nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn tập đọc nhạc ở trường thcs thủy dương, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

94 955 2
nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn tập đọc nhạc ở trường thcs thủy dương, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH   DƯƠNG CAO THỤC UYÊN    !"#$%&'#"$ ()* LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÂM NHẠC +, / BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH   DƯƠNG CAO THỤC UYÊN    !"#$%&'#"$ ()* Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạy âm nhạc Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM NGỌC DOANH +, /   Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, luận văn đảm bảo tính trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào ở trong và ngoài nước. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn đã được các tác giả đồng ý và cho phép sử dụng. Thừa Thiên Huế, ngày 04 tháng 09 năm 2014 Tác giả 0123456789:2 ;; <=>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>.                                                          #>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>? #!<@AB>>>>>>>>>? < !C#>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>? !  "     #$%  &    '          $ &    1.1.1.1. Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho học sinh 8 1.1.1.2. Âm nhạc góp phần giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh 11 1.1.1.3. Âm nhạc góp phần thúc đẩy sự phát triển trí tuệ học sinh 13 1.1.1.4. Âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển thể chất học sinh 14 #$%("  &)            (*   +  , &)             1.1.2.1. Vai trò, ý nghĩa của phân môn tập đọc nhạc: 16 1.1.2.2. Các phương pháp dạy học phân môn tập đọc nhạc: 16 1.1.2.3. Những kỹ năng cơ bản trong dạy học phân môn tập đọc nhạc 18 - $  ,  &)-    $  !/          - ,0    12 -$  !/- 0        (   (     *               &          1.2.2.1. Đội ngũ giáo viên 27 1.2.2.2. Về số lượng học sinh 29 1.2.2.3. Về cơ sở vật chất 29    $  &"   $ -$            - ,0     3 # $   $ &"  -$           3 .      $ $   -$               1.3.2.1. Hoạt động học tập của học sinh Trung học cơ sở 31 1.3.2.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở 32 #  $'&)-    -$                4         ! $'&)-    -$          1.4.1.1. Chương trình phân môn Tập đọc nhạc ở khối lớp 6 gồm có: 34 1.4.1.2. Chương trình phân môn Tập đọc nhạc ở khối lớp 7 gồm có: 37 12 )   56. - , $         -$   - ,0      7 # 8)   56. - ,      7 DEFGHI860123.>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>/- #,>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>/. JJK>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>/.  !>>>>/. "#>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>/.       ,  &)              $  !/- ,0            &     !  -  +        " #          9 $'            ,       2.2.3.1. Để học sinh ghi nhớ vị trí tên nốt nhạc trên khuông nhạc và nhớ cao độ: 47 2.2.3.2. Về cao độ 49 2.2.3.3. Trường độ 50 2.2.3.4. Tiết tấu 51 2.2.3.5. Luyện tai nghe 52    , $'   $       ,  (       %       2.2.5.1. Sử dụng tập chép nhạc 54 2.2.5.2. Luyện tập cách nhìn nguyên văn bài hát( nốt lẫn lời) 55 2.2.5.3. Đọc tên nốt bài hát yêu thích hoặc các bài hát trong chương trình 55 2.2.5.4. Tổ chức học theo nhóm 55  * $     : 2.2.6.1. Triền khai giải pháp 59 2.2.6.2. Thực hiện giải pháp 60 4    +   ;  &    7 -    ,( * 2        $      (  (            2         DEFGHI860123,>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>?L M>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>N- AM>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>N, ;;>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>NO PQMR GV : Giáo viên HS : Học sinh TĐN : Tập đọc nhạc THCS : Trung học cơ sở CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo <= .>ST586U2VWIXD Giáo dục là một hoạt động xã hội có mục đích nhằm đào tạo, bồi dưỡng con người có những hiểu biết và phẩm chất cần thiết để có thể tham gia vào hoạt động thực tiễn, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn. Do vậy, sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải được chú trọng đầu tư, phát triển toàn diện hơn ngay từ bậc phổ thông. Chính vì lẽ đó, từ năm 1993 môn Âm nhạc đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào giảng dạy, nhưng vì nhiều lý do đến năm 2002 Âm nhạc mới trở thành môn học chính thức trong các trường tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) trong cả nước. Âm nhạc là loại hình nghệ thuật gắn liền mọi khoảnh khắc, mọi giai đoạn của đời người, từ lúc chào đời đến khi giã từ cuộc sống. Đó là những khúc hát ru thuở ban đầu; những bài đồng dao khi khôn lớn, những bài hát vui, dí dỏm trong các trò chơi trẻ thơ; những bài hát giao duyên, tỏ tình khi trưởng thành; những bài ca sinh hoạt; những bài nhạc hiệu xuất trận; những bài hát trong lao động học tập và những khúc hát tiễn đưa con người trở về với cát bụi. Âm nhạc rất gần gũi trong đời sống tập thể, từ xóm thôn đến làng xã. Từ xa xưa, khi biết lao động, con người thường hợp sức nhau lại để cùng nhau xây dựng nhà cửa, bảo vệ xóm làng và phát triển đời sống với mục đích giúp nhau đạt hiệu quả trong đời sống lao động, vui chơi giải trí. Những câu hò điệu hát phát sinh với ý nghĩa giáo dục tinh thần tập thể tương trợ, gắn bó với nhau, khích lệ nhau vượt qua những khó khăn. Để gây tình đoàn kết, tiếng đàn tiếng hát còn vang dội trong những ngày hội gia đình, những ngày lễ tết chung của dân tộc. Muôn vẻ âm nhạc tồn tại và phát triển trong cuộc sống đời thường. 1 Vì thế, Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật, gắn bó mật thiết với đời sống xã hội. Âm nhạc trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với mọi tầng lớp trong mọi lứa tuổi. Tuy nhiên nghe Âm nhạc thì rất dễ nhưng làm thế nào để hiểu được Âm nhạc, giải mã được những ký hiệu Âm nhạc lại là điều không dễ chút nào. Trong môn học Âm nhạc ở trường THCS mà Bộ giáo dục đưa vào các trường giảng dạy gồm 3 phân môn: Học hát, nhạc lý- Tập đọc nhạc (TĐN ), và Âm nhạc thường thức. Trong 3 phân môn thì mỗi phân môn có một nội dung và ý nghĩa riêng của nó. Môn học hát và Âm nhạc thường thức thì học sinh tiếp thu nhanh hơn. Riêng phân môn Tập đọc nhạc thì học sinh tiếp thu còn chậm, nhận biết nốt nhạc chưa linh hoạt, chưa biết cách giải mã các kí hiệu âm nhạc. Phân môn Tập đọc nhạc chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong việc học nhạc. Tập đọc nhạc giúp các em nhanh chóng làm quen với nốt nhạc, các ký hiệu âm nhạc, giúp các em hát đúng không bị sai giai điệu. Ngoài ra, tập đọc nhạc luyện cho các em có được một đôi tai thính, nhạy bén trong việc phân biệt được độ cao, thấp của âm thanh một cách nhuần nhuyễn. Giúp các em cảm thụ được các điều tinh tế trong âm nhạc cũng như trong thực tiễn của cuộc sống. Trong nghệ thuật giảng dạy môn Âm nhạc, để học sinh nắm vững kiến thức Tập đọc nhạc thông qua các bài học là khả năng tư duy riêng của mỗi giáo viên dạy môn Âm nhạc. Có thể giáo viên sẽ thành công với mỗi phương pháp khác nhau, nhưng mục đích cuối cùng là giúp học sinh tiếp thu nhanh, vận dụng tốt những kiến thức đã học để áp dụng vào các bài tập đọc nhạc. Từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập môn âm nhạc của học sinh. 2 [...]... đề Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc 4 nhạc tại trường Trung học cơ sở Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế với mong muốn đề xuất được những giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng dạy phân môn Tập đọc nhạc tại ngôi trường này 3 Mục tiêu nghiên cứu Từ khảo sát thực tế việc giảng dạy và học tập phân môn Tập đọc nhạc ở trường Trung học cơ sở Thủy Dương, tìm ra những ưu, nhược... hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phân môn Tập đọc nhạc cho học sinh ở Trung học cơ sở Thủy Dương 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, chương trình đào tạo phân môn Tập đọc nhạc ở trường Trung học cơ sở Thủy Dương Giáo trình giảng dạy phân môn Tập đọc nhạc bậc Trung học cơ sở Giáo án và phương pháp giảng dạy phân môn Tập đọc nhạc của các giáo viên trường Trung...Tại trường THCS Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, chất lượng học phân môn Tập đọc nhạc của học sinh THCS còn vô cùng hạn chế Rất ít học sinh có thể đọc được cao độ và tên của nốt nhạc vì thời lượng học môn Âm nhạc trong chương trình không nhiều và đối tượng là đại trà Học sinh cũng ko hứng thú nhiều với giờ học Tập đọc nhạc Chính vì thế, khả năng học môn Tập đọc nhạc của các... sở Thủy Dương đang áp dụng hiện nay Khả năng, hiệu quả tiếp thu chương trình học cùng mức độ rèn luyện của học sinh trường Trung học cơ sở Thủy Dương * Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng việc giảng dạy và học tập phân môn Tập đọc nhạc ở trường Trung học cơ sở Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Khảo sát thực tế thông qua các giờ lên lớp của giáo viên hiện đang giảng dạy bộ môn Âm nhạc phân. .. chọn phương pháp phù hợp với phân môn, phù hợp với khả năng của bản thân, của học sinh và điều kiện của nhà trường Với những lý do nêu trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc nhạc ở trường THCS Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ” làm đề tài nghiên cứu của mình 2 Lịch sử nghiên cứu của đề tài Từ trước đến nay, việc tìm hiểu, đổi mới phương... nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc nhạc tại trường THCS Thủy Dương 6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN TẬP ĐỌC NHẠC Ở TRƯỜNG THCS THUỶ DƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vai trò giáo dục của âm nhạc đối với sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật của thời gian và có ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt Sức biểu cảm của ngôn ngữ âm nhạc. .. sở Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 6 Đóng góp của luận văn Qua việc triển khai đề tài này, tôi mong muốn rút ra được những kết quả khả quan nhất giúp cho công tác giảng dạy phân môn Tập đọc nhạc nói riêng và kết quả học tập môn Âm nhạc nói chung tại trường Trung học cơ sở Thủy Dương ngày càng được nâng cao, đảm bảo chất lượng và mục tiêu giáo dục đề ra, đáp ứng được nhu cầu xã hội... trong công tác, phương pháp giảng dạy; xây dựng giáo án, bài tập phù hợp Đồng thời nêu rõ những nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phân môn Tập đọc nhạc 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực trạng giảng dạy phân môn Tập đọc nhạc tại Trường THCS Thuỷ Dương Chương 2: Các giải... Giáo viên Tống Thị Lệ (Trường THCS Phú Bài - Thừa Thiên Huế - 2013), với đề tài: “ Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc nhạc lớp 7 ” 3 - Sáng kiến kinh nghiệm của Giáo viên Nguyễn Thị Kiều Hương (Trường THCS Nguyễn Trãi, Quảng Trị - 2006), với đề tài “Làm thế nào để dạy tốt phân môn Tập đọc nhạc trong chương trình Âm nhạc THCS Bên cạnh đó, khi bàn về việc dạy âm nhạc cho trẻ từ... tìm hiểu, đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng phân môn Tập đọc nhạc ở các trường THCS đã được nhiều giáo sinh chọn làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp và sáng kiến kinh nghiệm như: - Sáng kiến kinh nghiệm của Giáo viên Đinh Thị Loan (Trường THCS Trúc Lâm, Thanh Hóa - 2006), với đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy phân môn Tập đọc nhạc ở lớp 6 đối với vùng khó” - Sáng . bài tập đọc nhạc. Từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập môn âm nhạc của học sinh. 2 Tại trường THCS Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, chất lượng. của nhà trường Với những lý do nêu trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc nhạc ở trường THCS Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ” làm. cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập đọc 4 nhạc tại trường Trung học cơ sở Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế với mong muốn đề xuất được những giải pháp hợp lý để nâng cao chất

Ngày đăng: 12/11/2014, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Riêng bộ môn Âm nhạc, trường có 2 giáo viên nữ là Phan Thị Thanh Hà, tham gia giảng dạy năm 2004, cử nhân Đại học Sư Phạm Âm nhạc và Phạm Thị Mỹ Hạnh - vào ngành năm 2001, cử nhân Đại học Sư Phạm Âm nhạc. Mặc dù được đào tạo chính quy về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm; có cập nhật thông tin mới để bổ sung, tích lũy chuyên môn nghiệp vụ. Song, bên cạnh đó các giáo viên này cũng còn không ít những nhược điểm cần khắc phục như kinh nghiệm giảng dạy còn ít, phong cách đứng lớp chưa chững chạc, thiếu nhiệt huyết , chưa có trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và các công tác liên quan được giao; bị động trong những tiết dạy, giáo án giảng dạy còn sơ sài, không có sự đầu tư. Bên cạnh đó, giáo viên giảng dạy hay vấp những lỗi khi dạy Tập đọc nhạc ở trường THCS Thủy Dương:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan