Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép theo TCVN 5574:2012(TCXDVN 356:2005 cũ)

447 2K 18
Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép theo TCVN 5574:2012(TCXDVN 356:2005 cũ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục !"#$%&'%()%*+,- . /0'%1'23%4"5$%6"78 9 /"3:4%,-;<%=>,%&?%=8%&0%6@%"'23 3.1 Thuật ngữ 3.2 Đơn vị đo 3.3 Ký hiệu và các thông số 3.3.1 Các đặc tr ng hình học 3.3.2 Các đặc tr ng vị trí cốt thép trong tiết diện ngang của cấu kiện 3.3.3 Ngoại lực và nội lực 3.3.4 Các đặc tr ng vật liệu A B"C%*D,%E"3,- 4.1 Những nguyên tắc cơ bản 4.2 Những yêu cầu cơ bản về tính toán F G:4%1'23%*H,-%E"8%6I4%EJ3%KL%4M,-%&0%KL%4M,-%EN4%4"O) 5.1 Bê tông 5.1.1 Các chỉ tiêu cơ bản của bê tông, phân loại và phạm vi sử dụng bê tông khi thiết kế 5.1.2 Đặc tr ng tiêu chuẩn và đặc tr ng tính toán của bê tông 5.1.3 Các đặc tr ng biến dạng của bê tông 5.2 Cốt thép 5.2.1 Phân loại cốt thép và phạm vi sử dụng 5.2.2 Đặc tr ng tiêu chuẩn và đặc tr ng tính toán của cốt thép P /Q,"%48(,%EJ3%6'2,%KL%4M,-<%KL%4M,-%EN4%4"O)%4"R8%E(E%4S#,-%4"('%-'T'%"#,%4"U%,"J4 43 6.1 Tính toán cấu kiện bê tông theo độ bền 43 6.1.1 Nguyên tắc chung 43 6.1.2 Tính toán cấu kiện bê tông chịu nén lệch tâm 45 Các ví dụ tính toán độ bền cấu kiện bê tông 53 6.1.3 Cấu kiện chịu uốn 55 6.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo độ bền 56 6.2.1 Nguyên tắc chung 56 6.2.2 Cấu kiện chịu uốn 56 6.2.2.1 Tính toán chịu mô men (theo tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện) 56 A. Nguyên tắc chung 56 B. Tiết diện chữ nhật 60 Các ví dụ tính toán tiết diện chữ nhật 64 C. Tiết diện chữ T và chữ I 69 D. Cấu kiện chịu uốn xiên 75 E. Tr ờng hợp tổng quát 86 Các ví dụ tính toán cho tr ờng hợp tổng quát 88 6.2.2.2 Tính toán tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện 92 A. Nguyên tắc chung 92 B. Tính toán dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng chịu lực cắt 92 C. Tính toán tiết diện nghiêng chịu lực cắt 93 C.1. Tiết diện không đổi đặt cốt thép đai vuông góc với trục dọc cấu kiện 93 C.2 Tiết diện không thay đổi có đặt cốt thép xiên 99 C.3 Tiết diện thay đổi đặt cốt thép ngang 100 C.4 Cấu kiện đặt cốt thép ngang chịu uốn xiên 103 C.5. Cấu kiện không đặt cốt thép ngang 103 Các ví dụ tính toán chịu cắt 106 D. Tính toán tiết diện nghiêng chịu mô men 124 6.2.3 Cấu kiện chịu nén lệch tâm 143 6.2.3.1 Độ lệch tâm 143 6.2.3.2 ả nh h ởng của uốn dọc 144 6.2.3.3 Tính toán bền 149 A. Tiết diện chữ nhật đặt cốt thép đối xứng 149 B. Tiết diện chữ nhật đặt cốt thép không đối xứng 155 C. Tiết diện chữ I đặt cốt thép đối xứng 157 D. Tiết diện vành khuyên 159 E. Tiết diện tròn 162 F. Cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên 165 G. Tr ờng hợp tính toán tổng quát 170 H. Cấu kiện chịu nén tăng c ờng bằng cốt thép gián tiếp (cốt thép bó) 172 Các ví dụ tính toán 177 6.2.4 Cấu kiện chịu kéo đúng tâm 220 6.2.5 Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện chữ nhật 220 6.2.5.1 Tính toán tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện khi lực dọc nằm trong mặt phẳng đối xứng 220 6.2.5.2 Tr ờng hợp tính toán tổng quát 222 6.2.5.3 Tính toán tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện 224 6.2.6 Tính toán theo độ bền tiết diện vênh không gian (cấu kiện chịu uốn xoắn đồng thời) 230 A. Khái niệm chung 230 B. Cấu kiện có tiết diện chữ nhật 231 B.1 Điều kiện hạn chế ứng suất nén chính 231 B.2 Tính toán chịu tác dụng đồng thời của mômen xoắn và mômen uốn 231 B.3 Tính toán chịu tác dụng đồng thời của mômen xoắn và lực cắt 235 C. Cấu kiện có tiết diện T 236 6.2.7 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng cục bộ của tải trọng 237 A. Tính toán chịu nén cục bộ 237 B. Tính toán nén thủng 244 C. Tính toán giật đứt 245 D. Tính toán dầm gãy khúc 246 E Tính toán công xôn ngắn 247 6.2.8 Tính toán chi tiết đặt sẵn 252 6.2.9 Tính toán mối nối cột lắp ghép 272 6.2.10 Tính toán chốt bê tông 274 V /Q,"%48(,%EJ3%6'2,%KL%4M,-%EN4%4"O)%4"R8%E(E%4S#,-%4"('%-'T'%"#,%4"U%"5' 276 7.1 Tính toán cấu kiện bê tông theo sự hình thành vết nứt 276 7.1.1 Nguyên tắc chung 276 7.1.2 Tính toán hình thành vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện 277 7.1.3 Tính toán theo sự hình thành vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện 283 7.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự mở rộng vết nứt 284 7.2.1 Nguyên tắc chung 284 7.2.2 Tính toán theo sự mở rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện 285 7.2.3 Tính toán theo sự mở rộng vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện 294 7.3 Tính toán cấu kiện của kết cấu bê tông cốt thép theo biến dạng 304 7.3.1 Nguyên tắc chung 304 7.3.2 Xác định độ cong cấu kiện bê tông cốt thép trên những đoạn không có vết nứt trong vùng chịu kéo 304 7.3.3 Xác định độ cong của cấu kiện bê tông cốt thép trên những đoạn có vết nứt trong vùng chịu kéo 305 7.3.4 Xác định độ võng 312 7.3.5 Xác định biến dạng dọc trục 315 7.3.6 Các ph ơng pháp gần đúng tính toán biến dạng 317 W B(E%XL3%EY3%EJ3%4#8 330 8.1 Yêu cầu chung 330 8.2 Kích th ớc tối thiểu của tiết diện cấu kiện 330 8.3 Kích th ớc và hình dạng các bộ phận kết cấu 330 8.4 Sản phẩm thép dùng làm cốt cho bê tông 332 8.4.1 Cốt thép thanh 332 8.4.2 L ới thép hàn phẳng 337 8.4.3 Khung thép hàn không gian 344 8.5 Bố trí cốt thép 352 8.5.1 Lớp bê tông bảo vệ 352 8.5.2 Khoảng cách tối thiểu giữa các thanh cốt thép 354 8.5.3 Hàm l ợng cốt thép dọc trong cấu kiện 355 8.6 Neo cốt thép 356 8.7 Nối cốt thép 362 8.7.1 Nối hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn 362 8.7.2 Nối chồng cốt thép (nối buộc) 370 8.8 Cấu tạo các cấu kiện chịu lực 375 8.8.1 Cột 375 8.8.1.1 Hình dạng và kích th ớc tiết diện 375 8.8.1.2 Cốt thép dọc 376 8.8.1.3 Cốt thép ngang 377 8.8.1.4 Cốt thép gián tiếp (cốt thép chống nở ngang) 379 8.8.1.5 Yêu cầu bổ sung cho cột hai nhánh 381 8.8.1.6 Công xôn ngắn 382 8.8.2 Dầm 383 8.8.2.1 Hình dạng và kích th ớc tiết diện tối thiểu 383 8.8.2.2 Cốt thép dọc 385 8.8.2.3 Cốt thép ngang 387 8.8.2.4 Yêu cầu bổ sung khi đặt cốt thép cho dầm chịu uốn xoắn 389 8.8.2.5 Yêu cầu bổ sung khi đặt cốt thép cho dầm tại các vị trí có lực tập trung 390 8.8.3 Sàn 391 8.8.3.1 Hình dạng và chiều dày tối thiểu 391 8.8.3.2 Cốt thép dọc 393 8.8.3.3 Cốt thép ngang 400 8.8.3.4 Yêu cầu bổ sung ở vị trí có lỗ mở 400 8.8.3.5 Yêu cầu bổ sung ở vị trí chịu nén thủng 401 8.8.4 Nút khung 401 8.9 Các đặc điểm của kết cấu lắp ghép 403 8.9.1 Yêu cầu chung 403 8.9.2 Mối nối các cấu kiện của kết cấu lắp ghép 404 8.9.3 Móc cẩu 407 8.10 Chi tiết đặt sẵn 411 8.10.1 Yêu cầu chung 411 8.10.2 Bản neo 414 8.10.3 Các thanh neo 415 8.10.4 Liên kết hàn các bộ phận của chi tiết đặt sẵn 418 8.10.5 Định vị cốt thép 418 8.11 Các yêu cầu cấu tạo riêng 427 Z B(E%XL3%EY3%4"[%"'2,%4SL,%K7,%&\%6I4%EJ3%KL%4M,-%EN4%4"O) 428 9.1 Yêu cầu chung 428 9.2 Các yêu cầu bổ sung đối với cấu kiện lắp ghép 429 !"+%1+E%]%^7,-%]_ %`%^7,-%4S5%*'2,%4QE"%&0%6"N'%1ab,-%EN4%4"O) thanh 430 !"+%1+E%^%B(E%K'[3%=c%4Q,"%48(,%EJ3%6'2,%E"?3%,O,%12E"%4d$ 431 !"+%1+E%B%^7,-%E"3X[,%=e'%=>,%&?%6f%4"3:4%Eg%h5,-%%"2%=>,%&?%ij 434 H/ớng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT 1 k3J4%K7,%1Y,% % laT,-%*D,%4"'I4%6I%6I4%EJ3%KL%4M,-%&0%KL%4M,-%EN4%4"O)%4"R8% /BkmGn%9FPo.ppF% !"#$%&'%()%*+,-% _ H ớng dẫn này cụ thể hóa các yêu cầu thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép nhà và công trình dân dụng và công nghiệp làm từ bê tông nặng và bê tông nhẹ không ứng suất tr ớc cốt thép nêu trong TCXDVN 356 : 2005. Trong h ớng dẫn này bổ sung thêm các hình vẽ và các khuyến nghị. Số thứ tự của các điều, hình, bảng của TCXDVN 356 : 2005 đ ợc ghi trong ngoặc đơn. Số thứ tự của các công thức TCXDVN 356 : 2005 đ ợc ghi trong ngoặc vuông. _. Trong h ớng dẫn này chỉ đ a ra các ví dụ tính toán các cấu kiện trong những tr ờng hợp th ờng gặp trong thực tế. _9 H ớng dẫn này không đề cập nhiều tới tính toán và thiết kế các kết cấu không ứng suất tr ớc ít gặp (ví dụ, tính toán các cấu kiện sử dụng các loại thép A-IV, A-V và A- VI có giới hạn chảy qui ớc; tính toán các cấu kiện chịu mỏi, v.v ). Việc tính toán và thiết kế các kết cấu đó đ ợc giới thiệu trong các h ớng dẫn riêng. _A H ớng dẫn này không đề cập tới các đặc thù về thiết kế các kết cấu siêu tĩnh và bán lắp ghép, kết cấu sử dụng cốt cứng, cũng nh kết cấu của một số công trình (nh si lô, đ ờng ống, v.v ). H ớng dẫn này cũng không đề cập tới các vấn đề liên quan tới việc xác định nội lực trong các kết cấu trên. Các vấn đề đó sẽ đ ợc giới thiệu trong các h ớng dẫn riêng. _F Khi thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép làm việc trong điều kiện đặc biệt (chịu tác động động đất, trong môi tr ờng xâm thực mạnh, trong điều kiện độ ẩm cao, v.v ), phải tuân theo các yêu cầu bổ sung cho các kết cấu đó nêu trong các tiêu chuẩn t ơng ứng. . /0'%1'23%4"5$%6"78% H ớng dẫn này đ ợc sử dụng đồng thời và có trích dẫn các tài liệu sau: TCXDVN 356 : 2005. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế; TCXDVN 338 : 2005. Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế; H/ớng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT 2 TCXDVN 327 : 2004 Kết cấu bê tông cốt thép. Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi tr ờng biển; TCVN 4612 : 1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông cốt thép. Ký hiệu quy ớc và thể hiện bản vẽ; TCVN 5572 : 1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Bản vẽ thi công; TCVN 6048 : 1995 Bản vẽ nhà và công trình xây dựng. Ký hiệu cho cốt thép bê tông; TCVN 5898 : 1995 Bản vẽ xây dựng và công trình dân dụng. Bản thống kê cốt thép; TCVN 3118 : 1993 Bê tông nặng. Ph ơng pháp xác định c ờng độ nén; TCVN 1651 : 1985 Thép cốt bê tông cán nóng; TCVN 3101 : 1979 Dây thép các bon thấp kéo nguội dùng làm cốt thép bê tông; TCVN 197 : 2002 Kim loại. Ph ơng pháp thử kéo; TCXD 227 : 1999 Cốt thép trong bê tông. Hàn hồ quang; TCVN 3223 : 2000 Que hàn điện dùng cho thép các bon và thép hợp kim thấp; TCVN 3909 : 1994 Que hàn điện dùng cho thép các bon và hợp kim thấp. Ph ơng pháp thử; TCVN 1691 : 1975 Mối hàn hồ quang điện bằng tay; TCVN 3993 : 1993 Que hàn điện dùng cho thép các bon và hợp kim thấp. Ph ơng pháp thử. GOST 5781-82* Tiêu chuẩn thép cán của Nga; BS 4449 : 1997 Tiêu chuẩn thép cán của Anh; JIS G 3112 -1991 Tiêu chuẩn thép cán của Nhật; ASTM A615M-96a Tiêu chuẩn thép cán của Hoa Kỳ; GB 1499-91 Tiêu chuẩn thép cán của Trung Quốc; AS 1302-1991 Tiêu chuẩn thép cán của úc; ( 2.03.01-84*), , 1989; H/íng dÉn ThiÕt kÕ kÕt cÊu Bt vµ bTCT 3 − Пособие по проектированию бетонных и железобетонных конструкуций без предварительного напржения армаруры (к СП 52-01-2003), Москва, 2005; − Проектирование железобетонных конструкций. Справочное пособие. Киев 1985; − В.М. Бондаренко, Д.Г. Суворкин Железобетонные и каменные конструкции, Москва, 2004. H/ớng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT 4 9 /"3:4%,-;<%=>,%&?%=8%&0%6@%"'23% 9_ /"3:4%,-;% Bê tông nhẹ: biểu thị bê tông nhẹ có cấu trúc đặc chắc (vì bê tông nhẹ có thể có cấu trúc đặc chắc hoặc rỗng). Bê tông rỗng: biểu thị bê tông nhẹ có cấu trúc rỗng với tỉ lệ phần trăm lỗ rỗng trong vữa bê tông đã đầm lớn hơn 6%. Cấp độ bền chịu nén của bê tông:%ký hiệu bằng chữ B, là giá trị trung bình thống kê của c ờng độ chịu nén tức thời, tính bằng đơn vị MPa, với xác suất đảm bảo không d ới 95%, xác định trên các mẫu lập ph ơng kích th ớc tiêu chuẩn (150 mm x 150 mm x 150 mm) đ ợc chế tạo, d ỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm nén ở tuổi 28 ngày. Cấp độ bền chịu kéo của bê tông:%ký hiệu bằng chữ B t , là giá trị trung bình thống kê của c ờng độ chịu kéo tức thời, tính bằng đơn vị MPa, với xác suất đảm bảo không d ới 95%, xác định trên các mẫu kéo chuẩn đ ợc chế tạo, d ỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ở tuổi 28 ngày. Mác bê tông theo c>ờng độ chịu nén: ký hiệu bằng chữ M, là c ờng độ của bê tông, lấy bằng giá trị trung bình thống kê của c ờng độ chịu nén tức thời, tính bằng đơn vị daN/cm 2 , với xác suất đảm bảo là 50%, xác định trên các mẫu lập ph ơng kích th ớc tiêu chuẩn (150 mm x 150 mm x 150 mm) đ ợc chế tạo, d ỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm nén ở tuổi 28 ngày. Mác bê tông theo c>ờng độ chịu kéo: ký hiệu bằng chữ K, là c ờng độ của bê tông, lấy bằng giá trị trung bình thống kê của c ờng độ chịu kéo tức thời, tính bằng đơn vị daN/cm 2 , với xác suất đảm bảo là 50%, xác định trên các mẫu thử kéo chuẩn đ ợc chế tạo, d ỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ở tuổi 28 ngày. Kết cấu bê tông: là kết cấu làm từ bê tông không có cốt thép hoặc đ ợc bố trí cốt thép theo yêu cầu cấu tạo mà không kể đến trong tính toán. Trong kết cấu bê tông các nội lực tính toán do tất cả các tác động đều chịu bởi bê tông. Kết cấu bê tông cốt thép: là kết cấu làm từ bê tông đ ợc bố trí cốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo. Trong kết cấu bê tông cốt thép các nội lực tính toán do tất cả các tác động chịu bởi bê tông và cốt thép chịu lực. Cốt thép chịu lực: là cốt thép đ ợc bố trí theo tính toán. Cốt thép cấu tạo: là cốt thép đ ợc bố trí theo yêu cầu cấu tạo mà không cần phải tính toán. Chiều cao làm việc của tiết diện: là khoảng cách từ mép chịu nén của cấu kiện đến trọng tâm tiết diện của cốt thép dọc chịu kéo. H/ớng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT 5 Lớp bê tông bảo vệ: là lớp bê tông có chiều dày tính từ mép cấu kiện đến bề mặt gần nhất của thanh cốt thép. Lực tới hạn: Nội lực lớn nhất mà cấu kiện, tiết diện của nó (với các đặc tr ng vật liệu đ ợc lựa chọn) có thể chịu đ ợc. Trạng thái giới hạn: là trạng thái mà khi v ợt quá kết cấu không còn thỏa mãn các yêu cầu sử dụng đề ra đối với nó khi thiết kế. Điều kiện sử dụng bình th>ờng: là điều kiện sử dụng tuân theo các yêu cầu tính đến tr ớc theo tiêu chuẩn hoặc trong thiết kế, thỏa mãn các yêu cầu về công nghệ cũng nh sử dụng. 9_. q>,%&?%=8% Trong h ớng dẫn này sử dụng hệ đơn vị đo SI. Đơn vị chiều dài: m; đơn vị ứng suất: MPa; đơn vị lực: N (bảng chuyển đổi đơn vị xem Phụ lục C). 9_9 r@%"'23%&0%E(E%4"M,-%hN% 9_9_ B(E%=sE%4Sa,-%"t,"%"uE% b chiều rộng tiết diện chữ nhật; chiều rộng s ờn tiết diện chữ T và chữ I; f b , f b chiều rộng cánh tiết diện chữ T và chữ I t ơng ứng trong vùng chịu kéo và nén; h chiều cao của tiết diện chữ nhật, chữ T và chữ I; f h , f h phần chiều cao của cánh tiết diện chữ T và chữ I t ơng ứng nằm trong vùng chịu kéo và nén; a , a khoảng cách từ hợp lực trong cốt thép t ơng ứng vi S và S đến biên gần nhất của tiết diện; 0 h , 0 h chiều cao làm việc của tiết diện, t ơng ứng bằng h- và h-a ; x chiều cao vùng bê tông chịu nén; chiều cao t ơng đối của vùng bê tông chịu nén, bằng 0 xh ; s khoảng cách cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện; 0 e độ lệch tâm của lực dọc N đối với trọng tâm của tiết diện quy đổi;% e , e t ơng ứng là khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến hợp lực trong cốt thép S và S ; s e khoảng cách t ơng ứng từ điểm đặt lực dọc N đến trọng tâm tiết diện cốt thép S ; l nhịp cấu kiện; 0 l chiều dài tính toán của cấu kiện chịu tác dụng của lực nén dọc;% [...]... Trong Hướng dẫn này, thuật ngữ "bê tông nhẹ" và "bê tông rỗng" dùng để ký hiệu tương ứng cho bê tông nhẹ có cấu trúc đặc chắc và bê tông nhẹ có cấu trúc lỗ rỗng (với tỷ lệ phần trăm lỗ rỗng lớn hơn 6%) 2 Nhóm bê tông hạt nhỏ A, B, C cần được chỉ rõ trong bản vẽ thiết kế 23 Hướng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT 5.1.1.5 (5.1.1.5) Phạm vi sử dụng Đối với kết cấu bê tông cốt thép, không cho phép: Sử dụng bê. .. chống nứt yêu cầu là cấp 3 Hướng dẫn này không đề cập tới kết cấu ứng suất trước vì đã có hướng dẫn riêng 14 Hướng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT Bảng 4.2 (2) - Cấp chống nứt của kết cấu bê tông cốt thép và giá trị bề rộng vết nứt giới hạn acrc1 và acrc 2 , nhằm bảo vệ an toàn cho cốt thép Cấp chống nứt và các giá trị acrc1 và acrc 2 , mm Điều kiện làm việc của kết cấu Thép thanh nhóm CI, A-I, CII,... chịu nén tính toán của cốt thép ứng với các trạng thái giới hạn thứ nhất; mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén và kéo; Hướng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT Es 4 mô đun đàn hồi của cốt thép Chỉ dẫn chung 4.1 4.1.1 Những nguyên tắc cơ bản (4.1.1) Các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép cần được tính toán và cấu tạo, lựa chọn vật liệu và kích thước sao cho trong các kết cấu đó không xuất hiện các... bê tông nặng và bê tông hạt nhỏ có cấp độ bền chịu nén nhỏ hơn B7,5; Sử dụng bê tông nhẹ có cấp độ bền chịu nén nhỏ hơn B3,5 đối với kết cấu một lớp và B2,5 đối với kết cấu hai lớp Nên sử dụng bê tông có cấp độ bền chịu nén thỏa mãn điều kiện sau: Đối với cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén dạng thanh làm từ bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ và bê tông nhẹ: không nhỏ hơn B15; Đối với cấu kiện bê tông cốt. .. bảo độ bền của chính cấu kiện trong vùng nối cũng như đảm bảo sự dính kết của bê tông mới đổ với bê tông cũ của kết cấu 9 Hướng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT 4.1.7 (4.1.7) Cấu kiện bê tông được sử dụng: phần lớn trong các kết cấu chịu nén có độ lệch tâm của lực dọc không vượt quá giới hạn nêu trong 6.1.2.2 trong một số kết cấu chịu nén có độ lệch tâm lớn cũng như trong các kết cấu chịu uốn khi mà... của bê tông, phân loại và phạm vi sử dụng bê tông khi thiết kế 5.1.1.1 (5.1.1.1) Hướng dẫn này chỉ đề cập tới bê tông nặng thông thường có khối lượng thể tích trung bình từ 2200 kg/m3 đến 2500 kg/m3 và bê tông nhẹ có cấu trúc đặc và rỗng có khối lượng thể tích trung bình từ 800 kg/m3 đến 2200 kg/m3; 5.1.1.2 (5.1.1.2) Tùy thuộc vào công năng và điều kiện làm việc, khi thiết kế kết cấu bê tông và bê tông. .. D1600 Hướng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT D1600 B12,5 D1000 - D1400 D1400 - D1800 D1000 - D1400 D1200 D1600 D1400 - D1600 B15 D1200 - D1700 D1600 - D1800 D1300 - D1600 D1500 D1700 D1600 - D1800 25 Hướng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT Bảng 5.2 - Mác theo khối lượng thể tích trung bình của bê tông nhẹ (kết thúc) Cấp độ bền chịu nén Mác theo khối lượng thể tích trung bình Bê tông keramzit Shuginzit Bê tông. .. sau đây: Trước khi bê tông mới đổ đạt cường độ quy định, kết cấu được tính toán theo tải trọng do trọng lượng của phần bê tông mới đổ và của mọi tải trọng khác tác dụng trong quá trình đổ bê tông Sau khi bê tông mới đổ đạt cường độ quy định, kết cấu được tính toán theo tải trọng tác dụng trong quá trình xây dựng và tải trọng khi sử dụng 4.2.6 (4.2.6) Nội lực trong kết cấu bê tông cốt thép siêu tĩnh do... hồi theo chỉ dẫn trong 4.3.6 6 Hướng dẫn Thiết kế kết cấu Bt và bTCT 3.3.2 Các đặc trưng vị trí cốt thép trong tiết diện ngang của cấu kiện S ký hiệu cốt thép dọc: khi tồn tại cả hai vùng tiết diện bê tông chịu kéo và chịu nén do tác dụng của ngoại lực: S biểu thị cốt thép đặt trong vùng chịu kéo; khi toàn bộ vùng bê tông chịu nén: S biểu thị cốt thép đặt ở biên chịu nén ít hơn; khi toàn bộ vùng bê. .. người và sự toàn vẹn của thiết bị (các chi tiết nằm trên nền liên tục, v.v ) Chú thích: kết cấu được coi là kết cấu bê tông nếu độ bền của chúng trong quá trình sử dụng chỉ do riêng vật liệu bê tông đảm bảo 4.1.8 Trong Hướng dẫn này, giá trị bằng số của các đặc trưng của bê tông và cốt thép, bề rộng vết nứt giới hạn và độ võng giới hạn được sử dụng chỉ để thiết kế Để đánh giá chất lượng kết cấu cần

Ngày đăng: 13/11/2014, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan