NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

27 1K 1
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.ĐẶT VẤN ĐỀ:3VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH:3II.MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH.41.KHÁI NIỆM:42.MỤC ĐÍCH:4III.YÊU CẦU CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH4V. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH41. Cơ sở lý luận.4VI. PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP61.Phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa:62.Thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp sử dụng ảnh máy bay:93. Nội dung công tác bay chụp và các yêu cầu kĩ thuật:9VII.CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH:102. Ranh giới, mốc giới địa chính:103. Ranh giới thửa đất:10Thửa đất chính: đường ranh giới nối liền khép kín. Thửa đất phụ: đường ranh giới nét đứt được xác định theo 1 loại đất sử dụng.114. Dân cư:115. Thủy văn:11

Page | 1 Hà Văn Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ( Bản đồ địa chính khu vực Phường 2 TP.Vũng Tàu tỉ lệ 1:500 ) GVHD: ĐẶNG QUANG THỊNH 1 Page | 2 Hà Văn Nam SVTH: HUỲNH THỊ BẢO NGỌC LỚP: CD08CQ MSSV: 08166108 TP.HCM tháng 4 năm 2010 Mục Lục 2 Page | 3 Hà Văn Nam I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, không có khả năng tái tạo, hạn chế về không gian và vô hạn về thời gian sử dụng. Trong quá trình phát triển xã hội con người đã xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo, thay thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do đó làm giảm dần tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp. 3 Page | 4 Hà Văn Nam Vì vậy công tác quản lý đất đai cần thiết phải chặt chẽ và đúng pháp luật. Trong đó Bản đồ địa chính là tài liệu không thể thiếu được trong công tác quản lý đất đai như xác định từng thửa đất cụ thể,được cập nhật chỉnh lý biến động thường xuyên,phục vụ công tác quy hoạch, công tác đền bù… Vì vậy bản đồ địa chính là tài liệu không thể thiếu trong công tác quản lý đất đai. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH: Bản đồ địa chính có ý nghĩa rất quan trọng trong nhiệm vụ quản lý Nhà Nước về đất đaicụ thể như sau:  Bản đồ địa chính phục vụ công tác thống kê, kiểm kê đất đai.  Giao đất sản xuất Nông Nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân và tổ chức. Phục vụ công tác đất đai ban đầu và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp.  Phục vụ công tác giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sử dụng nhà ở.  Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động đất đai và biến động về quyền sử dụng đất.  Lập bản đồ hiện trạng,bản đồ quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất.  Lập hồ sơ giao đất,thu hồi đất khi cần thiết. 4 Page | 5 Hà Văn Nam  Dựa vào đó xây dựng hệ hống thông tin về đất đai và nhà ở.  Giải quyết tranh chấp đất đai. II.MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH. 1.KHÁI NIỆM: Bản đồ địa chính là tên gọi của bản đồ địa chính được biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở theo tưng đơn vị hành chính xã,phường , thị trấn(cấp xã), được đo vẽ bổ sung để vẽ trong các thửa đất, xác định loại đất của mỗi thửa theo chỉ iêu thốn kê của từng chủ sử dụng rong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ địa chính. Bản đồ địa chính là sự thể hiện bằng số hoặc trên vật liệu giấy Diamat hệ thống các thửa đất của từng chủ sử dụng và các yếu tố khác được quy định cụ thể theo hệ thống không gian và thời gian và sự chi phối của pháp luật. 2.MỤC ĐÍCH: Xác nhận hiện trạng quỹ đất phạm vi ranh giới, hình dạng, kích thước, vị trí từng thửa đất, từng chủ sử dụng.Tham gia xây dựng bản đồ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại địa phương. Đo đạc thành lập hồ sơ địa chính làm cơ sở lập sổ sách địa chính cấp giấy chứng nhận 5 Page | 6 Hà Văn Nam quyền sở hữu đất ở và quyền sở hữu nhà ở.Tạo cơ sở dữ liệu cho việc quy hoạch kế hoạchcho việc sử dụng đất đai,quy hoạch tổng thể phát triển của địa phương. Nghiên cứu ứng dụng mới trong đo đạc thành lập bản đồ địa chính. Đánh giá tính khả thi của quy trình công nghệ, thiết bị đo và phần mềm chuyên dụng. Nâng cao kiến thức đã được đào tạo trong nhà trường. III.YÊU CẦU CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Bản đồ địa chính thành lập phải tuân thủ quy trình, quy phạm hiện hành. Đảm bảo độ chính xác, tỷ lệ bản đồ thích hợp, thể hiện đầy đủ nội dung theo yêu cầu của công tác quản lý đất đai. Bản đồ địa chính thành lập phải đảm bảo tính thống nhất,đạt yêu cầu chất lượng và sử dụng trong thực tế. Áp dụng công nghệ tin học trong việc biên tập và in bản đồ địa chính. IV.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH. Cung cấp thông tin một cách đầy đủ,nhanh chóng,chính xác cho người dân. Giúp nhà quản lý nắm vững được quỹ đất của từng loại đất,diện tích của từng thửa đất. Nắm vững tình hình sử dụng đất trên địa bàn. Các thông tin đất đai cung cấp cho nhà quy hoạch,hoạch định chiến lược 6 Page | 7 Hà Văn Nam phát triển kinh tế-xã hội,quy hoạch tổng thể,quy hoạch chi tiết,tổ chức giải phóng mặt bằng,tiết kiệm chi phí,thời gian cho các nghành khi cần thu thập số liệu,giảm thiểu các chi phí cho ngân sách. V. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1. Cơ sở lý luận. a.Định nghĩa về bản đồ địa chính. - Bản đồ địa chính cơ sở: là tên gọi chung cho bản đồ góc được đo vẽ băng phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa, đo vẽ bàng các phương pháp chụp ảnh bàng máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ngoài thực địa hay được thành lạp trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hính cùng tỷ lệ đã có. Bản đò đia chính đươc đo kín ranh giới hành chính và kín khung, mãnh bản đồ. - Bản đồ địa chính :là tên gọi cho bản đồ được biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vi hành chính xã, phường, thị trấn(cấp xã); được đo vẽ bổ sung để được vẽ trọng các thửa đất, xác định các loại đất của một thửa, theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng trong mỗi mãnh bản đồ và được hoàng chỉnh phù hợp với các số liệu trong hồ sơ địa chính. - Mãnh bản đồ trích đo, bản đồ trích đo:(gọi chung là mãnh hoặc bản trích đo) là tên gọi cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hoăc nhỏ hơn tỷ le bản đồ địa 7 Page | 8 Hà Văn Nam chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thủa đất trong các ô, thửa có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiên các chi tiết theo yêu cầu quản lý đát đai. - Thửa đất: là tên gọi của phạm vi ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng và phải tồn tại, xác định được trên thựcđịa về vị trí, hình thể, diện tich. Trong mỗi thửa đấtcủa từng chủ sử dụng có thể có môt hoặc một số loại đất. Trên bản đồ địa chính tất cả các thủa đất điều được xác định vi trí, ranh giới, diện tích dưới dạng hình khép kín và đươc đánh số thứ tự. Các trường hợp do thửa quá nhỏ không đủ chổ để ghi chú só thứ tự, diên tích , loại đất thì được lập bản trích đo hoăc thể hiện ở bản ghi chú ngoài khung bản đồ. b. Phân loại bản đồ đia chính. Phân loại theo tỷ lệ bản đồ: - 1:200, 1:500 cho đất đô thị - 1:100 cho đất nông thôn và ngoại ô tp thị xã thị trấn. - 1:200, 1:5000 đất canh tác, đất nông nghiệp. - 1:1000, 1:25000 đát lâm nghiệp. Phân loại theo phương pháp thành lập. 8 Page | 9 Hà Văn Nam - Đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa. - Đo vẽ bằng ảnh máy bay. - Đo vẽ bằng GPS( hệ thống định vị toàn cầu). - Đo bổ sung ranh giới thửa đất lên bản đồ địa hình có cùng tỷ lệ bản dồ thành lập. Phân loai theo chất liệu. - Bản đồ giấy: là loại bản đồ truyền thống các thông tin được thể hiện là nhờ hệ thống ký hiệu hay ghi chú bản đồ địa chính giấy cho thông tin trực quan rõ ràng và thuận tiện sử dụng. - Bản đồ bằng Diamat: tương tự như bản đồ giấy nhưng vật liệu bền không ẩm mốc, không co giãn dễ bảo quản và thường được dùng làm bản đồ gốc lưu trữ. - Bản đồ số:đều có nội dung thông tin như bản đồ địa chính giấy nhưng các thông tin này được lưu trữ dưới dạng số và được mã hóa. Phân loại theo tính chất. -Bản đồ địa chính cơ sở: là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ theo phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa và phương pháp sử dụng ảnh máy bay 9 Page | 10 Hà Văn Nam -Bản đồ địa chính: : đó là tên gọi cho bản đồ được biên vẽ, biên tập từ bản đồ địa chính cơ sở theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn sao cho các thửa đất trọn vẹn khép kín và cho phép mở rộng khung bản đồ về nỗi phía từ 6 – 10cm, bản đồ địa chính được in bằng một màu đen, được kiểm tra, nghiệm thu, thẩm định, phê duyệt, đóng dấu có giá trị pháp lý cao. -Bản đồ trích đo. : là tên gọi chung cho bản vẽ tỷ lệ lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ địa chính. Bản đồ trích đo thường được gọi là bản đồ hiện trạng vị trí khu đo hay thửa đất, hoặc hồ sơ kỹ thuật thửa đất, hoặc sơ đồ trích lục thửa đất phục vụ công tác lập các dự án khả thi, hoặc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở. 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH - Căn cứ vào luật đất đai công bố vòa ngày 20 tháng 7 năm 1993. - Căn cứ vào luật sữa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai công bố vào ngày 11 tháng 12 năm 1988. - Căn cứ nghị định 34/CP ngày 23/4/1994 của chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạng và thổ chức bộ máy của tổng cục địa chính. - Căn cứ vào luât đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003. - Căn cứ vào nghị định số 181/2004NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 10 [...]... được biểu thị đầy đủ trên bản đồ địa chính 9 Địa hình: Trong trường hợp đặc biệt theo nhu cầu thì phải thể hiện đường đồng mức và điểm độ cao lên bản đò địa chính Trên bản đồ địa chính cơ sở đường đồng mức vẽ màu nâu, điểm độ cao vẽ màu đen Tham gia xây dựng bản đồ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại địa phương Đo đạc thành lập hồ sơ địa chính làm cơ sở lập sổ sách địa chính cấp giấy chứng nhận... tiến hành bình sai lưới do đồ hình lãnh thổ mà phải bố trí những điểm cọc phụ d Đo vẽ chi tiết nội dung bản đồ địa chính: Đo vẽ chi tiết bản đồ địa chính là xác định ranh giới các thửa đất, các điểm góc thửa, các công trình xây dựng trên thửa đất, hệ thống giao thông thủy văn và các địa vật thuộc yếu tố kinh tế xã hội… Bản chất của phương pháp đo vẽ chi tiết địa chính là phương pháp tọa độ cực, có ý 14... độ của các điểm khống chế đo vẽ B4: triển các điểm chi tieetsleen bản vẽ (các điểm mia hay gương) 16 Hà Văn Nam B5: biên vẽ, biên tập bản đồ gốc B6: tiếp biên bản vẽ Page | 17 B7:kiểm tra, nghiệm thu, giao nộp thành phẩm 2 .Thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp sử dụng ảnh máy bay: a Điều kiện: phải là một khu vực phạm vi rộng lớn -Nếu đất nông nghiệp trồng lúa hoặc màu thì độ dốc của địa hình... riêng ,các dấu hiệu ranh giới (tường chung, tường riêng, tường nhờ ) Ghi chú tên chr dử dụng, số nhà, tên đường phố Bản vẽ phải yêu cầu người có trình độ vẽ, khinh nghiệm nhiều, thao tác nhanh các bản vẽ đóng theo từng quyển đánh dấu số thứ tự bản vẽ có mục lục, sơ đồ phân chia để dễ tìm kiếm, kiểm tra f Thành lập bản đồ gốc đo vẽ (bản đồ địa chính cơ sở) được tiến hành theo các bước sau: B1 : chuẩn bị bản. .. giấy do mất dữ liệu số thì rất cần các điểm khống chế tọa độ này đưa vào mô hình nâng cao độ chính xác trong việc phục hồi Bản đồ số địa chính 2 Ranh giới, mốc giới địa chính: - Khi đo vẽ phải thể hiện đầy đủ đường địa giới hành chính và mốc giới hành chính các cấp lên BĐĐC theo kí hiệu qui định và phải tuân theo bộ 19 Hà Văn Nam hồ sơ địa giới hành chính các cấp 364 của địa bàn đo vẽ(xã, phường, thị trấn... phải hiện đại, phải có độ phân giải cao, máy chụp có độ chính xác tiêu cự cao b.Quy trình công nghệ của các phương pháp đo vẽ: - Hiện nay có 4 phương pháp ứng dụng ảnh hàng không ,ảnh máy bay để thành lập BĐĐC: 1 .Phương pháp phối hợp 2.Đo vẽ lập thể trên máy toàn năng chính xác 3.Đo vẽ ảnh giải tích 4 .Phương pháp đo ảnh số ⇒Trong các quá trình trên các bước :Đo nối khống chế ảnh ngoại nghiệp (GPS); tăng... nói cách khác, phát triển lưới tăng dày điểm cảm đo Nếu sử dụng phương pháp ảnh máy bay thì sau khi xây dựng xong lưới khống chế ảnh ngoại nghiệp và lưới tăng dày điểm khống chế ảnh nội nghiệp thì tiến hành nắn và số hóa các yếu tố nội dung trên bình độ ảnh Có 2 phương pháp chủ yếu để thành lập BĐĐC: - phương pháp 1:Đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa - phương pháp 2: Đo vẽ bằng ảnh máy bay 1 .Phương pháp. ..Hà Văn Nam của chính phủ về thi hành luật đất đai - Nghi định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 Page | 11 - Căn cú vào nghi định số 91/2002/NĐ-CP ngà 11 tháng 11 năm 2002 của chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức cảu bộ tài nguyên môi trường VI PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Sau khi hoàn thành lưới khống chế địa chính cơ sở: cấp 1, 2 thì tiến... | 20 -Yêu cầu thể hiện chính xác đường địa giới xác định chính xác, đường địa giới chưa xác định chính xác -Sai số vị trí của mốc giới không vượt quá 0,1mm trên BĐ Khi các cấp đường địa giới trùng nhau thì vẽ đường địa giới cấp cao I -Chú ý: vẽ đúng quy luật kí hiệu, đường ranh giới, đường địa giới trùng địa vật hình tuyến( đường mương, đường ô tô…), các đường địa giới hành các cấp gặp nhau -Trong... pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa: a Khái Quát: -Phương pháp bàn bạc:sử dụng vào những năm 60, 75 của thế kỉ XX -Phương pháp toàn đạc:sử dụng máy kinh vĩ Ưu điểm: tốc độ đo vẽ 11 Hà Văn Nam nhanh -Phương pháp kết hợp:bàn bạc +đo đạc Kiểm tra được sai số Page | 12 -Phương pháp đo định vị toàn cầu.(GPS) -Phương pháp đo bổ sung ranh giới thửa đất lên BĐĐC Trong những phương pháp trên, hiện nay người ta . CỦA VIỆC THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH. 1.KHÁI NIỆM: Bản đồ địa chính là tên gọi của bản đồ địa chính được biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở theo tưng đơn vị hành chính xã,phường. từ bản đồ địa hính cùng tỷ lệ đã có. Bản đò đia chính đươc đo kín ranh giới hành chính và kín khung, mãnh bản đồ. - Bản đồ địa chính :là tên gọi cho bản đồ được biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa. gian cho các nghành khi cần thu thập số liệu,giảm thiểu các chi phí cho ngân sách. V. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1. Cơ sở lý luận. a.Định nghĩa về bản đồ địa chính. - Bản đồ địa chính cơ

Ngày đăng: 12/11/2014, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan