đánh giá khả năng chịu lạnh và tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu lạnh từ các giống lúa xuân châu hương, q5, c27, khang dân, u17 và nhị ưu 63 bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro

77 763 1
đánh giá khả năng chịu lạnh và tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu lạnh từ các giống lúa xuân châu hương, q5, c27, khang dân, u17 và nhị ưu 63 bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TĂNG THỊ NGỌC MAI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU LẠNH VÀ TẠO NGUỒN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN DÒNG CHỊU LẠNH TỪ CÁC GIỐNG LÚA XUÂN CHÂU HƢƠNG, Q5, C27, KHANG DÂN, U17 VÀ NHỊ ƢU 63 BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Một số kết quả đã được công bố cùng PGS. TS. Nguyễn Thị Tâm, phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Tăng Thị Ngọc Mai ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TĂNG THỊ NGỌC MAI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU LẠNH VÀ TẠO NGUỒN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN DÒNG CHỊU LẠNH TỪ CÁC GIỐNG LÚA XUÂN CHÂU HƢƠNG, Q5, C27, KHANG DÂN, U17 VÀ NHỊ ƢU 63 BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.46.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Tâm Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Một số kết quả đã được công bố cùng PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm, phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Tăng Thị Ngọc Mai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị Tâm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn KTV Trần Thị Hồng (phòng thí nghiệm Công nghệ tế bào và vi sinh), KTV Đào Thu Thủy (phòng thí nghiệm Di truyền - Sinh học hiện đại) Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, khoa Sau đại học, bộ môn Sinh học phân tử và Công nghệ gen - Viện Khoa học Sự sống, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN và các thầy cô giáo, cán bộ khoa Sinh - KTNN đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Tăng Thị Ngọc Mai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 2,4D 2,4D – Axit dichlorphenoxyacetic ADN Axit deoxyribo nucleic BAP 6 – Benzyl amino purin bp Cặp base (base pair) cs Cộng sự cADN Sợi ADN bổ sung tổng hợp từ mARN nhờ enzym phiên mã ngược ĐC Đối chứng ĐVHĐ Đơn vị hoạt độ EDTA Axit ethylen diamin tetra axetic kb Kilobase MS Môi trường Murashige và Skoog mARN ARN thông tin NAA Axit α – naphthyl axetic (α – naphthyl acetic acid) PCR Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi polymerase R 0 Cây tái sinh từ mô sẹo R 1 Thế hệ thứ nhất của cây tái sinh RAPD Random Amplified Polymorphic DNA - Phân tích đa hình của ADN được nhân bản ngẫu nhiên TAE Tris axetat EDTA TTC 2,3,5, Trichloterazolium- chlorid CTAB Cetyl trimetyl amoni bromua Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt iii Mục lục i Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giới thiệu về cây lúa 3 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa 3 1.1.2. Giá trị kinh tế của cây lúa 3 1.1.3. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.4. Đặc điểm sinh học của cây lúa nước 6 1.2. Lạnh và cơ chế chịu lạnh 7 1.2.1. Khái niệm về tính chịu lạnh của thực vật 7 1.2.2. Tác động của lạnh lên thực vật 8 1.2.3. Cơ chế chịu lạnh của thực vật và khả năng khắc phục 9 1.2.4. Tác hại của lạnh và tính chịu lạnh ở lúa 10 1.3. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro vào việc đánh giá và nâng cao khả năng chống chịu ở cây trồng 11 1.3.1. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro vào việc đánh giá khả năng chống chịu của cây trồng ở mức độ mô - tế bào 11 1.3.2. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro để nâng cao khả năng chống chịu ở cây trồng 12 1.4. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong phân tích hệ gen thực vật 14 1.4.1. Phản ứng chuỗi polymerase (Polymerase Chain Reaction - PCR) 14 1.4.2. Kỹ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Chƣơng 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Nguyên liệu nghiên cứu 17 2.1.1. Vật liệu thực vật 17 2.1.2. Hoá chất và thiết bị 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Phương pháp nuôi cấy mô - tế bào thực vật 18 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu đồng ruộng 20 2.2.3. Phương pháp phân tích hoá sinh 21 2.2.4. Phương pháp phân tích sinh lý 23 2.2.5. Phương pháp sinh học phân tử 24 2.2.6. Xử lý kết quả và tính toán số liệu 26 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Kết quả đánh giá khả năng chịu lạnh của các giống lúa 27 3.1.1. Khả năng chịu lạnh của các giống lúa ở giai đoạn hạt nảy mầm 27 3.1.2. Khả năng chịu lạnh của các giống lúa ở giai đoạn cây mạ 33 3.1.3. Khả năng chịu lạnh của các giống lúa ở mức độ mô sẹo 37 3.2. Tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu lạnh của các giống lúa nghiên cứu bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro 45 3.2.1. Kết quả sàng lọc dòng tế bào chịu lạnh 45 3.2.2. Phân tích mức độ biến động di truyền quần thể R 0 46 3.2.3. Kết quả phân tích đa hình ADN của một số dòng lúa nghiên cứu bằng kỹ thuật RAPD 47 3.2.3.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số từ lá lúa của một số dòng R 1 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu lạnh giống XCH 48 3.2.3.2. Phân tích đa hình bằng kỹ thuật RAPD 49 3.2.3.3. Mối quan hệ di truyền giữa của các dòng lúa nghiên cứu 58 3.2.3.4. Kết luận phân tích đa hình ADN hệ gen của 5 dòng lúa có nguồn gốc từ mô sẹo chịu lạnh giống XCH bằng kỹ thuật RAPD 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Đặc điểm của các giống lúa nghiên cứu 17 Bảng 2.2. Trình tự các nucleotit của 10 mồi RAPD sử dụng trong nghiên cứu 25 Bảng 3.1. Hàm lượng đường khử của 6 giống lúa ở giai đoạn hạt nảy mầm sau khi xử lý lạnh ở 12 0 C ± 0,5 0 C 27 Bảng 3.2. Hoạt độ α - amylase của 6 giống lúa ở giai đoạn hạt nảy mầm sau khi xử lý lạnh ở 12 0 C ± 0,5 0 C 30 Bảng 3.3. Tương quan giữa hoạt độ α - amylase và hàm lượng đường khử 32 Bảng 3.4. Tỷ lệ chết và tỷ lệ thiệt hại khi xử lý lạnh ở 4 0 C± 0,5 0 C trong 32 giờ ở giai đoạn mạ 3 lá của các giống nghiên cứu 34 Bảng 3.5. Hàm lượng diệp lục trong lá lúa sau khi xử lý lạnh ở 12 0 C ± 0,5 0 C ở giai đoạn mạ 3 lá của 6 giống lúa nghiên cứu 35 Bảng 3.6. Khả năng tạo mô sẹo, tốc độ sinh trưởng và khả năng tái sinh cây của các giống lúa 38 Bảng 3.7. Tỷ lệ sống sót của mô sẹo sau khi xử lý lạnh ở 5 0 C ± 0,5 0 C và nuôi phục hồi 3 tuần 39 Bảng 3.8. Giá trị OD 485 nm của mô sẹo các giống lúa nghiên cứu 40 Bảng 3.9. Tốc độ sinh trưởng tương đối của mô sẹo sau xử lý lạnh 41 Bảng 3.10. Khả năng tái sinh chồi của mô sẹo sau khi xử lý lạnh 43 Bảng 3.11. Mức độ biến động một số chỉ tiêu nông học của quần thể R 0 tái sinh từ mô sẹo chịu lạnh của giống XCH 46 Bảng 3.12. Độ tinh sạch và hàm lượng ADN của 6 mẫu lúa nghiên cứu 48 Bảng 3.13. Tổng số phân đoạn ADN được nhân bản của 6 mẫu lúa khi phân tích với 10 mồi ngẫu nhiên 49 Bảng 3.14. Phân tích đa hình về phân đoạn ADN được nhân bản với 10 mồi ngẫu nhiên của 6 mẫu lúa nghiên cứu 50 Bảng 3.15. Thống kê các phân đoạn ADN được nhân bản trong phản ứng RAPD với 6 mồi ngẫu nhiên 57 Bảng 3.16. Hệ số đồng dạng di truyền của các dòng của thế hệ R1 và giống gốc XCH.58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm tổng quát 18 Hình 3.1. Hàm lượng đường khử của 6 giống lúa nghiên cứu ở giai đoạn nảy mầm khi xử lý lạnh ở 12 0 C ± 0,5 0 C 29 Hình 3.2. Hoạt độ α - amylase của 6 giống lúa ở giai đoạn hạt nảy mầm sau khi xử lý lạnh ở 12 0 C ± 0,5 0 C 31 Hình 3.3. Tỷ lệ chết và tỷ lệ thiệt hại khi xử lý lạnh 4 0 C± 0,5 0 C ở giai đoạn cây mạ 3 lá của các giống nghiên cứu 34 Hình 3.4. Hàm lượng diệp lục của các giống sau khi xử lý lạnh ở 12 0 C ± 0,5 0 C 36 Hình 3.5. Tỷ lệ mô sẹo sống sót sau khi xử lý lạnh và nuôi phục hồi 40 Hình 3.6. Tốc độ sinh trưởng tương đối của mô sẹo sau xử lý lạnh 42 Hình 3.7. Khả năng tái sinh chồi của mô sẹo sau khi xử lý lạnh 43 Hình 3.8. Một số hình ảnh trong nuôi cấy in vitro 45 Hình 3.9. Kết quả điện di ADN tổng số tách từ 6 mẫu lúa của giống XCH 48 Hình 3.10. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của 6 mẫu lúa với mồi M2 51 Hình 3.11. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của 6 mẫu lúa với mồi M4 52 Hình 3.12. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của 6 mẫu lúa với mồi M7 53 Hình 3.13. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của 6 mẫu lúa với mồi M8 54 Hình 3.14. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của 6 mẫu lúa với mồi M10 55 Hình 3.15. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của 6 mẫu lúa với mồi M14 56 Hình 3.16. Sơ đồ so sánh các dòng thế hệ R1 và giống gốc XCH ở mức độ phân tử khi sử dụng các mồi M2, M4, M7, M8, M10, M14 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Lúa là cây trồng thân thiết, lâu đời nhất của Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á. Khoảng 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm nguồn lương thực chính. Trên thế giới có hơn 110 quốc gia sản xuất và tiêu thụ gạo với các mức độ khác nhau. Lượng lúa được sản xuất và mức tiêu thụ cao tập trung ở khu vực châu Á. Ở Việt Nam, lúa là cây trồng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Lúa gạo không chỉ là nguồn cung cấp lương thực thiết yếu mà còn là nguồn thu ngoại tệ đáng kể. Theo số liệu thống kê năm 2010 của Cục Trồng trọt, sản lượng lúa cả nước năm 2010 ở mức 39,9 triệu tấn, trong đó, các tỉnh phía Nam chiếm trên 23,5 triệu tấn, riêng vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt sản lượng 21,5 triệu tấn với năng suất bình quân 5,47 tấn/ha [55], [57], [58]. Cây lúa (Oryza sativa L.) là loại cây trồng rất mẫn cảm với các điều kiện ngoại cảnh. Các yếu tố ngoại cảnh bất lợi thường xuyên tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa là: nhiệt độ cực đoan, hạn hán hay ngập úng, độ mặn, ánh sáng bất lợi… Một trong những yếu tố đó là nhiệt độ thấp. Vùng núi phía Bắc, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ là những khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của lạnh và đây cũng chính là nguyên nhân là giảm năng suất lúa của vùng. Lúa vụ đông xuân chịu tác động mạnh nhất của nhiệt độ thấp. Vì vậy, nghiên cứu khả năng chịu lạnh và tăng cường khả năng chống chịu với nhiệt độ thấp nhằm nâng cao năng suất và ổn định sản lượng của các giống lúa là yêu cầu thiết thực đối với các tỉnh miền Bắc và khu vục Bắc Trung Bộ [3], [4]. Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật là một lĩnh vực nhằm cải tiến cây trồng, đặc biệt trong chọn dòng tế bào có khả năng chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Đây là hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng đã được sử dụng và tạo ra những giống cây trồng mới có khả năng chống chịu cao trong một thời gian ngắn so với các phương pháp truyền thống [2]. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: ‘‘Đánh giá khả năng chịu lạnh và tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu lạnh từ các [...]...2 giống lúa Xuân Châu Hƣơng, Q5, C27, Khang Dân, U17 và Nhị Ƣu 63 bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro ’ 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khả năng chịu lạnh của một số giống lúa ở giai đoạn nảy mầm, giai đoạn cây non và ở mức độ mô sẹo - Tạo được vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu lạnh ở lúa bằng kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào thực vật 3 Nội dung nghiên cứu (1) Đánh giá khả năng chịu lạnh ở một số giống. .. nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật còn ít được công bố Sự hoàn thiện kỹ thuật cơ bản và các điều kiện nuôi cấy sẽ tạo tiền đề cho khả năng chọn lọc thành công các dòng tế bào chịu lạnh ở các đối tượng cây trồng khác nhau, trong đó có cây lúa 1.3.2 Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro để nâng cao khả năng chống chịu ở cây trồng Để nâng cao khả năng chống chịu ở cây trồng, các tác giả đã ứng dụng kỹ thuật. .. mũi chông có thể ngừng sinh trưởng hoàn toàn [3] 1.3 Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro vào việc đánh giá và nâng cao khả năng chống chịu ở cây trồng 1.3.1 Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro vào việc đánh giá khả năng chống chịu của cây trồng ở mức độ mô - tế bào Kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật đã đạt được những thành công nhất định trong việc nghiên cứu khả năng chống chịu của cây trồng Nguyễn... vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu lạnh bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật - Sàng lọc dòng tế bào chịu lạnh, tái sinh cây và tạo cây hoàn chỉnh Phân tích đặc điểm nông học của quần thể R0 - Đánh giá đa dạng một số dòng R1 bằng kỹ thuật RAPD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về cây lúa 1.1.1 Nguồn gốc và. .. đối chứng [37] Qiuyun Wang và cs (2008) đã chuyển gen OsDREB1F vào arabidopsis và lúa sau đó ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro đã tạo ra được các dòng cây chuyển gen có khả năng chịu lạnh cao hơn so với đối chứng [49] Ở Việt Nam, những năm gần đây cũng có nhiều nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro và chuyển gen để tạo các dòng cây có khả năng chống chịu cao với các stress của môi trường... trong đó có kỹ thuật PCR và RAPD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Chƣơng 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu thực vật Vật liệu nghiên cứu là các giống lúa: U17, Khang Dân (KD), C27, Xuân Châu Hương (XCH), Q5, Nhị Ưu 63 (NƯ) - Các giống: KD, U17 do Sở Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên cung cấp - Các giống: C27, XCH,... sẹo các giống lúa CR203, CH133, Lốc, X11, C70, Đinh Thị Phòng (2001) đã thu được 271 dòng mô và 900 dòng cây xanh có khả năng chịu hạn làm nguyên liệu cho chọn lọc [23] Nguyễn Thị Tâm (2004), khi xử lý mô sẹo của các giống lúa CR203, CS4, ML107, CN2, ĐH60 ở nhiệt độ cao (400C - 420C) đã tạo được 197 dòng mô có khả năng chịu nóng và 520 dòng cây xanh [26] Hệ thống tế bào và mô nuôi cấy còn cho phép các. .. giống lúa nghiên cứu - Đánh giá khả năng chịu lạnh của lúa ở giai đoạn nảy mầm thông qua việc xác định ảnh hưởng của nhiệt độ thấp tới hàm lượng đường khử và hoạt độ độ enzyme α - amylase - Đánh giá khả năng chịu lạnh ở giai đoạn cây mạ ba lá thông qua đánh giá ảnh hưởng của lạnh đến tỉ lệ thiệt hại, hàm lượng diệp lục a, b sau khi xử lý lạnh nhân tạo - Đánh giá khả năng chịu lạnh ở mức độ mô sẹo (2) Tạo. .. cứu khả năng chịu lạnh và chịu khô ở mô sẹo của các giống lúa có nguồn gốc khác nhau [2], [3], [24] Cùng hướng nghiên cứu chọn dòng chịu lạnh, Lê Xuân Đắc (1998) đã thu được 1 dòng lúa duy trì khả năng chịu lạnh có nhiều triển vọng làm giống khi xử lý mô sẹo 2 giống lúa C71 và TK90 ở nhiệt độ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 10C ± 0,50C [8] Mundy và cs... cứu tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chống chịu bằng kỹ thuật nuôi cây mô - tế bào thực vật mới được quan tâm nghiên cứu trong vài năm gần đây nhưng đã đạt được những kết quả nhất định Hiện nay, trong chọn giống người ta không chỉ quan tâm đến những tính trạng hình thái, năng suất và chất lượng, mà còn quan tâm đến bản chất sinh học phân tử của sự thay đổi các tính trạng Một số kỹ thuật sinh . ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU LẠNH VÀ TẠO NGUỒN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN DÒNG CHỊU LẠNH TỪ CÁC GIỐNG LÚA XUÂN CHÂU HƢƠNG, Q5, C27, KHANG DÂN, U17 VÀ NHỊ ƢU 63 BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO. NGUỒN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN DÒNG CHỊU LẠNH TỪ CÁC GIỐNG LÚA XUÂN CHÂU HƢƠNG, Q5, C27, KHANG DÂN, U17 VÀ NHỊ ƢU 63 BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC . 3.1.2. Khả năng chịu lạnh của các giống lúa ở giai đoạn cây mạ 33 3.1.3. Khả năng chịu lạnh của các giống lúa ở mức độ mô sẹo 37 3.2. Tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu lạnh của các giống lúa

Ngày đăng: 12/11/2014, 05:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan