NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG và NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO dục THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế BÌNH ĐỊNH

116 3.8K 21
NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG và NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO dục THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH ĐỊNH” Mục đích nghiên cứu của đề tài Khảo sát thực trạng Giáo dục thể chất tại trường Cao đẳng Y tế Bình Định, tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất cho sinh viên của trường. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên phải giải quyết các nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định. Nhiệm vụ 2. Xây dựng và ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định. Nhiệm vụ 3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN HOÀNG HÂN “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH ĐỊNH” Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Hà Việt Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người cam đoan Nguyễn Hoàng hân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Thể Dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức lớp cao học và tạo điều liện thuận lợi cho tôi cùng các học viên cùng lớp hoàn thành tốt khóa học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô đã dành tâm huyết để truyền thụ cho chúng tôi những kiến thức quý báu, làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận văn và vận dụng trong công tác. Đặc biệt, xin cảm ơn TS Đặng Hà Việt, người thầy đã tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn khoa học này. Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng y tế Bình Định và các đồng nghiệp đã nhiệt tình hỗ trợ chuyên môn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh - 2014 Nguyễn Hoàng Hân MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC, TDTT trường học: 3 1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học: 9 1.2.1. Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường học:11 1.2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan: 23 Chương II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 27 2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 28 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu 28 2.1.3 Phương pháp kiểm tra y học 28 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 30 2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 35 2.1.6. Phương pháp toán thống kê 35 2.2. Tổ chức nghiên cứu 37 2.2.1. Đối tượng: 37 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 37 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: 38 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định: 39 3.1.1 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC: 40 3.1.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ giáo viên GDTC: 40 3.1.3 Thực trạng nội dung chương trình GDTC: 41 3.1.4 Thực trạng thể chất của sinh viên trường CĐYT Bình Định 43 3.2 Xây dựng và ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng y tế Bình Định 48 3.2.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Bình Định 48 3.2.2 Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC tại trường Cao đẳng y tế Bình Định 49 3.2.3 Ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường CĐYT Bình Định 56 3.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Bình Định 58 3.3.1 Đánh giá kết quả thực nghiệm theo từng chỉ tiêu: 59 3.3.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm theo xếp loại thể lực: 73 Chương IV: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 82 4.1 Bàn luận về thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trường Cao đẳng y tế Bình Định 82 4.1.1 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC: 82 4.1.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ giáo viên GDTC: 82 4.1.3 Thực trạng nội dung chương trình GDTC: 82 4.1.4 Bàn về thực trạng thể chất sinh viên trường CĐYT Bình Định 83 4.2 Bàn luận về việc xây dựng và ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định 86 4.2.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Bình Định 86 4.2.2 Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC tại trường Cao đẳng y tế Bình Định 86 4.2.3 Ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường CĐYT Bình Định 87 4.3 Bàn luận về hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN: 91 KIẾN NGHỊ: 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CĐ Cao đẳng 2 CĐYT Cao đẳng y tế 3 CSVC Cơ sở vật chất 4 ĐC Đối chứng 5 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 6 GDTC Giáo dục thể chất 7 NĐC Nhóm đối chứng 8 NTN Nhóm thực nghiệm 9 TDTT Thể dục thể thao 10 TN Thực nhiệm 11 VĐV Vận động viên 12 VN Việt Nam 13 cm Centi-mét 14 kg Ki-lô-gam 15 m Mét 16 s Giây DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC của trường Cao đắng Y tế Bình Định. 40 Bảng 3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Cao đắng Y tế Bình Định. 41 Bảng 3.3 Chương trình môn học GDTC trường Cao đắng Y tế 42 Bảng 3.4 Thực trạng thể chất theo từng chỉ tiêu của Nam, Nữ sinh viên 44 Bảng 3.5 So sánh thực trạng thể chất của nam sinh viên trường CĐYT Bình Định với số liệu điều tra thể chất nam thanh niên VN 18 tuổi thời điểm năm 2001 45 Bảng 3.6 So sánh thực trạng thể chất của nữ sinh viên trường CĐYT Bình Định với số liệu điều tra thể chất nữ thanh niên VN 18 tuổi thời điểm năm 2001 46 Bảng 3.7 So sánh chỉ số thể lực của sinh viên tuổi 18 trường CĐYT Bình Định với tiêu chuẩn đánh giá, phân loại học sinh sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo lứa tuổi 18 (Nam n=32, Nữ n=180) 47 Bảng 3.8 Xếp loại thể lực của sinh viên tuổi 18 trường CĐYT Bình Định theo từng tiêu chuẩn đánh giá, phân loại học sinh sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo lứa tuổi 18 48 Bảng 3.9 Kết quả phỏng vấn các chuyên gia, các nhà sư phạm nhằm lựa chọn những giải pháp hiệu quả nhất nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng y tế Bình Định 50 Bảng 3.10 Các giải pháp được lựa chọn nâng cao thể chất cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Bình Định 53 Bảng 3.11 Thể chất nam sinh viên trước thực nghiệm theo từng chỉ tiêu 59 Bảng 3.12 Thể chất nữ sinh viên trước thực nghiệm theo từng chỉ tiêu 60 Bảng 3.13 Thể chất nam sinh viên sau thực nghiệm theo từng chỉ tiêu (n=8; t0.05= 2.144) 62 Bảng 3.14 Thể chất nữ sinh viên sau thực nghiệm theo từng chỉ tiêu (n=100; t0.05= 1.972) 63 Bảng 3.15 Sự phát triển thể chất nam sinh viên NTN trước và sau thực nghiệm sư phạm (n=8; t0.05= 2.364) 67 Bảng 3.16 Sự phát triển thể chất nam sinh viên NĐC trước và sau thực nghiệm sư phạm (n=8; t0.05= 2.364) 68 Bảng 3.17 Sự phát triển thể chất nữ sinh viên NTN trước và sau thực nghiệm sư phạm (n=100; t0.05= 1.984) 72 Bảng 3.18 Sự phát triển thể chất nữ sinh viên NĐC trước và sau thực nghiệm sư phạm (n=100; t0.05= 1.984) 72 Bảng 3.19 So sánh xếp loại thể lực nam sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 76 Bảng 3.20 So sánh xếp loại thể lực nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 80 [...]... VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH ĐỊNH” Mục đích nghiên cứu của đề tài Khảo sát thực trạng Giáo dục thể chất tại trường Cao đẳng Y tế Bình Định, tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất cho sinh viên của trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên phải giải quyết các nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trường. .. của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định - Nhiệm vụ 2 X y dựng và ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định - Nhiệm vụ 3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định 3 Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước... Giáo dục thể chất, coi việc học Giáo dục thể chất là một việc mệt nhọc, là cực hình, các em ít có hứng thú với môn học n y Qua thực tế tìm hiểu hoạt động học tập môn Giáo dục thể chất ở trường Cao đẳng Y tế Bình Định cho th y cũng có tình trạng như v y x y ra Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN... học sinh, sinh viên ( Trích điều 6 và Phụ lục 1 điều 7, Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, 18/9/2008 của Bộ Phụ lục 2 GD & ĐT) Số liệu sinh viên nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Phiếu phỏng vấn (giáo viên) về một số giải pháp nâng cao chất Phụ lục 3 Phụ lục 4 Phụ lục 5 lượng GDTC cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Bình Định Tiến trình giảng d y giáo dục thể chất nội khóa Tiến trình giảng d y giáo dục thể. .. khoẻ và kỹ năng sống của học sinh, sinh viên Đãi ngộ hợp lý và phát huy năng lực đội ngũ giáo viên thể dục hiện có; mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học; củng cố các cơ sở nghiên cứu khoa học về tâm sinh lý lứa tuổi và TDTT trường học ”[01] Giáo dục thể chất trong nhà trường là một trong những mặt hữu cơ của quá trình giáo dục chung... lực và đạo đức lối sống Trong những năm gần đ y, việc học tập môn Giáo dục thể chất của sinh viên ở các trường Đại học - Cao đẳng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế Một trong những nguyên nhân đó là nhận thức, thái độ của sinh viên về môn học giáo dục thể chất chưa thật sự đúng đắn Phần lớn sinh viên xem môn giáo dục thể chất chỉ là môn điều kiện, chính vì thế mà công tác giáo dục thể chất cho sinh viên. .. cứ vào các đối tượng thuộc các ngành nghề khác nhau, và điều kiện thực tiển của từng nhà trường hiện nay Những công trình nghiên cứu về thể chất gần đ y: Từ năm 2000 đến nay có nhiều công trình nghiên cứu đực các nhà khoa học thực hiện, làm căn cứ khoa học nhằm góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp Thực trạng phát triển thể chất của học sinh, sinh viên. .. sánh thể chất nam sinh viên NTN và NĐC trước thực 60 nghiệm theo từng chỉ tiêu So sánh thể chất nữ sinh viên NTN và NĐC trước thực 61 nghiệm theo từng chỉ tiêu So sánh thể chất nam sinh viên NTN và NĐC sau thực 63 nghiệm theo từng chỉ tiêu So sánh thể chất nữ sinh viên NTN và NĐC sau thực 64 nghiệm theo từng chỉ tiêu Xếp loại thể lực nam sinh viên NTN trước thực nghiệm 73 Xếp loại thể lực nam sinh viên. .. quá trình giáo dục chung bao gồm: giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục kỹ thuật và giáo dục thể chất Đánh giá giáo dục thể chất kết hợp với các mặt giáo dục khác Công tác TDTT cần coi trọng, nâng cao chất lượng giáo dục trong trường học, tổ chức và hướng dẫn, vận động đông đảo nhân dân rèn luyện hằng ng y Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã xác định mục tiêu đến năm 2020, nước ta... hiện tốt giáo dục thể chất theo chương trình nội khoá; phát triển mạnh các hoạt động thể thao của học sinh, sinh viên, bảo đảm mục tiêu phát triển thể lực toàn diện và kỹ năng vận động cơ bản của học sinh, sinh viên, góp phần đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao Đổi mới chương trình và phương pháp giáo dục thể chất, gắn giáo dục thể chất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức . “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH ĐỊNH” Mục đích nghiên cứu của đề tài Khảo sát thực trạng Giáo dục thể chất. pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định 86 4.2.1 Cơ sở thực tiễn x y dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường Cao đẳng. 41 3.1.4 Thực trạng thể chất của sinh viên trường CĐYT Bình Định 43 3.2 X y dựng và ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng y tế Bình Định 48 3.2.1

Ngày đăng: 11/11/2014, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương I

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC, TDTT trường học:

    • 1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học:

      • 1.2.1. Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường học:

      • 1.2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan:

  • Chương II

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Phương pháp nghiên cứu:

      • 2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

      • 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu.

      • 2.1.3 Phương pháp kiểm tra y học

      • 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm.

      • 2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

      • 2.1.6. Phương pháp toán thống kê.

  • 2.1.6.1 Giá trị trung bình ():

  • 2.1.6.2 Độ lệch chuẩn(x).

  • 2.1.6.3 Hệ số biến sai (Cv).

  • 2.1.6.4 So sánh hai số trung bình :

  • 2.1.6.5 Nhịp độ phát triển (theo S.Brody)

    • 2.2. Tổ chức nghiên cứu

      • 2.2.1. Đối tượng:

      • 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu:

      • 2.2.3 Thời gian nghiên cứu:

  • Chương III

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định:

      • 3.1.1 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC:

      • 3.1.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ giáo viên GDTC:

      • 3.1.3 Thực trạng nội dung chương trình GDTC:

      • 3.1.4 Thực trạng thể chất của sinh viên Trường CĐYT Bình Định

  • 3.1.4.1 Thực trạng thể chất của sinh viên Trường CĐYT Bình Định

  • 3.1.4.2 So sánh thực trạng thể chất của sinh viên Trường CĐYT Bình Định với nam, nữ thanh niên VN 18 tuổi (2001)

  • 3.1.4.3 So sánh chỉ số thể lực của sinh viên tuổi 18 Trường CĐYT Bình Định với tiêu chuẩn đánh giá, phân loại học sinh sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo lứa tuổi 18

  • Bảng 3.8: Xếp loại thể lực của sinh viên tuổi 18 Trường CĐYT Bình Định theo từng tiêu chuẩn đánh giá, phân loại học sinh sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo lứa tuổi 18

    • 3.2 Xây dựng và ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

      • 3.2.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

      • 3.2.2 Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC tại trường Cao đẳng Y tế Bình Định

  • Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn các chuyên gia, các nhà sư phạm nhằm lựa chọn những giải pháp hiệu quả nhất nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

  • Bảng 3.10 Các giải pháp được lựa chọn nâng cao thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định

    • 3.2.3 Ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường CĐYT Bình Định

    • 3.2.3.1 Lựa chọn mẫu thực nghiệm:

    • 3.2.3.2 Thời gian và phương pháp thực nghiệm

  • 3.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Bình Định.

    • 3.3.1 Đánh giá kết quả thực nghiệm theo từng chỉ tiêu:

  • 3.3.1.1 Trước thực nghiệm:

  • 3.3.1.2 Sau thực nghiệm sư phạm.

  • 3.3.1.3 Tăng trưởng thể thất của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm

    • 3.3.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm theo xếp loại thể lực:

  • Bảng 3.20 So sánh xếp loại thể lực nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

  • Chương IV

  • BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1 Bàn luận về thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trường Cao đẳng y tế Bình Định.

    • 4.1.1 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC:

    • 4.1.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ giáo viên GDTC:

    • 4.1.3 Thực trạng nội dung chương trình GDTC:

    • 4.1.4 Bàn về thực trạng thể chất sinh viên trường CĐYT Bình Định

      • 4.1.4.1 Về hình thái:

      • 4.1.4.2 Về chức năng sinh lý:

      • 4.1.4.3 Về tố chất thể lực:

    • So sánh thể lực theo tiêu chuẩn đánh giá của Bộ GD&ĐT (2008)

  • 4.2 Bàn luận về việc xây dựng và ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định.

    • 4.2.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Bình Định

    • 4.2.2 Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC tại trường Cao đẳng y tế Bình Định

    • 4.2.3 Ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường CĐYT Bình Định

  • 4.3 Bàn luận về hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bình Định.

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • KẾT LUẬN:

    • KIẾN NGHỊ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan