skkn hướng dẫn học sinh lớp 4 chủ động tiếp thu kiến thức trong một số tiết luyện từ và câu

32 842 0
skkn hướng dẫn học sinh lớp 4 chủ động tiếp thu kiến thức trong một số tiết luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Các học giả giới Việt Nam có nhiều ý kiến xác đáng, sâu sắc ngành giáo dục nghề dạy học Tuy nhiên, tâm đắc với câu nói thủ tướng Phạm Văn Đồng lúc sinh thời: “Dạy học nghề cao quý nghề cao quý, sáng tạo nghề sáng tạo” Câu nói thể tầm nhìn chiến lược, hiểu biết tường tận kiến giải sâu sắc nhà lãnh đạo, nhà trị lỗi lạc, người thầy xuất sắc nghề dạy học Mỗi văn, toán, sử, địa,… đem đến cho học sinh lượng kiến thức, kĩ Càng đào sâu suy nghĩ, ta gần đến với đường, với phương pháp khám phá kiến thức, kĩ cách nhanh hiệu Người giáo viên đứng trước dạy khó dài đầu trăn trở để tìm phương pháp chuyển tải kiến thức, kĩ đến học sinh cách nhẹ nhàng mà hiệu Việc tìm tịi đem lại hào hứng cho tiết dạy, thắp sáng thêm lửa nhiệt tình người thầy Phân môn Luyện từ câu phân môn quan trọng Tiếng Việt trường tiểu học Mục đích việc dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp là: a Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu b.Rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu Nội dung mục tiêu học sinh học kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm), dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang) cách thêm trạng ngữ cho câu c Bồi dưỡng cho học sinh ý thức thói quen sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp: Thơng qua nội dung dạy học cách tổ chức hoạt động lớp, phân mơn Luyện từ câu góp phần bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa Nội dung phương pháp dạy - học gắn bó với Mỗi nội dung địi hỏi phương pháp thích hợp Các kiến thức ngơn ngữ, văn học, văn hóa, tự nhiên xã hội tiếp thu qua lời giảng, học sinh làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Cũng vậy, tư tưởng, tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thơng qua rèn luyện thực tế Đó lí thơi thúc tơi tìm tịi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh để học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển Cơ sở thực tế Trong thực tế, dạy học phân môn Luyện từ câu đạt hiệu cao vấn đề khó thầy trị Giáo viên quen dạy theo phương pháp cũ, áp đặt, bắt học sinh hiểu, nói, viết theo ý thầy, phát huy tính sáng tạo em Cách làm dẫn đến học sinh lơ mơ kiến thức, thiếu hụt kĩ Các em thiếu tự tin làm bài, khơng biết làm hay sai Với tập, đa số học sinh nắm bắt yêu cầu chưa đầy đủ xác nên chưa hoàn thành nội dung tập thời gian quy định Một số em học sinh giỏi hoàn thành nội dung tập chất lượng tập cao, chưa phản ánh sức học em Một số kiến thức trước mở rộng bồi dưỡng học sinh giỏi (Dùng câu hỏi vào mục đích khác) đưa vào sách giáo khoa giảng dạy cho học sinh đại trà Điều dẫn đến khó khăn học sinh gặp phải q trình tiếp thu khó khăn thầy giảng dạy Thầy ngại ngần tìm phương pháp đổi phù hợp với đối tượng học sinh (khi lớp có nhiều đối tượng học sinh Trung bình, Khá, Giỏi) mà chủ yếu chủ động dẫn dắt, phân tích ngữ liệu cách sơ sài, gợi ý cho học sinh trao đổi chung lớp để từ rút điểm cần ghi nhớ kiến thức cách nhanh gọn (Đây cách nên làm đối tượng học sinh học yếu, học sinh hạn chế Tiếng Việt) Từ lí mà băn khoăn, suy nghĩ, làm để giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, rèn kĩ xử lí tập phân mơn Luyện từ câu Dạy để học sinh hào hứng học tập, biến kiến thức khô khan khó hiểu thành cụ thể, đơn giản, phù hợp với đối tượng học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho em có tảng kiến thức tốt kĩ ứng dụng kiến thức từ câu vào học tập giao tiếp Qua dự lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sở GD - ĐT Hưng Yên, Phòng Giáo dục Văn Giang thực tế dạy học, tơi xin trình bày kinh nghiệm: “ Hướng dẫn học sinh lớp chủ động tiếp thu kiến thức số tiết Luyện từ câu” (Loại dạy lí thuyết) II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Vấn đề cần giải Trong thực tế nay, giúp học sinh hiểu lí thuyết làm tập (của tiết Luyện từ câu) sách giáo khoa nhiệm vụ nặng nề Vì thầy cần nghiên cứu để tìm cách dạy phù hợp, vừa đảm bảo thời gian, vừa đảm bảo độ sâu kiến thức rèn kĩ cho học sinh Trong khuôn khổ kinh nghiệm sáng kiến này, xin đề cập giải ba vấn đề sau: Giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức Giúp học sinh tích cực, chủ động rèn kĩ phần luyện tập Phát triển nâng cao chất lượng học tiết Luyện từ câu Vậy dạy để thầy không áp đặt, không mớm sẵn, không ép buộc học sinh phải thụ động tiếp thu mà em phải chủ động tiếp thu, tham gia vào trình học tập cách tự nhiên thầy gợi mở, dẫn dắt Người thầy biết lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học chắn rằng, học sinh chủ động tiếp thu, khắc phục tâm lí lo lắng, bắt buộc sang trạng thái tự tin hứng thú Minh họa cho kinh nghiệm sáng kiến này, tơi xin lấy ví dụ ba dạng (loại dạy lí thuyết): + Dùng câu hỏi vào mục đích khác (Tuần 14) + Dấu gạch ngang (Tuần 23) + Câu kể Ai ? (Tuần 24) 2/ Nội dung phương pháp giải Vấn đề thứ nhất: Giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức Để học sinh chủ động tiếp nhận, giải mã ghi nhớ kiến thức tiến hành áp dụng số phương pháp sau đây: * Phương pháp thứ nhất: Xác định trọng tâm kiến thức cần xây dựng nhiều người cho trọng tâm kiến thức nhà biên soạn làm sẵn cần phải xác định Theo tôi, chưa đủ, người thầy phải chủ động sáng tạo làm việc với sách giáo khoa, không phụ thuộc vào sách giáo viên, sách thiết kế Có xác định chuẩn xác yêu cầu đè Ví dụ “ Dùng câu hỏi vào mục đích khác” (Tuần 14) Mục đích yêu cầu xác định sách giáo viên sau: Nắm số tác dụng phụ câu hỏi Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể Theo tơi, ngồi hai u cầu cần đạt cần thiết phải bổ sung yêu cầu thứ ba (yêu cầu xuất phát từ việc nghiên cứu tập ứng dụng) là: Học sinh biết xây dựng tình có sử dụng câu hỏi vào mục đích khác từ mục đích cho trước Ví dụ “ Câu kể Ai ?” (Tuần 24) Mục đích u cầu xác định sách giáo viên sau: Học sinh hiểu cấu tạo tác dụng câu kể Ai ? Biết tìm câu kể Ai ? đoạn văn Biết đặt câu kể Ai ? để giới thiệu nhận định người vật Sau nghiên cứu nội dung tồn học sách giáo khoa, tơi thấy cần phải bổ xung thêm yêu cầu mục tiêu số Đó Biết tìm câu kể Ai gì? đoạn văn rõ câu kể dùng để làm gì? Qua đơn cử hai ví dụ thực tế dạy học tơi nhận thấy: Giáo viên xác định xác đầy đủ yêu cầu kiến thức kỹ học giúp cho công tác chuẩn bị giảng đầy đủ sâu sắc hơn, tạo điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức lý thuyết luyện tập thực hành chu đáo * Phương pháp thứ hai: Sắp xếp lại lệnh tập cho phù hợp Trong sách giáo khoa, nhà viết sách xếp tập theo trình tự kiến thức yêu cầu từ dễ đến khó phù hợp với trình độ học sinh Tuy nhiên, số tiết, thấy tập chưa thực hợp lý mạnh dạn thay đổi, xếp lại Hiệu đem lại rõ rệt thời gian kiến thức có độ loogic Trong “Dùng câu hỏi vào mục đích khác “ (Tuần 14) Phần nhận xét có tập, lệnh sau: Bài 1: Đọc lại đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm bé Đất truyện bé Đất Nung Bài 2: Theo em, câu hỏi ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết khơng? Nếu khơng, chúng làm gì? Theo tôi, thực tập thì hai lần phân tích u cầu tập, tập học sinh đọc mà chưa có định hướng tìm hiểu đơn rèn kĩ đọc Đó khơng phải u cầu quan trọng môn luyện từ câu Chính vậy, tơi xếp, kết hợp lệnh hai tập sau: Bài 1,2: Đọc lại đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm với bé Đất truyện Chú Đất Nung cho biết câu hỏi ơng Hịn Rầm có dùng để hỏi điều chưa biết không? Nếu không, chúng làm gì? Trong “Dấu gạch ngang” (Tuần 23) Phần nhận xét có hai tập, lệnh tập sau: Bài 1: Tìm câu có chứa dấu gạch ngang (-) đoạn văn sau: Bài 2: Theo em, đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? Như vậy, theo trình tự tập học sinh phải tìm tất câu có chứa dấu gạch ngang (-) đoạn văn dùng làm ngữ liệu sau quay trở lại đoạn để xác định đoạn văn đó, dấu gạch ngang có tác dụng gì? Do tơi xếp lại, kết hợp lệnh hai tập sau: Bài 1,2: Tìm câu có chứa dấu gạch ngang(-) đoạn văn sau cho biết dấu gạch ngang có tác dụng gì? Việc xếp, kết hợp lệnh hai tiết học số tiết khác đem lại kết khả quan: Bài tập có trọng tâm rõ ràng, kiến thức lôgic, tiết kiệm thời gian, đặc biệt phù hợp với phương pháp dạy chiếu phần mà tơi trình bày phần sau * Phương pháp thứ ba: Cuốn chiếu phần kiến thức kết hợp nêu ví dụ minh họa phần kiến thức Tùy môn, bài, phương pháp dạy chiếu áp dụng Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy: Hầu hết tiết luyện từ câu (dạng dạy lý thuyết) áp dụng phương pháp cho kết tốt Tôi áp dụng phương pháp chiếu giảng phần lý thuyết “ Dùng câu hỏi vào mục đích khác” (tuần 14) sau: Khai thác 1,2 (Phần nhận xét) T: Trong đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm bé Đất có câu hỏi nào? H : Có câu hỏi: - Sao mày nhát thế? - Nung ạ? - Chứ sao? T : Những câu hỏi ơng Hịn Rấm ? H : Sao mày nhát thế? - Chứ sao? T : Cho học sinh thảo luận nhóm đơi phút : Các câu hỏi ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết khơng? Nếu khơng dùng để làm gì? H : Các câu hỏi ông Hòm Rấm không dùng để hỏi (học sinh chưa trả lời vế thứ hai câu hỏi) T : Vậy câu hỏi ơng Hịm Rấm khơng dùng để hỏi dùng để làm gì, trị ta tìm hiểu T : Câu hỏi ơng Hịm Rấm “Sao mày nhát thế?” có dùng để hỏi điều chưa biết khơng? Vì sao? H : Câu hỏi không dùng để hỏi ơng Hịm Rấm biết bé Đất nhát T : Ơng Hịm Rấm biết bé Đất nhát, ơng dùng câu hỏi để làm gì? H : Để chê cu Đất T : Trái ngược với “chê” gì? H : Trái ngược với “chê” khen T: Em đặt câu hỏi dùng để khen nào? H : + Sao bạn xinh nhỉ? + Sao bạn học giỏi thế? + Em bé thơng minh q nhỉ? T : Như vậy, ta dùng câu hỏi để làm gì? H : Ta dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê T : Chốt ý cần ghi nhớ thứ : Thái độ khen, chê T : Câu hỏi “Chứ sao? ” Không dùng để hỏi mà để làm gì? H : Câu hỏi “chứ sao? ” dùng để khẳng định đất nung lửa T : Các em ạ, trái ngược với khẳng định phủ định Ví dụ : Muốn phủ định lời khẳng định ơng Hịm Rấm ta đặt câu hỏi : “ Đất mà nung lửa ?” T : Vậy câu hỏi dùng để làm gì? H : Dùng để khẳng định, phủ định T : Chốt ý cần ghi nhớ thứ hai Sự khẳng định, phủ định T: Câu hỏi cịn có tác dụng nữa, trị ta tiếp tục tìm hiểu tập số Bài : Trong Nhà văn hoá, em bạn say sưa trao đổi với phim xem Bỗng có người bên cạnh bảo : “Các cháu nói nhỏ khơng?” Em hiểu câu hỏi có ý nghĩa gì? T : u cầu học sinh nhắc lại câu nói người bên cạnh ( 1-> em) T : Em hiểu câu hỏi có ý nghĩa gì? H : Bác bên cạnh yêu cầu chúng em nói nhỏ để khỏi ảnh hưởng đến người khác T : Như câu hỏi dùng để thể yêu cầu, mong muốn, đề nghị (T chốt ý thứ ba ghi nhớ) T : Em đặt câu hỏi để yêu cầu bạn cho em mượn truyện (hoặc thể yêu cầu, mong muốn đó) H : + Bạn cho tớ mượn truyện không? + Bạn giảng giúp tớ tốn có không? T : Qua tập vừa phân tích, em cho biết, ngồi tác dụng dùng để hỏi điều chưa biết câu hỏi dùng để làm gì? H : Câu hỏi cịn dùng để : - Tỏ thái độ khen, chê - Thể khẳng định, phủ định - Bày tỏ yêu cầu, mong muốn… T : Chốt lại toàn ý ghi nhớ Đối với “Dấu gạch ngang” (tuần 23) áp dụng phương pháp chiếu dạy phần lý thuyết sau: Sau học sinh phân tích yêu cầu tập 1,2 (lệnh xếp lại), tiến hành bước cụ thể : T : Gọi H đọc đoạn văn a (2 em) T : Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang đoạn văn a H : Có hai câu: - Cháu ai? - Thưa ơng, cháu ông Thư T : Hãy quan sát đoạn văn a cho biết dấu gạch ngang đặt vị trí nào? H : Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch ngang đầu dòng T : Đoạn văn a đoạn văn đối thoại, dấu gạch ngang đoạn văn a có tác dụng gì? H : Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói ơng khách cậu bé T : Tại em biết? 10 T: Em đặt câu hỏi để đạt mục đích ấy? H1: Bạn chờ hết sinh hoạt cờ, nói chuyện khơng? H2: Bạn chờ hết chào cờ, với bạn nói chuyện chứ? T: Như vậy, muốn đặt câu hỏi phù hợp với tình cho trước em cần làm gì? H: Cần thực hai bước Bước 1: Đọc tình để xác định mục đích câu hỏi Bước 2: Đặt câu hỏi T chốt lại ý học sinh cần nhớ để ứng dụng làm bài: Khi đặt câu hỏi vào mục đích khác, em phải đảm bảo hình thức câu hỏi có dấu hỏi cuối câu, có từ nghi vấn Đặc biệt, nội dung câu hỏi phải phù hợp với mục đích hỏi Các tình cịn lại (b,c,d) giáo viên giáo cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn: Mỗi nhóm thảo luận tình phút T: Cho học sinh nhóm phát biểu lên bảng viết hệ thơng lại tồn tập Bài tập 3: Hãy nêu vài tình dùng câu hỏi để? a/Tỏ thái độ khen, chê b/Khẳng định, phủ định c/Thể yêu cầu, mong muốn Bài tập so với tập khó hẳn Để nểu tình huống, để nêu tình huống, cho trước mục đích Từ mục đích này, em nghĩ tình có sử dụng câu hỏi để đạt múc đích cho Chính vậy, tập tập tổng hợp tồn kiến thức tiết học Đối với tập khó vậy, giáo viên cần có dẫn dắt, gợi ý học sinh hoàn thành tốt yêu cầu tập 18 Đối với yêu cầu a) Tỏ thái độ khen, chê T: Khi dùng lời khen? H: Khi người, vật,sự việc, hành động tốt, đáng khen T: Khi dùng lời chê? H: Khi người vật, việc, hành động, không tốt, đáng chê T: Em nhớ lại thực tế, có tình em dùng lời khen, lời chê xếp lại sử dụng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê nhé? H: Các tình tỏ thái độ khen: H1: Em gái em ngoan, lễ phép giúp mẹ làm việc nhà Em khen bé: “Sao em ngoan nhỉ?” H2: Bạn Mai ngồi cạnh em chữ viết đẹp Em khen bạn: “Sao bạn viết đẹp nhỉ?” H3: Bầu trời mùa thu xanh trong, cao vút Một vài đám mây trắng bồng bềnh trôi Em lên lời khen: “Sao hôm trời đẹp nhỉ?” * Các tình tỏ thái độ trên: H1: Bạn Tuấn lớp em hay xé lấy giấy gấp máy bay Em trách bạn: “Sao bạn lãng phí nhỉ?” H2: Vì tập khó nên tơi cho học sinh thảo luận nhóm bàn phút Dãy ý b Dãy ý c Sau nhóm trình bày, T cho H lớp tham gia nhận xét, bổ sung, thống đáp án Trong tiết “Dấu gạch ngang” (Tuần 23) Bài tập 2: Viết đoạn văn kể lại nói chuyện bố (hoặc mẹ) với em tình hình học tập em tuần qua có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu câu đối thoại đánh dấu phần thích T: Bài yêu cầu làm gì? 19 H: Viết đoạn văn kể lại nói chuyện bố mẹ em với em (đoạn văn đối thoại) T: Nội dung nói chuyện gì? H: Nói tình hình học tập em tuần qua T: Bài tập yêu cầu sử dụng dấu gạch ngang với tác dụng nào? H: Dấu gạch ngang để: - Đánh dấu câu đối thoại - Đánh dấu phần thích T: Đoạn văn cần viết có nhân vật tham gia đối thoại? H: Hai nhân vật T: Ngoài bố mẹ em tham gia trị chuyện cịn có thêm người khác tham gia khơng T: Em nói với bố mẹ? H1: Em khoe với bố kết học tập tốt H2: Em kể với mẹ lỗi em vừa mắc học tập T: Bố mẹ nói với em? H1: Bố em khen ngợi em H2: Mẹ em nhắc nhở, động viên em cố gắng vươn lên Từ gợi ý kiến thức vừa học, yêu cầu em lên bảng làm bài, em lại làm vào Chất lượng tập em làm đạt loại trở lên Bài tập khó có phương pháp hợp lý học sinh tiếp thu tốt, rèn kỹ tốt Trong tiết “Câu kể Ai gì?” (Tuần 24) Bài tập 2: Dùng câu kể Ai gì? giới thiệu bạn lớp em (hoặc giới thiệu người ảnh chụp gia đình em) T: Bài yêu cầu làm gì? H:Yêu cầu giới thiệu bạn người thân em T: Chúng ta sử dụng mẫu câu để giới thiệu? 20 H: Dùng mẫu câu kể Ai gì? để giới thiệu T: Em chọn giới thiệu bạn hay người thân? H: Nêu theo ý tự chọn T: Nếu em chọn giới thiệu bạn lớp em cần làm gì? Bước 1: Tưởng tượng em giới thiệu bạn lớp em với bạn lớp khác Bước 2: Sử dụng mẫu câu Ai gì? để giới thiệu bạn (giới thiệu tên bạn, sở thích hay đặc điểm bật bạn nêu nên nhận định em bạn) Tôi lưu ý học sinh: Nếu em chọn giới thiệu gia đình với bạn khác cách làm tương tự Em sử dụng ảnh để giới thiệu người cho thêm cụ thể sinh động Theo gợi ý Sách giáo viên Sách thiết kế cho học sinh thảo luận, giới thiệu gia đình mà khơng có hướng dẫn cụ thể bước tơi trình bày nên kết học sinh thực tập hạn chế, thực dẫn dắt, gợi ý theo bước cụ thể tơi áp dụng trình bày kinh nghiệm sáng tạo này, học sinh giới thiệu bạn người thân em với người khác mà câu văn dùng mẫu yêu cầu, ngữ pháp tương đối chuẩn, lời lẽ sinh động phản ánh trình độ khả tiếp thu em Tiến hành dạy đối chứng nhiều tiết Luyện từ câu theo cách lớp 4A (có 30 học sinh) Cách 1: Dạy theo trình tự gợi ý sách giáo viên, sách thiết kế Cách 2: Có phân tích gợi mở, chốt lại bước cần làm tập (áp dụng kinh nghiệm sáng kiến này) thu kết sau: 21 Cách Khả làm Không làm Làm không hết yêu cầu, chất lượng hạn chế Làm tốt Cách SL Cách % SL % 0 23 76 12 40 17 18 60 * Phương pháp thứ hai: Hướng dẫn học sinh cách nhận xét đúng, trúng góp phần nâng cao chất lượng làm tập Hướng dẫn học sinh làm đúng, đủ tập việc quan trọng Nhưng cho hướng dẫn học sinh biết nhận xét trúng việc quan trọng khơng Việc nhận xét đúng, trúng góp phần khắc sâu kiến thức, làm em ghi nhớ lâu, giúp em sửa lỗi cho bạn, cho hay học tập bạn cách viết đúng, lời văn hay, khả sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật làm cho chất lượng học Tiếng Việt ngày nâng cao Chính tơi coi trọng việc chấm, chữa tập cho học sinh, làm cho học sinh biết đánh giá khả bạn Trong tiết “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” (Tuần 14) Bài tập 3: Sau giáo viên học sinh giải xong yêu cầu a-rút cách làm bài, học sinh chia nhóm để thảo luận tiếp yêu cầu b, c T gọi học sinh trình bày tình b) b, khẳng định, phủ định H1: Bạn Hồng bảo: “Ăn táo ngon nhất” Hoa cho rằng: “Ăn xồi thích hơn” Em nêu ý kiến mình: “Ăn lê ngon chứ?” 22 H2: Em thích bóng đá, Nam thích cờ vua Nam bảo em: “Chơi bóng đá để đen da à?” Để giúp học sinh nhận xét đúng, trúng kiểm tra khả ý lắng nghe em Tôi yêu cầu học sinh nhận xét theo ý cụ thể: - Hãy nêu lại tình bạn trình bày (ý áp dụng nhũng em lơ đãng, thiếu tập trung ý giờ) - Bạn dùng câu hỏi nào? - Câu hỏi có tác dụng gì? Có với mục đích cho trước không? Trong tiết “Dấu gạch ngang”(Tuần 23) Bài tập 2: Sau hướng chi tiết tỉ mỉ dành cho em phút để viết đoạn văn, tiến hành cho học sinh quan sát, chữa cách chi tiết theo địh hướng Tất nhiên, ưu điểm hay khuyết điểm sử dụng dấu gạch ngang văn viết ý nhiều lỗi khác H1: Cuối tuần, thường lệ, mẹ em hỏi em: - Con gái mẹ tuần học hành nào? Tơi nhìn mẹ vui vẻ đáp: - Con ba điểm 10, hai điểm mẹ - Chà, gái mẹ tiến - mẹ em sung sướng lên H2: Tối thứ bảy,cả nhà tụ tập bên bàn uống nước Cu Bi-em trai emchăm xem phim hoạt hình Bố em hỏi: - Tuần học hành sao? - Thưa bố, hai điểm toán điểm văn - Con phải cố gắng nhiều môn văn, nhé! Tôi yêu cầu học sinh, nhận xết theo gợi ý sau: - Đoạn văn đối thoại bạn có nhân vật tham gia? Có yêu cầu đề không? 23 - Hãy đọc câu văn bạn sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật - Bạn dùng dấu gạch ngang để đánh dấu phần thích câu văn nào? Ngoài ra, dẫn chứng viết H2 học sinh không phát lỗi dùng từ sai “tụ tập” thầy yêu cầu học sinh tìm từ khác thay cho phù hợp (thay từ “tụ tập”bằng từ “quây quần”) Như học sinh biết nhận xét trúng bạn, (tức “biết người”) vận dụng cách đánh giá để tự đánh giá tập đạt mức độ nào, so với bạn trội hay chưa bạn để rút kinh nghiệm (chính “biết mình”) Và em “biết người”, biết mình” việc học tập em ngày tiến Hầu tất cách nhận xét, chữa bài, nâng cao trình độ học sinh giáo viên chủ động khơng có sách viết sẵn để áp dụng Chính giáo viên chuẩn bị kĩ trước lên lớp ứng xử linh hoạt tình cụ thể vơ cần thiết Vấn đề thứ ba: Phát triển nâng cao chất lượng học tiết Luyện từ câu * Phương pháp thứ nhất: Ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng (sử dụng phần mềm power point) Công nghệ thông tin đóng vai trị lớn thành cơng tiết dạy Các bước chuẩn bị, thiết kế giảng chu đáo, sẵn sàng cơng nghệ thơng tin giúp cho giảng sinh động, tiết kiệm nhiều so với phương pháp thơng thường (sử dụng biểu bảng, tranh ảnh cắt, dán…) Ví dụ xây dựng kiến thức mới, ví dụ đưa lên hình, học sinh phát đến đâu, câu văn gạch chân (hoặc đổi màu chữ đến đó) 24 Ví dụ: T u cầu học sinh phát câu văn có sử dụng dấu gạch ngang đoạn văn b Con cá sấu màu da xám ngoét da bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trơng Cái dài-bộ phận khỏe vật kinh khủng dùng để cơng-đã bị trói xếp vào bên mạng sườn Học sinh phát câu văn hiệu ứng phần mềm giúp câu văn đổi màu (dễ gây tập trung ý hứng thú cho học sinh) Các phần chốt ý phần đưa lên hình sau tổng hợp lại ghi nhớ (cách làm vừa sinh động vừa tiết kiệm giờ) Tuy nhiên, muốn sử dụng phần mềm để dạy học hiệu cần có nhận thức rằng: Cơng nghệ giúp ta chuyển tải ý tưởng thay người thầy, không làm cho giảng tự nhiên hay Quan trọng giáo viên phải có thiết kế phù hợp với vốn kiến thức, khả sư phạm tốt công nghệ thông tin giúp giảng thăng hoa Trước soạn vào máy tính tồn nội dung phương pháp giảng hình dung trước, phần trước phần chốt ý… tính tốn trước phần mềm thực phát huy hiệu Giáo viên làm nhiều làm thường xun sử dụng cơng nghệ thơng tin thành thạo sáng tạo * Phương pháp thứ hai: Biên soạn số tập rèn luyện kĩ nâng cao kiến thức Trên thực tế tập sách giáo khoa đạt mức độ kiến thức tối thiểu Chính cần có hệ thống tập thú vị, thiết thực với em để em có áp dụng linh hoạt kiến thức có vào thực tế sống cho đạt hiệu cao vô cần thiết Có nhiều cách để làm tăng độ thú vị tập Dưới số cách làm tăng độ thú vị tập: 25 a Bổ sung thêm yêu cầu cho tập gốc (đây cách làm phổ biến mà áp dụng dành cho học sinh đại trà) Ở ta giữ nguyên tập gốc thêm yêu cầu sau: - Thêm yêu cầu giải thích - Thêm yêu cầu nêu nghĩa phân biệt nghĩa, cách dùng cho đơn vị ngôn ngữ dùng - Thêm yêu cầu tương hợp nghĩa hình thức ngữ pháp b Giữ nguyên ngữ liệu tập gốc, thay lệnh để thành tập khác c Lựa chọn kiểu xây dựng kiểu Ví dụ 1: Đặt câu hỏi nêu rõ tình sử dụng câu hỏi a/Than thở b/Yêu cầu c/Tự hỏi Ví dụ 2: Từ ý “hoa thơm”, “đôi dép xinh” viết thành câu kể, câu hỏi, câu cảm Ví dụ 3: Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng dấu gạch ngang kiểu câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến (Bài tập dùng cho học sinh giỏi) 3- Kết thực nội dung phương pháp Việc thực nội dung phương pháp để nhằm thực quan điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp tích hợp hóa hoạt động học tập học sinh Cụ thể giúp học sinh lớp chủ động tiếp thu kiến thức số tiết luyện từ câu (loại dạy lý thuyết) Áp dụng phương pháp dạy học tích cực trình bày giúp học sinh chủ động học tập hào hưng tiếp thu kiến thức Tôi tiến hành dạy lớp 4A theo cách 26 Cách 1:Trung thành với sách giáo khoa, sách giáo viên Cách 2: Áp dụng toàn nội dung kinh nghiệm sáng kiến thu kết sau: Cách Cách Cách SL Giỏi Khá Trung bình Yếu % SL % 10 15 10 33 50 10 15 33 50 17 Kinh nghiệm sáng kiến áp dụng tất tiết luyện từ câu dạy trường tiết dạy chuyên đề Trong tiết “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” (Tuần 14) tiết dạy hội giảng Giáo viên giỏi huyện đánh giá cao xếp giải Qua khảo sát nhiều lần thu kết khả quan giúp tự tin trình bày kinh nghiệm sáng kiến III KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm Qua trình tự nghiên cứu, tham khảo ý kiến đồng nghiệp dạy thực nghiệm tiết luyện từ câu, rút cho số học kinh nghiệm 27 - Muốn học sinh hứng thú học tập, thầy phải tạo hứng thú cho em từ đầu học - Thầy phải chuẩn bị giáo án kĩ lưỡng, suy nghĩ tình phát sinh để chr đọng giải - Thầy phải chủ động linh hoạt điều chỉnh nội dung thời gian phù hợp cho phần việc lí thuyết hay tập vừa đảm bảo rèn kĩ cho học sinh đại trà vừa phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng việt - Thầy chủ động học tập, nâng cao trình độ, biết ứng dụng công nghệ thông tin dạy học dạy ngày đạt hiệu cao - Học tốt dạng lí thuyết, học sinh nắm kiến thức môn luyện từ câu ứng dụng dạy văn tốt Điều kiện áp dụng kinh nghiệm sáng kiến Kinh nghiệm áp dụng đối tượng học sinh học sinh trung bình đảm bảo kiến thức, kĩ bản.học sinh giỏi khơi dậy, thúc đẩy khả học tập đạt kết tốt môn học Học trị phải linh hoạt, tích cực học, tập trung ý cao Thầy cần có phương pháp sư phạm tốt, nhiệt tinh yêu nghề, có đam mê ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đặc biệt thầy phải có vốn kiến thức đủ sâu, đủ rộng để không ngừng vươn lên giảng dạy Những vấn đề cịn hạn chế Để hồn thành nội dung tiết học luyện từ câu (dạng lý thuyết) tốn nhiều thời gian Do khó đảm bảo 30 em quan tâm nhiều, phát huy toàn lực em Dạng khơng ứng dụng cơng nghệ thơng tin thầy phải chuẩn bị bảng phụ hết nhiều thời hian công sức tiền Hướng tiếp tục nghiên cứu 28 Thời gian tiếp tục nghiên cứu thêm số vắn đề nhằm bổ sung, hồn thiện cho kinh nghiệm Đó là: - Phấn đấu dạy tốt môn học khác để lấy kiến thức bổ trợ cho môn luyện từ câu - Học sinh chủ động làm việc nhiều tiết học sinh hoạt ngoại khóa - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp hoạt động nhóm thật hiệu với nội dung - Học tập nâng cao để ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy có sử dụng hình ảnh minh họa, hình ảnh động trị chơi sơi động, hấp dẫn Trên tơi trình bày kinh nghiệm: Giúp học sinh lớp chủ động tiếp thu kiến thức số tiết luyện từ câu (loại dạy lý thuyết) Thực tế giảng dạy cho kết khả quan song không tránh khỏi hạn chế q trình thi cơng Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4, mong nhận tham gia góp ý bạn đồng nghiệp, chuyên gia giáo dục để biện pháp mạnh dạn cải tiến giáo viên ghi nhận phát huy, thúc đẩy phong trào đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao lên lớp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Phụng Công, ngày 05 tháng năm 2009 Người viết 29 30 31 32 ... giao tiếp, quan điểm tích hợp tích hợp hóa hoạt động học tập học sinh Cụ thể giúp học sinh lớp chủ động tiếp thu kiến thức số tiết luyện từ câu (loại dạy lý thuyết) Áp dụng phương pháp dạy học. .. sinh lớp chủ động tiếp thu kiến thức số tiết Luyện từ câu? ?? (Loại dạy lí thuyết) II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Vấn đề cần giải Trong thực tế nay, giúp học sinh hiểu lí thuyết làm tập (của tiết Luyện từ. .. sáng kiến này, xin đề cập giải ba vấn đề sau: Giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức Giúp học sinh tích cực, chủ động rèn kĩ phần luyện tập Phát triển nâng cao chất lượng học tiết Luyện từ câu

Ngày đăng: 12/11/2014, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan