Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng

110 853 2
Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** KHÚC DUY HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, VAI TRÒ CỦA THIÊN ðỊCH CHÍNH TRONG HẠN CHẾ SỐ LƯỢNG SÂU HẠI NGÔ TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Văn Lầm HÀ NỘI – 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñã ñược cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, Ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Khúc Duy Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñể tài luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Văn Lầm ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện ñề tài luận văn này, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy, cô giáo, các bạn bè và các ñồng nghiệp tại Viện Bảo vệ Thực vật. Nhân ñây cho phép tôi ñược cảm ơn những sự giúp ñỡ quý báu ñó. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban ñào tạo sau ñại học - Viện Khoa học Nông nghiẹp Việt Nam, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh ñạo viện Bảo vệ thực vật cùng toàn thể ñồng nghiệp trong cơ quan Viện Bảo vệ thực vật. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia ñình ñã giúp ñỡ, hỗ trợ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Hà Nội, Ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Khúc Duy Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU i 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 3 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.2. Yêu cầu nghiên cứu 3 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1 5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu 5 1.2. Một số kết quả nghiên cứu ở ngoài nước 6 1.2.1. Nghiên cứu về thiên địch trên cây ngô 6 1.2.2. Thành phần loài bọ đuôi kìm 8 1.2.3. Đặc điểm hình thái, sinh học của bọ đuôi kìm 10 1.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 26 1.3.1. Nghiên cứu về thiên địch của sâu hại ngô 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 1.3.2. Nghiên cứu về thành phần bọ đuôi kìm 27 1.3.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của bọ đuôi kìm 29 CHƯƠNG 2 35 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Địa điểm nghiên cứu 35 2.2. Thời gian nghiên cứu 35 2.3. Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 35 2.4. Nội dung nghiên cứu 36 2.5. Phương pháp nghiên cứu 36 2.5.1. Phương pháp nghiên cứu điều tra, xác định thành phần thiên địch của sâu hại ngô 36 2.5.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái của loài bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 37 2.5.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 38 2.5.3.1. Tâp tính sống của bọ đuôi kìm Labidurra riparia Pallas 38 2.5.3.2. Phương pháp theo dõi thời gian phát dục của các pha phát triển 39 2.5.3.3. Phương pháp theo dõi tỷ lệ trứng nở 40 2.5.3.4. Phương pháp nghiên cứu sức đẻ trứng của bọ đuôi kìm 40 2.5.3.5. Phương pháp xác định tỉ giới tính của bọ đuôi kìm 40 2.5.4. Phương pháp nghiên cứu diễn biến mật độ loài bọ đuôi kìm phổ biến Labidura riparia Pallas trên đồng ngô vùng nghiên cứu 41 2.5.5. Phương pháp nghiên cứu khả năng lợi dụng thiên địch tự nhiên trong hạn chế sâu hại ngô 41 2.5.5.1. Nghiên cứu khẳ năng ăn mồi của bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 41 2.5.5.2. Phương pháp nghiên cứu nhân nuôi bọ đuôi kìm với số lượng lớn 41 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG 3 43 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Thành phần thiên địch của sâu hại ngô vùng Hà Nội và Hưng Yên 43 3.2. Đặc điểm hình thái, sinh học của bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 49 3.2.1. Đặc điểm hình thái 49 3.2.1.1. Vị trí phân loại của bọ đuôi kìm sọc nâu lớn 49 3.2.1.2. Đặc điểm hình thái các pha phát triển của bọ đuôi kìm 50 3.2.1.3. Phân biệt pha trưởng thành của các loài bọ đuôi kìm trên ngô 55 3.2.2. Đặc điểm sinh học của bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 59 3.2.2.1. Tâp tính sống của bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 59 3.2.2.2. Thời gian các pha phát triển của bọ đuôi kìm L. riparia Pallas 60 3.2.2.3. Đặc điểm sinh sản của bọ đuôi kìm L. riparia Pallas 65 3.2.3. Đặc điểm sinh thái cơ bản của bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 67 3.2.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến các pha phát triển của bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 67 3.2.3.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 69 3.2.3.3. Khả năng sống sót của bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 70 3.3. Diễn biến mật độ bọ đuôi kìm L. riparia Pallas trên ruộng ngô 71 3.3.1. Diễn biến mật độ bọ đuôi kìm L. riparia trong vụ Xuân-Hè năm 2012 71 3.3.2.Yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ đuôi kìm trên các giống ngô 73 3.4. Tìm hiểu khả năng lợi dụng bọ đuôi kìm L. riparia trong hạn chế sâu hại ngô 77 3.4.1. Khả năng ăn mồi của bọ đuôi kìm L. riparia 77 3.4.2. Khả năng nhân nuôi bọ đuôi kìm L. riparia với số lượng lớn 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 Kết luận 81 Đề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ghi chú BĐK Bọ đuôi kìm BVTV Bảo vệ thực vật FFTC Trung tâm Công nghệ Lương thực và Phân bón, Đài Loan RH% Độ ẩm RM Rệp muội SĐT Sâu đục thân TB Trung bình T o C Nhiệt độ TT Trưởng thành UPLB Trường Đại học Los Baños Philippin Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng loài thiên địch thu thập được trên cây ngô tại vùng Hà Nội và Hưng Yên (vụ ngô Xuân - Hè năm 2012) 44 Bảng 3.2 Thành phần loài thiên địch của sâu hại ngô tại vùng Hà Nội và Hưng Yên (Vụ Xuân - Hè năm 2012) 44 Bảng 3.3 Các loài thiên địch của sâu hại ngô đã ghi nhận được trong vụ ngô Xuân-Hè năm 2012 47 Bảng 3.4 Kích thước các pha phát triển của bọ đuôi kìm L. Riparia (Viện Bảo vệ thực vật, năm 2012) 51 Bảng 3.5 Phân biệt đặc điểm hình thái các loài bọ đuôi kìm 57 Bảng 3.6 Thời gian phát triển các tuổi ấu trùng của bọ đuôi kìm L. riparia nuôi bằng cám mèo (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 61 Bảng 3.7 Thời gian phát triển các pha, vòng đời bọ đuôi kìm L. riparia nuôi bằng cám mèo (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 62 Bảng 3.8 Thời gian phát triển các tuổi ấu trùng của bọ đuôi kìm L. riparia nuôi bằng rệp muội ngô (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 63 Bảng 3. 9 Thời gian phát triển các pha, vòng đời bọ đuôi kìm L. riparia nuôi bằng rệp muội ngô (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 63 Bảng 3.10 So sánh thời gian các pha và vòng đời của bọ duôi kìm L. riparia ở cùng điều kiện nuôi chỉ khác thức ăn (Viện bảo vệ thực vật, 2012) 64 Bảng 3.11 Tỷ lệ giới tính của bọ đuôi kìm L. riparia trên đồng ruộng (Viện Bảo vệ thực vật, 2012) 65 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau đến tỷ lệ giới tính của bọ đuôi kìm L. riparia (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 66 Bảng 3.13 Tỷ lệ trứng nở của bọ đuôi kìm L. riparia nuôi bằng thức ăn 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii khác nhau (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) Bảng 3.14 Thời gian phát triển của bọ đuôi kìm L. riparia Pallas nuôi ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 68 Bảng 3.15 Khả năng sống sót ở các pha của bọ đuôi kìm L. riparia nuôi ở điều kiện nhiệt độ khác nhau (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 71 Bảng 3.16 Diễn biến mật độ bọ đuôi kìm L. riparia và các con mồi của nó trên đồng ngô vụ Xuân-Hè năm 2012 tại Hà Nội và Hưng Yên 72 Bảng 3.17 Ảnh hưởng của giống ngô đến biến mật độ bọ đuôi kìm L. riparia và các con mồi của nó trên đồng ngô vụ Xuân - Hè năm 2012 tại Hà Nội và Hưng Yên 74 Bảng 3.18 Khả năng ăn mồi ở trong phòng thí nghiệm của bọ đuôi kìm L. riparia (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 77 Bảng 3.19 Hệ số nhân nuôi bọ đuôi kìm L. riparia bằng hộp nhựa (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 79 Bảng 3.20 Hệ số nhân nuôi bọ đuôi kìm L. riparia bằng chậu nhựa (Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bọ đuôi kìm đang ăn sâu đục thân ngô 10 Hình 1.2 Hình ảnh thả bọ đuôi kìm lên nõn cây ngô 10 Hình 1.3 Gọng kìm của 3 loài bọ đuôi kìm 10 Hình 1.4 Sơ đồ mạch cánh bọ đuôi kìm Forficula auricularia 14 Hình 1.5 Bọ đuôi kìm Chelisoches morio (Fabricius) 20 Hình 1.6 Bọ đuôi kìm Labidura riparia (Pallas) 21 Hình 2.1 Hộp nhựa nuôi bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 42 Hình 2.2 Chậu nhựa nuôi bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 42 Hình 3.1 Bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 49 Hình 3.1 Trứng bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 51 Hình 3.2 Trưởng thành bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas 53 Hình 3.3 Đuôi bọ đuôi kìm L. riparia Pallas trưởng thành đực (A), cái (B) 54 Hình 3.4 Bọ đuôi kìm L. riparia Pallas trưởng thành đực (A), cái (B) 54 Hình 3.5 Trưởng thành bọ đuôi kìm Euborellia annulipes Lucas 56 Hình 3.6 Trưởng thành bọ đuôi kìm Euborellia annulata Fabr. 57 Hình 3.7 Bọ đuôi kìm cái Labidura riparia Pallas đang bảo vệ ổ trứng 59 Hình 3.8 Bọ đuôi kìm Labidura riparia Pallas đang giao phối 60 Hình 3.9 Diễn biến mật độ bọ đuôi kìm L. riparia và các con mồi của nó trên đồng ngô vụ Xuân - Hè năm 2012 tại Hà Nội và Hưng Yên 73 Hình 3.10 Ảnh hưởng của giống ngô đến mật độ đuôi kìm L. riparia và sâu đục thân ngô trên đồng ngô vụ Xuân - Hè năm 2012 75 Hình 3.11 Ảnh hưởng của giông ngô đến mật độ bọ đuôi kìm L. riparia và rệp muội trên đồng ngô vụ Xuân - Hè năm 2012 76 [...]... c a t p h p thiên ñ ch trên ñ ng ngô khi thương m i hóa gi ng ngô lai bi n ñ i gen 4 ð I TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U 4.1 ð i tư ng nghiên c u Các loài thiên ñ ch c a sâu chính h i ngô Loài b ñuôi kìm b t m i Labidura riparia Pallas 4.2 Ph m vi nghiên c u ð tài ñi sâu tìm hi u ñi u tra thành ph n thiên ñ ch c a sâu h i ngô trong ñi u ki n thâm canh khác nhau m t s t nh ñ ng b ng sông H ng Nghiên c u... ng thiên ñ ch trong h n ch sâu h i ngô 2.2 Yêu c u nghiên c u Xác ñ nh thành ph n thiên ñ ch chính c a sâu h i ngô t i vùng nghiên c u Nghiên c u ñ c ñi m sinh h c, sinh thái c a loài thiên ñ ch ph bi n Labidura riparia Pallas trên ñ ng ngô Tìm hi u nh hư ng c a các ñi u ki n canh tác khác nhau ñ n nh ng thay ñ i v di n bi n s lư ng c a thiên ñ ch ph bi n trên ñ ng ngô Tìm hi u kh năng l i d ng thiên. .. cho ñ n nay chưa có m t nghiên c u chuyên sâu nào v thành ph n thiên ñ ch sâu h i ngô lai Do ñó nh ng thay ñ i v thành ph n s lư ng c a các loài thiên ñ ch sâu h i ngô nư c ta chưa ñư c c p nh t, nên chưa ph n ánh ñư c th c tr ng và hi u qu c a chúng trong vi c h n ch sâu h i ngô trên ñ ng ru ng Trong h i nh p qu c t gi ng ngô lai bi n ñ i gen s ñư c thương m i hóa nư c ta trong tương lai g n, ñi u... chính trong h n ch s lư ng sâu h i ngô t i m t s t nh thu c ñ ng b ng sông H ng" Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 2 2 M C TIÊU VÀ YÊU C U NGHIÊN C U 2.1 M c tiêu nghiên c u Trên cơ s ñi u tra thành ph n thiên ñ ch c a sâu chính h i ngô t i m t s t nh ñ ng b ng sông H ng nh m xác ñ nh nh ng loài thiên ñ ch ph bi n t ñó ñi sâu nghiên c u ñ c ñi m sinh h... ñ ng ngô hay không s là v n ñ c n quan tâm v i góc ñ b o t n ña d ng sinh h c nư c ta ð góp ph n gi i quy t v n ñ này c n có nh ng d n li u c p nh t v th c tr ng t p h p sâu h i ngô và thiên ñ ch c a chúng trên ñ ng ngô trư c th i ñi m thương m i hoá gi ng ngô lai chuy n gen V i nh ng lý do trình bày trên chúng tôi ti n hành th c hi n ñ tài: "Nghiên c u thành ph n, vai trò c a thiên ñ ch chính trong. .. nhiên trong phòng ch ng sâu h i ngô 3 Ý NGHĨA KHOA H C VÀ TH C TI N C A ð TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa h c K t qu nghiên c u c a ñ tài c p nh t các d n li u khoa h c v thành ph n thiên ñ ch c a sâu h i trên ñ ng ngô trong các ñi u ki n canh tác khác nhau m t s t nh thu c ñ ng b ng sông H ng ð ng th i cung c p m t s d n li u khoa h c v ñ c ñi m sinh h c, sinh thái c a loài thiên ñ ch ph bi n trên ngô t i vùng nghiên. .. kho ng 1,5 l n so v i gia tăng t n th t do d ch h i gây ra ð i v i s n xu t ngô nư c ta cũng không n m ngoài nh ng quy lu t này Trong vài năm tr l i ñây m t s sâu h i phát sinh gây t n th t nhi u các t nh tr ng ngô t p trung trong c nư c (như sâu gai h i ngô, m t h t ngô, sâu ñ c thân, sâu ñ c b p, sâu c n lá ngô, r p h i ngô ) Hi n nay ñ phát tri n m t n n nông nghi p theo hư ng b n v ng c n ti n... c a sâu ñ c thân ngô (Ostrinia furnacalis), m t trong các loài gây h i quan tr ng nh t c a ngô Theo FFTC (Trung tâm Công ngh Lương th c và Phân bón, ðài Loan) (2005) [44], sâu b nh là m t trong nh ng y u t làm năng su t ngô gi m K t qu ghi nh n có hơn 50 loài côn trùng h i ngô và t n công t t c các giai ño n tăng trư ng c a cây ngô M t trong các loài gây h i nh t phá ho i c a ngô là sâu ñ c thân ngô. .. hình nghiên c u trong nư c 1.3.1 Nghiên c u v thiên ñ ch c a sâu h i ngô Theo Ph m Văn L m (1996) [17], nh ng loài thiên ñ ch ñã xác ñ nh ñư c tên g m: 40 loài b t m i ăn th t, 15 loài ký sinh sâu h i, 4 loài ký sinh b c hai Nguy n Văn C m (1983) [2] ghi nh n có 17 loài thiên ñ ch ñã phát hi n ñư c trên các gi ng ngô tr ng trong mi n Nam Trên cánh ñ ng tr ng ngô vùng Hà N i, nh ng ñi u tra v thành. .. nhiên c a sâu ñ c thân ngô như các bi n pháp ki m soát sinh h c C c Nông nghi p c a Philippine (2005) [36] ñã ch ñ o áp d ng phòng tr sâu h i b ng bi n pháp sinh h c, h ñã s d ng b ñuôi kìm và n m Trichogramma ñ phòng tr sâu ñ c thân ngô, phát hành t rơi hư ng d n s d ng b ñuôi kìm và n m Trichogramma trong qu n lý sâu h i ngô nói chung, sâu ñ c thân ngô nói riêng Trong chương trình h p tác nghiên c . DUY HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, VAI TRÒ CỦA THIÊN ðỊCH CHÍNH TRONG HẠN CHẾ SỐ LƯỢNG SÂU HẠI NGÔ TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.01.12. VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở điều tra thành phần thiên địch của sâu chính hại ngô tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng nhằm xác định những loài thiên địch phổ biến. thực hiện đề tài: " ;Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên ñịch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc ñồng bằng sông Hồng& quot;. Trường ðại học Nông nghiệp Hà

Ngày đăng: 11/11/2014, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan