Luận án tiến sĩ kinh tế: Chính sách thuế đối với phát triển kinh tế ở việt nam

223 395 3
Luận án tiến sĩ kinh tế: Chính sách thuế đối với phát triển kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án phân tích và đánh giá quá trình cải cách thuế đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam, qua các giai đoạn từ trước thời kỳ đổi mới 1986, giai đoạn từ 1986 đến 1995, từ 1996 đến 2005 và từ 2006 đến nay. Kết quả đạt được là hoàn thiện cơ bản hệ thống chính sách thuế theo hướng giảm số lượng và mức thuế suất, mở rộng diện ưu đãi thuế để khuyến khích đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích phát triển sản xuất trong nước, chuyển dịch cơ cau kinh tế, ổn định chính sách tài chính, tiền tệ... phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án đã phân tích tác động của chính sách thuế đến tăng trưởng và phát triển kinh tế như tác động đến nguồn thu ngân sách, tác động đến đầu tư, tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tác động đến hoạt động của doanh nghiệp, tác động đến tăng trưởng kinh tế. Luận án vận dụng mô hình kinh tế lượng hồi qui ảnh hưởng cố định, số liệu sử dụng có dạng “chuỗi thời gian chéo lập lại theo thành phần – repeated crosssectional time series”. Trong đó chuỗi thời gian được tính từ 19972010. Thông tin được thu thập bao gồm GDP, thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), tổng thu ngân sach (TNS) từ 62 tỉnh thành của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy GDP có mối quan hệ tuyến tính tích cực với thuế GTGT, thuế TNDN và TNS. Đây là kết quả được nhận định cùng quan điểm với kết quả khám phá của của Uhliga và Yangawa (1999), và Glomm và Ravikumar (1998). Chính phủ áp dụng thay đổi chính sách thuế GTGT từ 1994 và việc thay đổi thuế TNDN từ sau năm 2004 đã tác động tích cực đến tăng trưởng GDP. Kết quả phân tích cũng cho thấy mức độ hiệu quả của sự tăng trưởng GDP của chính phủ Việt Nam kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên WTO từ năm 2007. Kết quả trên cho ta nhận định rằng, các khoản thuế có tác động chi phối đến GDP. Một mục tiêu quan trọng của việc cải cách thuế là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu này có thể đạt được nếu hệ thống thuế mới sau cải cách có thể kích thích tăng tiết kiệm và đầu tư, giảm chi phí quản lý thuế. Đồng thời, hệ thống thuế mới cũng không gây ra những tác động tiêu cực đến sự phân bổ các nguồn lực. Sự thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nhìn chung có lợi cho doanh nghiệp là việc giảm thuế suất thuế TNDN từ 28% xuống 25% đã tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất kinh doanh tích lũy vốn, mở rộng sản xuất nâng cao cạnh tranh trong hội nhập. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư coi việc giảm thuế suất là hết sức tích cực, khuyến khích doanh nghiệp quyết định đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh hơn. Chính sách thuế đã góp phần khuyến khích đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Bên cạnh những chuyển biến tích cực, chính sách và cơ cấu thu NSNN cũng còn bộc lộ rõ nhiều những bất cập cần đổi mới cả về cơ cấu thu và chính sách thu NSNN. Cơ cấu thu còn chưa thực sự vững chắc, ổn định và bền vững huy động nguồn lực chưa cao vì vẫn còn dựa vào các khoản thu không tái tạo như các khoản thu từ dầu thô và các khoản thu từ đất đai, tài nguyên. Huy động các nguồn tài chính ngoài nhà nước chưa ổn định. Chính sách thuế còn lồng ghép quá nhiều mục tiêu trong từng hình thức động viên, trong khi các mục tiêu chính sách lại mâu thuan nhau, khiến cho một số mục tiêu chính sách khó thực hiện được. Còn thiếu sự kết hợp hài hòa giữa các sắc thuế trong hệ thống chính sách thuế, giữa mục tiêu số thu cho ngân sách và mục tiêu kích thích sản xuất phát triển và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua từng sắc thuế. Luận án trình bày các quan điểm và mục tiêu của chính sách thuế đối với phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam; định hướng của chính sách thuế và đề ra các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế ở Việt Nam trong thời gian tới nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LA XN ÀO CHÍNH SÁCH THUI VI PHÁT TRIN KINH T VIT NAM LUN ÁN TIN S KINH T TP. H Chí Minh – Nm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LA XN ÀO CHÍNH SÁCH THUI VI PHÁT TRIN KINH T VIT NAM Chun ngành: KINH T HC Mã s: 62.31.03.01 LUN ÁN TIN S KINH T Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS NGUYN VN LN Phn bin c lp: 1. TS Nguyn Vn Hin, Trng i hc Tài chính – Marketing 2. PGS. TS Nguyn Th Nhung, Trng i hc Ngân hàng TP. HCM 3. TS Ngơ Gia Lu, Trng i hc Ngân hàng TP. HCM Thành ph H Chí Minh – Nm 2012 i I CAM OAN Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cu ca riêng tôi. Các s liu và kt qu nêu trong lun án là trung thc và cha tng c ai công b. Tác gi lun án La Xuân ào ii C LC I CAM OAN DANH MC CH VIT TT DANH MC BIU BNG DANH MC CÁC HÌNH V BIU BNG U 1 1. TÍNH CN THIT CA  TÀI 1 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CU  TÀI 3 3. C ÍCH VÀ NHIM V NGHIÊN CU CA LUN ÁN 5 4. I TNG VÀ PHM VI NGHIÊN CU CA LUN ÁN 6 5. PHNG PHÁP NGHIÊN CU 7 6. NHNG ÓNG GÓP MI CA LUN ÁN 9 7. T CU CA LUN ÁN 9 CHNG 1 C S LÝ LUN V THU VÀ CHÍNH SÁCH THU I VI PHÁT TRIN KINH T 10 1.1. THU VÀ CHÍNH SÁCH THU 10 1.1.1 Bn cht ca thu 10 1.1.2 Phân loi thu 13 1.1.3 Mc ích ca thu 16 1.1.4 Chính sách thu 17 1.2. I QUAN H GIA CHÍNH SÁCH THU VI TNG TRNG VÀ PHÁT TRIN KINH T 24 1.2.1 C s lý lun – Mô hình lý thuyt 25 1.2.2 Tác ng ca chính sách thui vi tng trng và phát trin kinh t 28 1.2.2.1 Tham gia u chnh kinh t v mô 28 1.2.2.2 Tác ng n cân bng th trng 29 1.2.2.3 Tác ng n tc  tng trng và u t 33 1.2.2.4 Tác ng ti ngun thu ngân sách và kh nng tích ly vn 35 iii 1.3. I CÁCH THU VÀ VAI TRÒ CA CI CÁCH THUI VI PHÁT TRIN KINH T 36 1.3.1 Ci cách thu và tác ng ca ci cách thu 36 1.3.2 Vai trò ca ci cách thui vi phát trin kinh t trong thi k chuyn sang kinh t th trng  Vit Nam 38 1.4. KINH NGHIM V CI CÁCH THU MT S NC TRÊN TH GII 46 1.4.1 Kinh nghim ci cách thu ti Hàn Quc 46 1.4.2 Kinh nghim ci cách thu ti Indonesia 48 1.4.3 Kinh nghim ci cách thu Trung Quc 50 1.4.4 Kinh nghim ci cách thu ti Nht 53 1.5. BÀI HC KINH NGHIM RÚT RA T CI CÁCH THU CA CÁC NC 55 CHNG 2 CHÍNH SÁCH THU I VI PHÁT TRIN KINH T TRONG THI KI MI  VIT NAM 59 2.1 I CÁCH THU VÀ PHÁT TRIN KINH T VIT NAM 59 2.1.1 Chính sách thu trc i mi (1986) 59 2.1.2 i cách thu và phát trin kinh t giai n 1986 – 1995 60 2.1.3 i cách thu và phát trin kinh t giai n 1996 – 2005 63 2.1.4 i cách thu và phát trin kinh t giai n 2006 – n nay 73 2.2 TÁC NG CA CHÍNH SÁCH THUN TNG TRNG VÀ PHÁT TRIN KINH T VIT NAM 78 2.2.1 Tác ng n thu ngân sách 78 2.2.2 Tác ng n u t 87 2.2.3 Tác ng n chuyn dch c cu kinh t 90 2.2.4 Tác ng n tng trng kinh t 93 2.2.4.1 Phân tích  ni ca thu 93 2.2.4.2 Tác ng ca chính sách thun tng trng kinh t 99 2.2.5 Tác ng n hot ng ca các doanh nghip 105 iv 2.3 TÁC NG CA CAM KT GIA NHP WTO TRONG LNH C THU 112 2.3.1 Cam kt v thu nhp khu và xut khu 113 2.3.2 Thu ni a 117 2.3.3 Tác ng ca các cam kt gia nhp WTO trong lnh vc thu 119 2.4 ÁNH GIÁ CHUNG V TÁC NG CA CHÍNH SÁCH THU I VI PHÁT TRIN KINH T VIT NAM 126 2.4.1  quá trình ci cách thu 126 2.4.2 Nhng tác ng tích cc i vi tng trng và phát trin kinh t 127 2.4.3 Nhng hn ch bt cp, mâu thun và nhng thách thc ca chính sách thui vi s phát trin kinh t 129 CHNG 3 HOÀN THIN CHÍNH SÁCH THU  THÚC Y PHÁT TRIN KINH T BN VNG 138 3.1 QUAN M VÀ MC TIÊU CA CHÍNH SÁCH THUI VI PHÁT TRIN KINH T BN VNG  VIT NAM 138 3.1.1 Quan m v chính sách thui vi phát trin kinh t bn vng 138 3.1.1.1 o m hài hòa gia tp trung các ngun tài chính vào ngân sách i tích t tái u t ca các doanh nghip 138 3.1.1.2 Nâng cao hiu lc ca thu trong vai trò u tit kinh t v mô 139 3.1.1.3  ch và chính sách thu phi thích ng vi tin trình hi nhp 140 3.1.1.4 Hoàn thin chính sách thu thúc y s tng trng và phát trin kinh t bn vng 141 3.1.2 c tiêu ca chính sách thui vi tng trng và phát trin kinh t n vng 142 3.2 NH HNG CA CHÍNH SÁCH THU I VI PHÁT TRIN KINH T BN VNG 144 3.2.1 Các nh hng c bn ca chính sách thu 145 3.2.1.1 Chính sách thu phi m bo khai thác hp lý và ng viên có hiu c các ngun tài chính trong và ngoài nc 145 v 3.2.1.2 u tit nhy bén các hot ng kinh doanh, góp phn chuyn dch  cu theo hng hin i hóa làm nn tng cho quá trình tng trng và phát trin bn vng. 146 3.2.1.3 Khuyn khích u t vào các ngành công ngh cao, chuyn giao công ngh hin i to nhng bc t phá kinh t 147 3.2.1.4 u ãi thu i vi các ngun vn u t vào các vùng chm phát trin, góp phn tích cc vào chuyn dch c cu kinh t nông nghip theo hng công nghip hóa 147 3.2.1.5 u chnh linh hot các chính sách thuáp ng tin trình hi nhp kinh t 148 3.2.2  trình hoàn thin chính sách thun 2020 149 3.3 CÁC GII PHÁP HOÀN THIN CHÍNH SÁCH THU NHM THÚC Y TNG TRNG VÀ PHÁT TRIN KINH T BN NG 151 3.3.1 Xác nh mc ng viên hp lý t GDP vào ngân sách nhà nc 151 3.3.2 Xác nh tng quan gia thu trc thu và thu gián thu theo các giai n phát trin 153 3.3.3 a i, b sung, xây dng mi các b lut thu 155 3.3.4 Chính sách u ãi thui vi các hot ng kinh tc nhà nc khuyn khích 160 3.3.5 Nâng cao vai trò u tit ca thu trong quá trình hi nhp kinh t 161 3.3.6 Kim soát cht ch các hin tng gim giá và bán phá giá  trn thu 161 3.3.7 i cách hành chính thu (hành chính và hành thu) 166 3.3.8 ng cng hiu lc ca b máy thanh tra thu 168 3.3.9 Nâng cao nng lc và hiu qu ngun nhân lc qun lý thu trong thi  hi nhp 169 T LUN 173 TÀI LIU THAM KHO……………………………………………………… 175 vi CÁC CH VIT TT S DNG AFTA Khu vc mu dch t do châu Á CDCC Chuyn dch c cu CEPT Thu quan u ãi có hiu lc chung CNH Công nghip hóa CNXH Ch ngha xã hi DNNN Doanh nghip nhà nc DNVVN Doanh nghip va và nh BSCL ng bng sông Cu long TNN u t nc ngoài FTA Khu mu dch t do GTGT Giá tr gia tng H Hin i hóa KTQD Kinh t quc doanh NSNN Ngân sách nhà nc MFN Thu sut ti hu quc XNK Xut nhp khu XNQD Xí nghip quc doanh SXKD n xut kinh doanh TNDN Thu nhp doanh nghip TNS Thu ngân sách TTB Tiêu thc bit TSC Tài sn cnh TTHC Th tc hành chính vii C LC BIU BNG ng 1.1: c m ca chính sách thu có hiu qu 19 ng 1.2: So sánh c m h thng thu hiu qu 22 ng 1.3: Tác ng ca các cuc ci cách thu 37 ng 1.4: Thu quan bình quân i vi hàng nhp khu ca Trung Quc giai n 1982 – 2001 52 ng 2.1: Các sc thu ban hành  Vit Nam qua các giai n 61 ng 2.2: Tình hình thu thu và GDP t 1991 n 1995 62 ng 2.3: Tình hình thu thu và GDP t 1996 n 2005 65 ng 2.4: Thu nhp t thu và phí t nm 2000 n 2005 72 ng 2.5: Tình hình thu thu và GDP t 2006 n 2010 76 ng 2.6: Thu ngân sách nhà nc v t lng viên thu ngân sách nhà nc giai n 2001 – 2011 78 ng 2.7: óng góp ca các loi thu trong tng thu thu 82 ng 2.8: T l thu trong tng thu ngân sách ca nhóm nc thu nhp thp 83 ng 2.11: Tính t trng các loi thu ca VN 85 ng 2.12: Tng trng vn u t t nm 2000 n 2010 87 ng 2.13: Tính  ni ca thu t nm 1990 n nm 2010 94 ng 2.14:  ni ca các loi thu 95 ng 2.15: S thu thu theo nhóm thu nhp (phn trm ca GDP) 97 ng 2.16: T lng viên thu và GDP trên thu nhp u ngi 98 ng 2.17: Kt qu Hi qui tng quan tác ng c nh (Fixed Effects Regression) 102 ng 2.18: C cu mu nghiên cu 107 ng 2.19: Quy mô ca các doanh nghip c phng vn 107 ng 2.20: Ý kin ca các doanh nghip v các quy nh thu GTGT 109 ng 2.21: Ý kin ca doanh nghip v các quy nh thu TNDN 110 viii ng 2.22: Ý kin ca doanh nghip khi tr li câu hi “Các yu t sau ây có nh hng n vic tuân thy  ngha v thu ca doanh nghip không?” 110 ng 2.23: Mc nh hng ca các yu tc nêu ra  bng trên n ngha v tuân th thu ca doanh nghip 111 ng 2.24: Mc thu cam kt bình quân theo nhóm ngành hàng chính 114 ng 2.25: Cam kt ct gim thu nhp khu theo mt s nhóm mt hàng chính 115 ng 2.26: Các cam kt thc hin Hip nh t do hoá theo ngành 116 ng 2.27: C cu thu ngân sách giai n 2005 – 2010 (%/GDP) 123 ng 3.1: So sánh mc thu ca các quc gia (1985-1997) 139 [...]... thu và phát tri n kinh t 6 Th hai, phân tích tác ng c a chính sách thu Vi t Nam trong quá trình chuy n sang kinh t th tr Th ba, xu t các gi i pháp c n thi t chính sách thu Vi tNam nh m thúc i v i phát tri n kinh t ng tháo g s kìm hãm và hoàn thi n y s t ng tr ng và phát tri n kinh t b n ng 4 it ng và ph m vi nghiên c u c a lu n án it ng nghiên c u c a lu n án là chính sách thu i v i phát tri n kinh t... lu n án Ngoài ph n m 3 ch thúc Vi t Nam trong u, k t lu n và tài li u tham kh o, n i dung c a lu n án g m ng: Ch ng 1 C s lý lu n v thu và chính sách thu i v i phát tri n kinh t Ch ng 2 Chính sách thu chuy n sang kinh t th tr Ch i v i phát tri n kinh t trong th i k ng Vi t Nam giai ng 3 Hoàn thi n chính sách thu n v ng thúc n 1986 - 2010 y phát tri n kinh t 10 CH S NG 1 LÝ LU N V THU VÀ CHÍNH SÁCH... c a lu n án th ng hóa c s lý lu n v thu , chính sách thu và m i quan h gi a chính sách thu i v i t ng tr ng và phát tri n kinh t Phân tích và ánh giá nh ng n i dung c i cách thu , chính sách thu có tác ng và nh h ng sang kinh t th tr n t ng tr ng ng, phát tri n kinh t trong th i k chuy n Vi t Nam xu t các gi i pháp nh m hoàn thi n chính sách thu th i gian t i 7 y t ng tr ng và phát tri n kinh t b... chính sách thu i v i ngu n thu c a chính ph Cho c p khác nhau v thu , ch a có công trình nghiên i v i phát tri n kinh t Vi t Nam m t cách có h th ng c v c s lý lu n và th c ti n 3 M c ích và nhi m v nghiên c u c a lu n án c ích nghiên c u c a lu n án là trình bày c s lý lu n v thu và chính sách thu i v i phát tri n kinh t , phân tích và ánh giá tác chính sách thu tr ng ph ng c a i v i phát tri n kinh. .. u l c c a chính sách: Xác ng trong th i k nào, xác nh rõ th i mb t nh rõ chính sách thu c áp u và k t thúc c a chính sách - Trách nhi m th c hi n chính sách thu : Ch rõ t ch c, cá nhân nào ph i có trách nhi m trong th c hi n chính sách, nh : c th hóa chính sách thu thành pháp lu t thu , t ch c th c hi n pháp lu t thu … - Ph ng châm chính sách: Ch rõ nh ng quy t c, yêu c u c n t cc a chính sách ho c... t ng chính sách Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh t chính sách là c tiêu và ph ng pháp mà chính ph a ra nh m tác ng vào m c c a các bi n kinh t nh giá, thu nh p qu c dân, t giá h i oái v.v Do ó chính sách là t thu t ng chung vì nó ng ý s can thi p c a nhà n sách c xác nh nh là ng l i hành c vào n n kinh t Chính ng mà chính ph l a ch n iv im t nh v c c a n n kinh t , k c các m c tiêu mà chính. .. thu , nh ng ng kinh t – xã h i c a chính sách nh th nào và t i sao l i ó c ng nh có tác - Ph m vi tác u ti t m c ng kinh t – xã h i ó ng c a chính sách thu : Chính sách thu s tác nh ng t ch c cá nhân nào trong xã h i Vi c xác nh rõ ph m vi tác ng n ng c a chính sách thu cho phép t p trung vào nh ng m c tiêu quan tr ng c a chính sách, ng th i, tránh c nh ng h u qu không mong mu n c a chính sách - Th i... chuy n sang kinh t th Vi t Nam T vi c phân tích và ánh giá s ng h ng nh h ng và tìm ra m t s gi i pháp Vi t Nam trong th i gian t i nh m thúc nh h ng ó nh m xu t i v i vi c hoàn thi n chính sách thu y t ng tr ng và phát tri n kinh t n v ng c tiêu nghiên c u c th c a tài lu n án là: Th nh t, trình bày c s lý lu n v thu và chính sách thu tri n kinh t Vi t Nam ánh giá th c tr ng các giai i v i phát n c... ra, chính sách thu có th bao g m các n i dung khác nh : b i c nh kinh t – xã h i ra i chính sách v i các y u t các thu t ng s d ng trong chính sách thu nh h ng c th và các nh ngh a 19 Chính sách thu là m t b ph n không th thi u c trong h th ng chính sách tài chính qu c gia, là m t trong nh ng công c qu n lý v mô quan tr ng trong vi c th c hi n ng l i phát tri n kinh t - xã h i c a tn c Vai trò c a chính. .. th B ng cách ó, các chính sách h nh nào là ng suy ngh và hành ng c a m i thành viên trong t ch c vào vi c th c hi n các m c tiêu chung c a t ch c Chính sách tài chính bao g m các chính sách thu và chi tiêu ngân sách c a nhà n c nh m và t ng tr u ti t chu k kinh t , m b o công n vi c làm, n nh giá c ng liên t c c a n n kinh t Trong nh ng th i k kinh t suy gi m, chính sách tài chính có tác d ng kích . chính sách thui vi s phát trin kinh t 129 CHNG 3 HOÀN THIN CHÍNH SÁCH THU  THÚC Y PHÁT TRIN KINH T BN VNG 138 3.1 QUAN M VÀ MC TIÊU CA CHÍNH SÁCH THUI VI PHÁT. ca chính sách thui vi tng trng và phát trin kinh t n vng 142 3.2 NH HNG CA CHÍNH SÁCH THU I VI PHÁT TRIN KINH T BN VNG 144 3.2.1 Các nh hng c bn ca chính sách. và chính sách thui vi phát trin kinh t, phân tích và ánh giá tác ng nh hng ca chính sách thui vi phát trin kinh t trong quá trình chuyn sang kinh t th trng  Vit Nam.

Ngày đăng: 13/11/2014, 05:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan