đánh giá hàm lượng một số cation kim loại nặng trong nước thải và nước sinh hoạt khu vực thạch sơn - lâm thao – phú thọ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

86 676 2
đánh giá hàm lượng một số cation kim loại nặng trong nước thải và nước sinh hoạt khu vực thạch sơn - lâm thao – phú thọ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm NG THNH IP NH GI HM LNG MT S CATION KIM LOI NNG TRONG NC THI V NC SINH HOT KHU VC X THCH SN - LM THAO - PH TH BNG PHNG PHP PH HP TH NGUYấN T Chuyên ngành : Hóa phân tích Mã số : 60. 44. 29 luận văn thạc sĩ khoa học hoá học Cán bộ h-ớng dẫn khoa học Pgs. Ts. Đặng xuân th- Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nội dung nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa hề được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả và nghiên cứu trong luận văn! Học viên Đặng Thành Điệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Xuân Thƣ đã tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng và chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin đƣợc cảm ơn NCS. Phạm Thị Kim Giang đã nhiệt tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi phần khảo sát khu vực nghiên cứu và thực nghiệm của luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Nguyễn Quang Tuyển đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong suốt thời gian tôi nghiên cứu thực nghiệm. Tôi chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cô giáo - khoa Hóa học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, đặc biệt các thầy cô trong tổ bộ môn Hóa học Phân tích đã dạy dỗ tôi những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn sở GD&ĐT Tuyên Quang và đặc biệt là BGH trƣờngTHPT Hàm Yên. đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng nhƣ động viên tôi rất nhiều trong quá trình tôi học tập và nghiên cứu. Qua đây cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ và cổ vũ tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ trong quá trình tôi nghiên cứu để hoàn thành bản luân văn này. Hà Nội, tháng 5 năm 2012 Đặng Thành Điệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một vài nét về khu vực nghiên cứu 3 1.1.1. Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt ở Thạch Sơn 3 1.1.2. Những vấn đề về môi trƣờng ở Thạch Sơn 4 1.1.3. Tình hình bệnh ung thƣ tại Thạch Sơn 5 1.2. Giới thiệu về đồng, mangan, chì và cadimi 6 1.2.1. Đồng 6 1.2.2. Mangan 8 1.2.3. Chì 10 1.2.4. Cadimi 11 1.3. Các phƣơng pháp xác định một số kim loại nặng 12 1.3.1. Nhóm phƣơng pháp phân tích công cụ 12 1.3.2. Nhóm phƣơng pháp phân tích hóa học 24 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Thực nghiệm 28 2.1.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị máy móc 28 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1. Tiến hành phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa (F-AAS) 30 2.2.2. Xử lý kết quả thực nghiệm 31 2.2.3. Tiến hành lấy mẫu, bảo quản và xử lý mẫu 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 3: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Khảo sát các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa trực tiếp (F-AAS) của đồng, chì, cadimi và mangan 33 3.1.1. Khảo sát các thông số của máy 33 3.1.2. Khảo sát các điều kiện nguyên tử hóa mẫu 37 3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng tới phép đo 39 3.2.1. Ảnh hƣởng các loại axit và nồng độ axit 40 3.2.2. Ảnh hƣởng của các cation khác 43 3.3. Phạm vi tuyến tính của nồng độ các ion kim loại 48 3.4. Tổng hợp các điều kiện cơ bản của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa trực tiếp xác định Cu, Pb, Cd, Mn 50 3.4. Đƣờng chuẩn xác định đồng, chì, cadimi và mangan 51 3.4.1. Chuẩn bị dung dịch xây dựng đƣờng chuẩn 51 3.4.2. Xây dựng đƣờng chuẩn của đồng, chì, cadimi và mangan 52 3.5. Đánh giá sai số và độ lặp của phƣơng pháp 55 3.6. Ứng dụng của phƣơng pháp F-AAS để phân tích mẫu thực 58 3.6.1. Lấy mẫu và xử lí mẫu 58 3.6.2. Phƣơng pháp xử lý kết quả 60 3.6.3. Kết quả phân tích mẫu thực 61 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AAS Atomic AbsorptionSpectrometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử F-AAS Flame Atomic AbsorptionSpectrometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử trong ngọn lửa ETA-AAS Electron-Thermal Atomization Atomic AbsorptionSpectrometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa ICP Inductivity Coupled Plasma Plasma cao tần cảm ứng Cu Copper Đồng Cd Cadmium Cadimi Pb Lead Chì Mn Manganese Mangan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Vạch đo đặc trƣng của nguyên tố đồng, chì, cadimi và mangan 33 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát các bƣớc sóng hấp thụ khác nhau của đồng, chì, cadim và mangan 34 Bảng 3.3a: Sự phụ thuộc phổ hấp thụ nguyên tử của đồng vào cƣờng độ dòng đèn 35 Bảng 3.3b: Sự phụ thuộc phổ hấp thụ nguyên tử của chì vào cƣờng độ dòng đèn 35 Bảng 3.3c: Sự phụ thuộc phổ hấp thụ nguyên tử của cadimi vào cƣờng độ dòng đèn 36 Bảng 3.3d: Sự phụ thuộc phổ hấp thụ nguyên tử của mangan vào cƣờng độ dòng đèn 36 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của tốc độ khí axetilen đến sự hấp thụ của đồng 38 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của tốc độ khí axetilen đến sự hấp thụ của chì 39 Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của tốc độ khí axetilen đến sự hấp thụ của cadimi 39 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của tốc độ khí axetilen đến sự hấp thụ của mangan 39 Bảng 3.8: Kết quả độ hấp thụ của đồng trong các dung dịch axit khác nhau ở các nồng độ khác nhau 41 Bảng 3.9: Kết quả độ hấp thụ của chì trong các dung dịch axit khác nhau ở các nồng độ khác nhau 41 Bảng 3.10: Kết quả độ hấp thụ của cadimi trong các dung dịch axit khác nhau ở các nồng độ khác nhau 42 Bảng 3.11: Kết quả độ hấp thụ của mangan trong các dung dịch axit khác nhau ở các nồng độ khác nhau 43 Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của một số cation đến phổ hấp thụ của đồng 44 Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của một số cation đến phổ hấp thụ của chì 45 Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của một số cation đến phổ hấp thụ của cadimi 46 Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của một số cation đến phổ hấp thụ của mangan 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Bảng 3.16: Sự phụ thuộc độ hấp thụ của đồng, chì, cadimi và mangan vào nồng độ 48 Bảng 3.17: Các điều kiện cơ bản đã chọn cho phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng, chì, cadimi và mangan 51 Bảng 3.18: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nồng độ đồng 52 Bảng 3.19: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nồng độ chì 53 Bảng 3.20: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nồng độ cadimi 54 Bảng 3.21: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nồng độ mangan 55 Bảng 3.22: Kết quả xác định sai số của phƣơng pháp với phép đo đồng 56 Bảng 3.23: Kết quả xác định sai số của phƣơng pháp với phép đo chì 56 Bảng 3.24: Kết quả xác định sai số của phƣơng pháp với phép đo cadimi 57 Bảng 3.25: Kết quả xác định sai số của phƣơng pháp với phép đo mangan 57 Bảng 3.26: Một số mẫu nƣớc bề mặt 59 Bảng 3.27: Giá trị giới hạn cho phép của nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mặt và trong nƣớc ngầm 62 Bảng 3.28: Kết quả hàm lƣợng Cd trong mẫu nƣớc sinh hoạt 63 Bảng 3.29: Kết quả hàm lƣợng Cu trong mẫu nƣớc sinh hoạt 64 Bảng 3.30: Kết quả hàm lƣợng Mn trong mẫu nƣớc sinh hoạt 65 Bảng 3.31: Kết quả hàm lƣợng Pb trong mẫu nƣớc sinh hoạt 66 Bảng 3.32: Kết quả hàm lƣợng Cd trong mẫu nƣớc thải 67 Bảng 3.33: Kết quả hàm lƣợng Cu trong mẫu nƣớc thải 68 Bảng 3.34: Kết quả hàm lƣợng Mn trong mẫu nƣớc thải 69 Bảng 3.35: Kết quả hàm lƣợng Pb trong mẫu nƣớc thải 70 Bảng 3.36: Kết quả phân tích chì và đồng, mangan theo phƣơng pháp thêm chuẩn và phƣơng pháp đƣờng chuẩn 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ địa chất khu Công nghiệp Lâm Thao 4 Hình 1.2: Cá chết do nƣớc thải nhà máy tại làng ung thƣ Thạch Sơn, Phú Thọ 5 Hình 1.3: Khu dân cƣ trù phú trƣớc đây (đã đƣợc di dời), nay thành cánh đồng ô nhiễm 6 Hình 1.4: Quan hệ I-E trong phƣơng pháp cực phổ 13 Hình 2.1: Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ 22 Hình 2.2 : Sơ đồ hệ thống máy hấp thụ nguyên tử (máy Shimadzu 6300- Nhật Bản) 29 Hình 3.1: Sự phụ thuộc độ hấp thụ của đồng vào các axit 41 Hình 3.2: Sự phụ thuộc độ hấp thụ của chì vào các axit 42 Hình 3.3: Sự phụ thuộc độ hấp thụ của cadimi vào các axit 42 Hình 3.4: Sự phụ thuộc độ hấp thụ của mangan vào các axit 43 Hình 3.5: Phạm vi tuyến tính của sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ đồng 49 Hình 3.6: Phạm vi tuyến tính của sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ chì 49 Hình 3.7: Phạm vi tuyến tính của sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ cadimi 49 Hình 3.8: Phạm vi tuyến tính của sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ mangan 50 Hình 3.9: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nồng độ đồng 52 Hình 3.10: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nồng độ chì 53 Hình 3.11: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nồng độ cadimi 54 Hình 3.12: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nồng độ mangan 55 Hình 3.13: Đồ thị của phƣơng pháp thêm chuẩn 61 Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Cd trong mẫu nƣớc sinh hoạt 63 Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Cu trong mẫu nƣớc sinh hoạt 64 Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Mn trong mẫu nƣớc sinh hoạt 65 Hình 3.17: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Pb trong mẫu nƣớc sinh hoạt 66 Hình 3.18: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Cd trong mẫu nƣớc thải 67 Hình 3.19: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Cu trong mẫu nƣớc thải 68 Hình 3.20: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Mn trong mẫu nƣớc thải 69 Hình 3.21: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng Pb trong mẫu nƣớc thải 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Nƣớc đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của con ngƣời và động thực vật. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự gia tăng dân số, môi trƣờng nƣớc ngày càng bị ô nhiễm. Một thực tế là khi các nguồn nƣớc ngầm bị khai thác ngày càng cạn kiệt thì để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, con ngƣời đã tìm cách sử dụng nguồn nƣớc bề mặt. Khi nƣớc sinh hoạt và nƣớc sông hồ bị ô nhiễm thì sự gây hại tới con ngƣời có thể là trực tiếp cũng có thể là gián tiếp thông qua lƣới thức ăn. Vì vậy, việc điều tra khảo sát hiện trạng môi trƣờng nƣớc là rất cần thiết, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sử dụng, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v thƣờng không tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hoá của các thể sinh vật và thƣờng tích luỹ trong cơ thể chúng. Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại với sinh vật. Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nƣớc. Đối với con ngƣời, khi đã nhiễm vào cơ thể, kim loại nặng có thể tích tụ lại trong các mô gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, nhƣ là bệnh ung thƣ. Qua tìm hiểu thực tế, tham khảo một số nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt và nƣớc của một số sông, hồ, ao trên địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi nhận thấy nƣớc sinh hoạt và nƣớc của một số sông, hồ, ao đã và đang lâm vào tình trạng ô nhiễm ở mức độ khác nhau. Theo quy luật, các động vật và thực vật sống trong nƣớc nhƣ: rong, tảo, rau, cá, tôm, cua…khi sống trong môi trƣờng ô nhiễm sẽ hấp thụ những chất độc hại và có thể thành nguồn gây độc hại đối với con ngƣời khi chúng ta sử dụng chúng làm nguồn thức ăn. Để đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm của nƣớc cần phải khảo sát rất nhiều yếu tố nhƣ pH, DO, COD, BOD 5 , các chỉ tiêu Nito, Photpho, kim loại nặng, chỉ tiêu vi [...]... độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc một số khu vực Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Đánh giá hàm lƣợng một số cation kim loại nặng trong nƣớc thải và nƣớc sinh hoạt khu vực Thạch Sơn - Lâm Thao – Phú Thọ bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử Nhiệm vụ chính đặt ra : 1 Khảo sát các điều kiện thực nghiệm đồng, chì, cadimi, mangan bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa gồm: 2 Khảo... và số nguyên tử N của nguyên tố đó trong đám hơi nguyên tử tuân theo định luật Lambe-Bia: A = k.N.l Trong đó: A là cƣờng độ hấp thụ của vạch phổ k là hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào nhiệt độ môi trƣờng hấp thụ và hệ số hấp thụ nguyên tử của nguyên tố l là bề dày lớp hấp thụ (cm) N là số nguyên tử của nguyên tố trong đám hơi nguyên tử Nếu gọi C là nồng độ của nguyên tố phân tích có trong mẫu đem đo phổ. .. ẩm trong chén thạch anh Hoà tan mẫu thu đƣợc trong HCl 1:1 Sau đó làm bay hơi đến hết axit dƣ đến còn muối ẩm, thêm chất nền, chất đệm và định mức bằng HCl 1% Lấy dung dịch thu đƣợc đi xác định kim loại bằng phổ phát xạ nguyên tử, đo ở bƣớc sóng  = 279,5 nm Kết quả thu đƣợc hàm lƣợng Mn trong mẫu là 0,07  g/g c Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử là một phƣơng pháp. .. hấp thụ theo công thức: I =I0.e-KNl (1.1) Trong đó: I0: cƣờng độ của chùm sáng đơn sắc và đi vào môi trƣờng hấp thụ I: cƣờng độ của chùm sáng đơn sắc và đi ra khỏi môi trƣờng hấp thụ N: tổng số nguyên tử tự do có trong môi trƣờng hấp thụ (trong một đơn vị thể tích) K: hệ số hấp thụ đặc trƣng cho từng loại nguyên tử l: là chiều dài của môi trƣờng hấp thụ (const) Tiếp đó nhờ hệ thống máy quang phổ. .. phổ biến trong các phòng thí nghiệm phân tích trên thế giới Phƣơng pháp này xác định đƣợc hầu hết các nguyên tố kim loại và một số phi kim Nguyên tắc của phương pháp Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử dựa trên cở sở nguyên tử ở trạng thái hơi có khả năng hấp thụ các bức xạ có bƣớc sóng nhất định mà nó có thể phát ra trong quá trình phát xạ khi chiếu một chùm tia sáng có bƣớc sóng nhất định vào đám hơi nguyên. .. lĩnh vực nhƣ y học, dƣợc học, sinh học, phân tích môi trƣờng, phân tích địa chất… đặc biệt là lƣợng vết các kim loại Phép định lượng của phương pháp Sự phụ thuộc của cƣờng độ vạch phổ hấp thụ nguyên tử của một nguyên tố vào nồng độ của nguyên tố đó trong dung dịch mẫu phân tích đƣợc nghiên cứu thấy rằng, trong một khoảng nồng độ C nhất định của nguyên tố trong mẫu phân tích cƣờng độ vạch phổ hấp thụ và. .. điều tra và báo cáo định kỳ của Cục Bảo vệ Môi trƣờng và Uỷ ban nhân dân xã Thạch Sơn cho thấy: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Nƣớc mặt, nƣớc giếng, đất bùn, chất thải rắn và không khí bị nhiễm As và một số kim loại nặng độc hại Đặc biệt là chất thải của nhà máy đều bị ô nhiễm nghiêm trọng Một số nƣớc giếng của một số nhà dân có hàm lƣợng kim loại nặng nhƣ...2 sinh Và chỉ tiêu kim loại nặng là một trong những chỉ tiêu quan trọng, đáng lƣu tâm do có thể gây tác hại ở mức độ cao và lâu dài của chúng nhƣ đồng, chì, cadimi, thuỷ ngân, asen trong đề tài này chúng tôi chọn đồng (Cu), chì (Pb), cadimi (Cd), và mangan (Mn) để nghiên cứu và đánh giá Việc khảo sát chúng bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử trong ngọn lửa trực tiếp (F-AAS) sẽ góp phần đánh giá. .. N và C đƣợc biểu diễn: N = ka Cb Trong đó: b gọi là hằng số bản chất, nó phụ thuộc vào nồng độ C, tính chất hấp thụ nguyên tử của nguyên tố đó ka là hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào tất cả các điều kiện hoá hơi và nguyên tử hoá mẫu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Nhƣ vậy, ta có phƣơng trình cơ sở của phép định lƣợng các nguyên tố theo phổ hấp thụ nguyên. .. là phƣơng trình cơ sở của phép đo định lƣợng các nguyên tố theo phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử Nói chung, phƣơng pháp này ngoài cho độ nhạy và độ chọn lọc rất cao còn có một số điểm mạnh khác nhƣ: khả năng phân tích với số lƣợng lớn các nguyên tố hoá học khác nhau Ngoài các nguyên tử kim loại còn có thể phân tích đƣợc một số phi kim (S, Cl…), một số hợp chất hữu cơ, lƣợng mẫu tốn ít, thời gian nhanh, . lựa chọn đề tài: Đánh giá hàm lƣợng một số cation kim loại nặng trong nƣớc thải và nƣớc sinh hoạt khu vực Thạch Sơn - Lâm Thao – Phú Thọ bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử . Nhiệm vụ chính. 3.12: Ảnh hƣởng của một số cation đến phổ hấp thụ của đồng 44 Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của một số cation đến phổ hấp thụ của chì 45 Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của một số cation đến phổ hấp thụ của cadimi. vấn đề đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt và nƣớc của một số sông, hồ, ao trên địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi nhận thấy nƣớc sinh hoạt và nƣớc của một số sông, hồ,

Ngày đăng: 14/11/2014, 03:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan