Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động văn hoá xã hội trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại đà bắc (hoà bình) và sơn động (bắc giang)

144 561 0
Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động văn hoá xã hội trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại đà bắc (hoà bình) và sơn động (bắc giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHAN VŨ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG CÁC DÂN TỘC VỀ CÁC HOẠT ðỘNG VĂN HÓA- Xà HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI ðÀ BẮC (HÒA BÌNH) VÀ SƠN ðỘNG (BẮC GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM BẢO DƯƠNG HÀ NỘI – 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phan Vũ Tuyết Mai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các cá nhân, tập thể ñể tôi hoàn thành nghiên cứu này. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, viện ðào tạo Sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn. ðặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS. Phạm Bảo Dương ñã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và chu ñáo về chuyên môn cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND huyện ðà Bắc, UBND huyện Sơn ðộng, UBND xã Tu Lý, UBND xã Toàn Sơn huyện ðà Bắc; UBND xã An Lạc, UBND xã Tuấn Mậu huyện Sơn ðộng ñã hết sức tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong thời gian thực tập, thu thập số liệu và ñiều tra khảo sát tại ñịa phương. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, những người ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan, khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận ñược sự thông cảm và ñóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các ñộc giả ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012 Tác giả luận văn Phan Vũ Tuyết Mai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Danh mục hộp viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu ñề tài 3 1.3 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG CÁC DÂN TỘC VỀ CÁC HOẠT ðỘNG VĂN HÓA – Xà HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO 5 2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về các hoạt ñộng văn hóa - xã hội trong chương trình giảm nghèo. 5 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 19 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Tổng quan các chương trình giảm nghèo và thông tin thành viên cộng ñồng huyện ðà Bắc (Hoà Bình) và huyện Sơn ðộng (Bắc Giang) 51 4.1.1 Thực trạng nghèo ñói và tỷ lệ nghèo ñói 51 4.1.2 Tổng quan các chính sách, chương trình văn hóa xã hội trong các chương trình giảm nghèo ñang ñược triển khai thực hiện 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iv 4.1.3 Tình hình chung về thành viên cộng ñồng 56 4.2 Thực trạng sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về các hoạt ñộng văn hoá – xã hội trong chương trình giảm nghèo 58 4.2.1 Cộng ñồng các dân tộc tham gia xác ñịnh nhu cầu trong các hoạt ñộng VH - XH ở chương trình giảm nghèo 58 4.2.2 Lập kế hoạch triển khai thực hiện 61 4.2.3 Phân cấp cộng ñồng thực hiện 66 4.2.4 Sự tham gia của cộng ñồng trong tổ chức thực hiện 69 4.2.5 Cộng ñồng các dân tộc tham gia theo dõi, giám sát và ñánh giá về các hoạt ñộng VH - XH 73 4.2.6 Sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc ñối với công tác quản lý sản phẩm sau khi bàn giao. 77 4.2.7 Sự tham gia của cộng ñồng ñối với công tác sử dụng các sản phẩm 81 4.3 Nhân tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của cộng ñồng về các hoạt ñộng văn hoá – xã hội trong các chương trình giảm nghèo huyện ðà Bắc và Sơn ðộng 82 4.3.1 Nhóm nhân tố nội tại 82 4.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài cộng ñồng 91 4.4 Giải pháp tăng cường huy ñộng sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về các hoạt ñộng văn hóa – xã hội trong các chương trình giảm nghèo. 97 4.4.1 Giải pháp chung 97 4.4.2 Giải pháp cụ thể 100 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGS Ban giám sát BHYT Bảo hiểm y tế BQL Ban quản lý BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CSHT Cơ sở hạ tầng DTTS Dân tộc thiểu số DV Dịch vụ ðVT ðơn vị tính KCB Khám chữa bệnh KT Kinh tế MTTQ mặt trận tổ quốc NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội TB&XH Thương binh xã hội TM Thương mại UBND Uỷ ban nhân dân VH – XH Văn hóa - xã hội XD Xây dựng XðGN Xóa ñói giảm nghèo WB Ngân hàng thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng ñất huyện ðà Bắc 32 3.2 Tình hình sử dụng ñất ñai huyện Sơn ðộng giai ñoạn 2008- 2010 33 3.3 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Sơn ðộng giai ñoạn 2008 -2010 37 3.4 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện ðà Bắc qua 3 năm (2008-2010) 38 3.5 Chỉ tiêu cơ cấu kinh tế biến ñộng qua các năm 42 3.6 Giá trị các ngành kinh tế của huyện Sơn ðộng trong 3 năm 2008 - 2010 43 4.1 Tỷ lệ hộ nghèo của huyện qua 3 năm 2009-2011 52 4.2 Tình hình nhân khẩu và trình ñộ học vấn của cộng ñồng các dân tộc 57 4.3 Nguồn lực của cộng ñồng các dân tộc 58 4.4 Sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong buổi họp xác ñịnh nhu cầu 59 4.5 Cách thức xác ñịnh nhu cầu trong xây dựng kế hoạch cho các chương trình xóa ñói giảm nghèo 61 4.6 Tổng hợp sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong khâu lập kế hoạch 63 4.7 Nguyên nhân cộng ñồng không tham gia lập kế hoạch về các hoạt ñộng VH- XH trong chương trình giảm nghèo 65 4.8 Tình hình phân cấp cộng ñồng trong các chương trình 67 4.9 Cộng ñồng các dân tộc tham gia ñóng góp nguồn lực, vật lực cho công trình 69 4.10 Cộng ñồng các dân tộc huyện ðà Bắc và Sơn ðộng tham gia lao ñộng xây dựng công trình 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vii 4.11 Cộng ñồng các dân tộc tham gia ñóng góp nguyên liệu cho các công trình 73 4.12 Cộng ñồng các dân tộc tham gia vào hoạt ñộng giám sát, ñánh giá 76 4.13 Sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc trong khâu quản lý các chương trình giảm nghèo 80 4.14 Cộng ñồng các dân tộc tham gia vào khâu sử dụng – hưởng lợi 82 4.15 Nguồn gốc dân tộc ảnh hưởng ñến sự quan tâm vào hoạt ñộng của các chương trình/ dự án giảm nghèo 83 4.16 Ảnh hưởng trình ñộ học vấn ñến số lượng giai ñoạn tham gia của cộng ñồng các dân tộc 87 4.17 Vai trò của giới trong tiếp cận thông tin và tham gia hoạt ñộng cộng ñồng trong gia ñình 89 4.18 Ảnh hưởng của mức thu nhập ñến sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc 90 4.19 Khả năng tiếp cận nguồn lực của cộng ñồng các dân tộc 91 4.20 Cộng ñồng các dân tộc ñánh giá trình ñộ của cán bộ các cấp ở huyện ở ðà Bắc và Sơn ðộng 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… viii DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên ñồ thị Trang 4.1 Cộng ñồng các dân tộc nhận ñịnh về nguồn lực cung cấp 68 4.2 Cộng ñồng nhận ñịnh về hệ thống chỉ tiêu giám sát trong các chương trình văn hóa – xã hội 77 4.3 Phong tục tập quán của cộng ñồng các dân tộc 84 4.4 Tần suất xuống cộng ñồng của cán bộ cấp huyện - xã 96 DANH MỤC HỘP STT Tên ñồ thị Trang 4.1 Cấp cơ sở năng lực hạn chế 67 4.2 Cộng ñồng cần ñược thực hành 68 4.3 Huy ñộng người dân ñóng góp rất khó 72 4.4 Ý thức của người dân còn kém 78 4.5 Vai trò của trưởng thôn 85 4.6 Phụ nữ thường không tham gia vào các hoạt thôn xóm 88 4.7 Không ñược vay vốn tín dụng 91 4.8 Cán bộ cơ sở kiêm nhiệm quá nhiều việc 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Trong những năm qua, cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội, nước ta cũng ñang phải ñối mặt với nhiều thách thức, trong ñó nghèo ñói là một trong những thách thức lớn. Ở Việt Nam mức ñộ nghèo ñói có sự chênh lệch nhau giữa các vùng miền trong cả nước do có sự khác biệt nhau về ñiều kiện kinh tế - tự nhiên - xã hội. Báo cáo ñánh giá giữa kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2009 của Bộ Lao ðộng Thương Binh Xã hội ñã chỉ ra: Nghèo ñói hiện nay không còn là hiện tượng phổ biến mà mang tính cục bộ. Nghèo ñói tập trung ở một số vùng sâu vùng xa, tập trung vào một số nhóm người như ñồng bào dân tộc thiểu số- nơi có ñiều kiện tự nhiên không thuận lợi, cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội thiếu hoặc yếu kém, kinh tế không phát triển; nhu cầu cơ bản của người dân chưa ñược ñáp ứng ñầy ñủ. Vì thế mục tiêu và ñộng lực trong ñường lối chính sách phát triển của ðảng và Nhà nước ta là công bằng xã hội cho ñồng bào các dân tộc thiểu số. Hiện nay các chủ trương nhằm thiết lập công bằng xã hội, cải thiện ñời sống và nâng cao thu nhập cho cộng ñồng dân cư ñang ñược thực hiện từng bước, từng giai ñoạn phát triển kinh tế. Một số chương trình ñã và ñang ñược triển khai ở vùng miền khó khăn, vùng dân tộc thiểu số như chương trình 135, chương trình 134, nghị quyết 30 a ñã mang lại những chuyển biến tích cực trong ñời sống của bà con dân tộc miền núi. Nghèo ñói không chỉ là vấn ñề kinh tế mà còn là vấn ñề văn hoá - xã hội. Văn hóa – xã hội có vai trò quan trọng trong ñời sống của cộng ñồng. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có mối quan hệ mật thiết với kinh tế, chính trị, xã hội, tạo thành bốn vấn ñề chủ yếu của ñời sống xã hội và ñược nhận thức: “Văn hóa quan trọng ngang kinh tế, chính trị, xã hội. Xây dựng kinh tế ñể tạo ñiều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa; văn hóa là kiến trúc thượng tầng nhưng không thể ñứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị, thúc ñẩy xây dựng và phát triển kinh tế”. Như vậy, phát triển kinh tế tạo ñiều kiện phát triển văn hóa, ñồng thời văn hóa phục vụ và thúc ñẩy việc xây dựng, phát triển kinh tế. Trong mối quan hệ ñan [...]... t i tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hoá – xã h i trong các chương trình gi m nghèo huy n ðà B c (Hoà Bình) và huy n Sơn ð ng (B c Giang) - ð xu t gi i pháp phát huy vai trò và s tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hoá – xã h i trong các chương trình gi m nghèo huy n ðà B c (Hoà Bình) và huy n Sơn ð ng (B c Giang) Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn. .. huy n ðà B c và huy n Sơn ð ng 1.2.2 M c tiêu c th - H th ng hóa cơ s lý lu n và th c ti n v s tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hoá – xã h i trong các chương trình gi m nghèo - ðánh giá ñư c th c tr ng tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hoá – xã h i trong các chương trình gi m nghèo huy n ðà B c (Hoà Bình) và huy n Sơn ð ng (B c Giang) - Xác ñ nh các nhân t nh... ………………………… 3 * Câu h i nghiên c u c a ñ tài: 1 Cơ s lý lu n và th c ti n v s tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hóa xã h i trong các chương trình gi m nghèo g m nh ng v n ñ gì? 2 Hi n nay c ng ñ ng các dân t c huy n ðà B c (Hòa Bình) và huy n Sơn ð ng (B c Giang) ñang tham gia như th nào v ho t ñ ng văn hoá – xã h i c a các chương trình gi m nghèo? (tham gia như th nào? Tham gia nh ng khâu... ng ñ n s tham gia c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hoá – xã h i trong các chương trình gi m nghèo huy n ðà B c- Hoà Bình và huy n Sơn ð ng- B c Giang Ch th nghiên c u là các c ng ñ ng các dân t c, các cơ quan qu n lý và th c thi chính sách và gi i pháp v văn hoá- xã h i ñ gi m nghèo, các bên liên quan (chính quy n, ñoàn th th xã h i ) t i chính sách gi m nghèo hai huy n Sơn ð ng và Hòa Bình... Tày) v các ho t ñ ng văn hóa - xã h i trong các chương trình gi m nghèo, xác ñ nh các y u t h tr /c n tr ñ ñ xu t các gi i pháp Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 4 2 CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N S THAM GIA C A C NG ð NG CÁC DÂN T C V CÁC HO T ð NG VĂN HÓA – Xà H I TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GI M NGHÈO 2.1 Cơ s lý lu n v s tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các. .. văn hóa xã h i trong các chương trình gi m nghèo: Trư ng h p nghiên c u t i ðà B c (Hòa Bình) và Sơn ð ng (B c Giang) 1.2 M c tiêu ñ tài 1.2.1 M c tiêu chung Trên cơ s so sánh th c tr ng tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hoá – xã h i trong các chương trình gi m nghèo hai huy n ðà B c và huy n Sơn ð ng, t ñó ñ xu t gi i pháp ñ phát huy vai trò c a c ng ñ ng các dân t c v i xóa ñói... ng t i s tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hóa - xã h i trong các chương trình gi m nghèo? 4 Gi i pháp nào c n ñưa ra ñ phát huy t t vai trò c a c ng ñ ng dân t c v các ho t ñ ng văn hóa xã h i trong các chương trình gi m nghèo t i hai huy n này? 1.3 ð i tư ng, ph m vi nghiên c u 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u ð i tư ng nghiên c u c a ñ tài là các v n ñ lý lu n và th c ti n và y u t... 2.1.2 Vai trò s tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hóa- xã h i các chương trình gi m nghèo S tham gia c a c ng ñ ng v các ho t ñ ng văn hóa – xã h i có vai trò quan tr ng ð phát huy các ho t ñ ng văn hóa- xã h i c n thi t có s tham gia c a c ng ñ ng, vì lý do: + Ch có c ng ñ ng m i là ngư i am hi u th c t nơi xây d ng các chương trình, ho t ñ ng công c ng như ñư ng giao thông thôn/b... i dân tham gia các ho t ñ ng b o trì, s a ch a công trình 2.1.4 Các nhân t nh hư ng ñ n s tham gia c a c ng ñ ng các dân t c v các ho t ñ ng văn hóa- xã h i trong các chương trình gi m nghèo Có hai nhóm nhân t chính nh hư ng ñ n s tham gia c a c ng ñ ng các dân t c trong xóa ñói gi m nghèo bao g m: nhóm y u t n i t i c a c ng ñ ng và nhóm y u t bên ngoài c ng ñ ng Nhóm y u t n i t i g m: năng l c tham. .. (Ph m B o Dương,2010) * Năng l c tham gia c a các thành viên trong c ng ñ ng Năng l c tham gia c a các thành viên là kh năng các thành viên trong c ng ñ ng tham gia m t cách hi u qu trong các ho t ñ ng chung, là kh năng gây nh hư ng ñ n các quy t ñ nh t p th c a các thành viên (Adamstrong, 2010) S tham gia hi u qu c a các thành viên trong c ng ñ ng là s tham gia t nguy n trong vi c l p k ho ch, ra quy . hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về các hoạt ñộng văn hóa - xã hội trong các chương trình giảm nghèo: Trường hợp nghiên cứu tại ðà Bắc (Hòa Bình) và Sơn. LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG CÁC DÂN TỘC VỀ CÁC HOẠT ðỘNG VĂN HÓA – Xà HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO 5 2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về các. và thực tiễn về sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc về các hoạt ñộng văn hoá – xã hội trong các chương trình giảm nghèo. - ðánh giá ñược thực trạng tham gia của cộng ñồng các dân tộc về các

Ngày đăng: 12/11/2014, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động văn hóa-xã hội trong các chương trình giảm nghèo

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan