nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropislongicaudata, (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kuhl, 1820) ở vùng núi và trung du tỉnh thừa thiên huế

119 637 3
nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropislongicaudata, (hallowell, 1856) và  eutropis multifasciata (kuhl, 1820) ở vùng núi và trung du tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TRƯỜNG THI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA HAI LOÀI THẰN LẰN BÓNG EUTROPISLONGICAUDATA, (HALLOWELL, 1856) VÀ EUTROPIS MULTIFASCIATA (KUHL, 1820) Ở VÙNG NÚI VÀ TRUNG DU TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG Huế, năm 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo GS.TS. Ngô Đắc Chứng. Việc sử dụng các số liệu, tài liệu cho luận văn đều được dẫn nguồn hoặc chú thích tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ TRƯỜNG THI 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Ngô Đắc Chứng đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện để hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Huế đã tham gia giảng dạy, phòng thí nghiệm khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Huế, phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban Nhân dân huyện Nam Đông, Uỷ ban Nhân dân huyện A Lưới, Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế cùng các đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Nam Đông và huyện A Lưới đã giúp tôi thu thập tài liệu và mẫu vật trong những năm tháng thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này. Huế, tháng 9 năm 2014 NGUYỄN THỊ TRƯỜNG THI iii 3 MỤC LỤC Trang phụ bìa i PHỤ LỤC 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SVL : chiều dài thân TL : chiều dài đuôi BM : khối lượng MW : chiều rộng miệng B : chiều rộng BTHP : chiều rộng tinh hoàn phải BTHT : chiều rộng tinh hoàn trái BBTT : chiều rộng buồng trứng trái BTTP : chiều rộng buồng trứng phải L : chiều dài LTHP : chiều dài tinh hoàn phải LTHT : chiều dài tinh hoàn trái LBTT : chiều dài buồng trứng trái LBTP : chiều dài buồng trứng phải SD : độ lệch chuẩn : trung bình TP : thành phần W : khối lượng WTHP : khối lượng tinh hoàn phải WTHT : khối lượng tinh hoàn trái WBBT : khối lượng buồng trứng trái WBBP : khối lượng buồng trứng phải WT : khối lượng trứng LT : chiều dài trứng BT : chiều rộng trứng LTCN : dài thân con non LĐCN : dài đuôi con non WCN : khối lượng con non V : thể tích 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Số cá thể phân bố theo chiều dài thân của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.2. Một số đặc điểm hình thái của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.3. Một số đặc điểm hình thái của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 Bảng 4.4. Thành phần dinh dưỡng của E. longicaudata ( n = 84 dạ dày ) ở vùng núi và trung du tỉnh thừa Thiên Huế Bảng 4.5. Thành phần dinh dưỡng của E. multifasciata ( n = 132 dạ dày ) ở vùng núi và trung du tỉnh thừa Thiên Huế Bảng 4.6. Sinh khối thức ăn của con đực và con cái của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 Bảng 4.7. Khối lượng và kích thước tinh hoàn E. longicaudata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.8. Khối lượng và kích thước tinh hoàn E. longicaudata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.9. Số liệu sinh sản con cái E. longicaudata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.10. Khối lượng và kích thước buồng trứng E. longicaudata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.11. Số cá thể E. longicaudata có trứng già và không có trứng già; số cá thể E. multifasciata có phôi già và không có phôi già qua các tháng ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.12. Kích thước và khối lượng trứng của E. longicaudata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế 6 Bảng 4.13. Kích thước lứa đẻ 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế. Bảng 4.14. Chiều dài thân của con cái và con đực E. longicaudata trưởng thành Bảng 4.15. Khối lượng và kíchthước tinh hoàn E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.16. Khối lượng và kích thước tinh hoàn E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.17. Số liệu sinh sản con cái E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.18. Khối lượng và kích thước buồng trứng E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.19. Khối lượng và kích thước phôi E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.20. Khối lượng và kích thước con non E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 4.21. Chiều dài thân của con cái E. multifasciata trưởng thành Bảng 4.22. Chiều dài thân của con đực E. multifasciata trưởng thành Bảng 4.23. Kích thước lứa đẻ của một số loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Bảng 5.1. Nơi ở của các loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 Bảng 5.2. Hoạt động ngày và đêm của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 Bảng 5.3. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự hoạt động của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 5.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hoạt động của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 5.5. Ảnh hưởng của độ ẩm đến sự hoạt động của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế 7 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Bản đồ địa điểm thu mẫu ở huyện Nam Đông và huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.1. Biểu đồ số lượng cá thể phân bố theo chiều dài thân E. longicaudata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.2. Biểu đồ mối quan hệ giữa chiều dài thân và chiều rộng miệng của E. longicaudata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.3. Biểu đồ mối quan hệ giữa chiều dài thân và khối lượng cơ thể của E. longicaudata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.4. Biểu đồ số lượng cá thể phân bố theo chiều dài thân E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.5. Biểu đồ mối quan hệ giữa chiều dài thân và chiều rộng miệng của E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.6. Biểu đồ mối quan hệ giữa chiều dài thân và khối lượng cơ thể của E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.7. Biểu đồ tỷ lệ % thành phần thức ăn của E. longicaudata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.8. Biểu đồ tỷ lệ % thành phần thức ăn của E. multifasciata ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.9. Biểu đồ sự biến đổi khối lượng tinh hoàn của E. longicaudata trong thời kỳ sinh sản ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.10. Biểu đồ sự biến đổi kích thước tinh hoàn của E. longicaudata trong thời kỳ sinh sản ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.11. Biểu đồ số cá thể E. longicaudata có trứng già và không có trứng già ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.12. Biểu đồ sự biến đổi khối lượng tinh hoàn của E. multifasciata trong thời kỳ sinh sản ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế 8 Hình 4.13. Biểu đồ sự biến đổi kích thước tinh hoàn của E. multifasciata trong thời kỳ sinh sản ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.14. Biểu đồ số cá thể E. multifasciata có trứng già và không có trứng già ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 5.1. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự hoạt động của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 5.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hoạt động của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 5.3. Ảnh hưởng của độ ẩm đến sự hoạt động của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có đủ các dạng địa hình đồng bằng, trung du và miền núi cùng rất nhiều sinh cảnh phức tạp đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển rất phong phú của động vật nói chung và lưỡng cư – bò sát nói riêng. Ở Việt Nam hiện biết 176 loài ếch nhái và 369 loài bò sát [54]. Ếch nhái, bò sát không những giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái mà còn có ý nghĩa đối với đời sống con người như sử dụng làm thực phẩm, dược liệu, kỹ nghệ da, nuôi làm cảnh Những nghiên cứu liên quan đến ếch nhái, bò sát đã và đang được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước. Những nghiên cứu đó tập trung vào hai hướng chính, thứ nhất là nghiên cứu sự đa dạng của các khu hệ ếch nhái, bò sát ở các vùng địa lý và vùng sinh thái khác nhau trên cả nước, phát hiện, mô tả loài mới; hướng thứ hai là nghiên cứu sinh học, sinh thái một số loài đặc biệt là các loài bị đe dọa và có giá trị về kinh tế. Giống Eutropis Fitzinger, 1843 ( Trước đây là Mabuya Fitzinger, 1826 ) ở Việt Nam hiện biết 5 loài là E. chapaensis, E. darevskii, E. longicaudata, E. macularia và E. multifasciata, trong đó có 2 loài đặc hữu cho Việt Nam là E. chapaensis và E. darevskiil. [30][54] Các nghiên cứu về giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở Việt Nam cũng như trong tỉnh Thừa Thiên Huế được biết đến chủ yếu trong các nghiên cứu điều tra thành phần loài, bổ sung vùng phân bố và các đặc điểm hình thái phân loại. Hiện nay, ngoài những nghiên cứu đó cần phải tiếp tục nghiên cứu ở mức độ quần thể của các loài, sự phân hóa các đặc điểm hình thái phân loại các quần thể loài ở các điểm nghiên cứu theo điều kiện địa hình, khí hậu, cũng như những đặc điểm sinh thái học làm cơ sở cho phân loại học và bảo vệ đa dạng sinh học. Nhìn chung nghiên cứu về bò sát ở miền núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế đã được một số nhà nghiên cứu quan tâm nhưng chủ yếu là tập trung vào nghiên cứu về phân loại, phân bố chứ chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học đặc biệt là Thằn lằn bóng giống Eutropis (E. longicaudata, E. multifasciata 10 [...]... đó và những lí do nói trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài Thằn lằn bóng Eutropis longicaudata ( Hallowell, 1856 ) và Eutropis multifasciata ( Kuhl, 1820 ) ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế 2 Mục đích nghiên cứu - Hiểu rõ được đặc điểm sinh thái học của Thằn lằn bóng, chủ yếu là một số đặc điểm sinh học sinh sản, dinh dưỡng và sinh thái. .. Fitzinger , 1826 ở Khánh Hòa [19] Đến năm 2009 Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Huy Hoàng, Hoàng Ngọc 16 Thảo, Phạm Thị Phương, Lê Thị Huệ đã nghiên cứu, phân tích các đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của Thằn lằn bóng đốm Eutropis macularia ở vườn quốc gia Bạch Mã [7] 1.3 Ở Thừa Thiên Huế Ngô Đắc Chứng, Lê Thắng Lợi ( 2009 ) đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 2 loài Thằn lằn bóng giống... học của Thằn lằn bóng Eutropis Fitzinger, 1843 ( E longicaudata, E multifasciata ) ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế 17 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Ở VÙNG NÚI VÀ TRUNG DU TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Vị trí địa lí và diện tích huyện Nam Đông và huyện A Lưới [35] 2.1.1 Vị trí địa lí và diện tích huyện Nam Đông Nam Đông là huyện miền núi nằm về phía Tây - Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế Địa bàn huyện... Lưới là huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên 1.224,64 km2 2.2 Địa hình Vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc địa hình núi trung bình Khu vực núi trung bình chủ yếu phân bố ở phía Tây, Tây Nam và Nam lãnh thổ, chiếm khoảng 35% diện tích đồi núi và trên 25% lãnh thổ của tỉnh Độ cao dao động từ 750 m đến gần 1.800 m * Vùng núi trung bình Tây A lưới là vùng núi trung bình... khoa học về đặc điểm sinh thái học của Thằn lằn bóng, một đối tượng đặc hữu và có giá trị kinh tế cao của Việt Nam Kết quả nghiên cứu sinh học, đặc biệt là sinh học sinh sản tạo cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và khai thác nguồn lợi, đồng thời là tài liệu tham khảo tốt cho các nhà nghiên cứu, giảng dạy, quản lý và bảo vệ động vật hoang dã 11 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1... sản, dinh dưỡng và sinh thái học làm cơ sở khoa học cho việc bảo vệ, khai thác và sử dụng nguồn lợi này - Có được các dẫn liệu về sinh thái học của Thằn lằn bóng, chủ yếu là: vùng phân bố, nơi ở, môi trường sống, ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm, hoạt động ngày đêm và kẻ thù của Thằn lằn bóng 3 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: kết quả nghiên cứu được mong đợi là một tài liệu... M multifasciata ) ở Thừa Thiên Huế [16] Năm 2012, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo và Ngô Đắc Chứng trong tài liệu “ Ếch nhái và bò sát ở vườn quốc gia Bạch Mã” đã mô tả 8 loài trong họ Scincidae, khóa định tên và mô tả đặc điểm ( hình thái, phân bố ) của các loài của họ Thằn lằn bóng Scincidae [9] Ngoài ra, chúng tôi chưa thấy có tài liệu nào đi sâu nghiên cứu về đặc điếm sinh thái học của Thằn lằn. .. gọi Eutropis Fitzinger, 1843 được sử dụng trong những năm gần đây Những nghiên cứu về khu hệ lưỡng cư bò sát trên thế giới đã ghi nhận sự phân bố các loài Thằn lằn giống Eutropis ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Bên cạnh những nghiên cứu về phân loại học, thành phần loài và phân bố thì sinh học và sinh thái học của các loài Thằn lằn giống Eutropis cũng được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm và tiến... Hallowell ) gặp ở các nước Đông Dương và loài M chapaense Bourret chỉ tìm thấy ở Sapa [64] 1979, Đào Văn Tiến thống kê thành phần loài và khóa định loại Thằn lằn Việt Nam đã nêu tên 4 loài Thằn lằn bóng ở nước ta là : Thằn lằn bóng Sapa M chapaense ( Bourret ), Thằn lằn bóng đuôi dài M longicaudata ( Hallowell ), Thằn lằn bóng đốm M macularia ( Blyth ) và Thằn lằn bóng hoa M multifascidata ( Kuhl ) [6]... mẫu 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu sinh thái học Chúng tôi tiến hành nghiên cứu vào ban ngày ở 5 địa điểm ( nhất là khi trời nắng vì đây là thời tiết tối ưu cho hoạt động của Thằn lằn bóng ) từ 8 giờ đến 16 giờ và bắt đầu ghi lại dữ liệu từ 5 - 10 phút sau khi phát hiện Thằn lằn bóng Chúng tôi quan tâm đến các hoạt động bao gồm: săn mồi, ngồi và đợi, tắm nắng của Thằn lằn bóng và chỉ lấy số liệu quan . của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 5.3. Ảnh hưởng của độ ẩm đến sự hoạt động của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis ở vùng núi và trung du. 1843 ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 5.5. Ảnh hưởng của độ ẩm đến sự hoạt động của 2 loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế 7 DANH. ) ở vùng núi và trung du tỉnh Thừa Thiên Huế . 2. Mục đích nghiên cứu - Hiểu rõ được đặc điểm sinh thái học của Thằn lằn bóng, chủ yếu là một số đặc điểm sinh học sinh sản, dinh dưỡng và sinh

Ngày đăng: 13/11/2014, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan