi mới công tác tổ chức và nâng cao công tác cán bộ Đoàn xã Hóa Quỳ. 3.

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan