bài giảng địa chất đại cương chương 8 biển và bờ biển

28 458 0
bài giảng địa chất đại cương chương 8 biển và bờ biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chöông 8 Chöông 8 BIEÅN VAØ BÔØ BIEÅN BIEÅN VAØ BÔØ BIEÅN I/ THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN I/ THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN • 1/ Thành phần hóa học: • Độ mặn dao động trong khỏang 33 - 37‰ trung bình là 34,7‰, nùc biển chứa 50.000 tỷ m 3 muối hòa tan. • Độ mặn thay đổi: – vùng cực thấp cao ở vùng nóng. – Vùng xích đạo thấp vì mưa nhiều – Vùng gần các cửa sông độ măn thấp – cao ở các vùng biển kín : Đòa trung Hải, H ng Hảiồ • Có nhiều chất hòa tan trong nùc biển nhưng có 8 ion chiếm tỷ lệ cao nhất: Cl - = 18,98; Na + = 10,56; SO 4 2- = 2,65; Mg 2+ = 1,27; Ca 2+ = 0,40; K + =0,38; HCO 3 - = 0,14; Br - = 0,06. • *Chất khí hòa tan: • Ni= 64%; O = 34%, CO 2 = 1,6% cao hơn ở khí quyển 50 lần ảnh hưởng lớn đến việc trầm tủa vôi • Khí hòa tan trong nùc biển cũng thay đổi theo các vò trí khác nhau: độ sâu cạn, sự dao động, nhiệt độ của nước 2/ Tính chất của nước biển 2/ Tính chất của nước biển • Độ pH: pH = 7,5 – 8,5 có tính baz • Nhiệt độ: thay đổi từ 18 0 C – 30 0 C trung bình là 25 0 C • Màu: Vùng nhiệt đới có màu xanh dương (diatom);vùng biển lạnh có màu lục (khuê tảo) 3/ Sinh vật sống trong biển 3/ Sinh vật sống trong biển • *Sinh vật sống ở đáy hay gần đáy, tự do hay bám dính được gọi là sinh vật sống gắn dính (benthos). • *Sinh vật lơ lửng trong nước, đa số là vi sinh vật như rong, trùng lỗ (foram) được gọi là phiêu sinh vật (plankton). • *Sinh vật di chuyển thật mau lẹ (bơi lội trong nước) như cá, mực, động vật có vú sống ở biển, được gọi là sinh vật bơi lội tự do (nekton). II/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN • 1/ Thủy triều: là sự lên xuống đều đặn của nước biển trong ngày, do ảnh hưởng lực hút của trăng lên đòa cầu theo lực vạn vật hấp dẫn của Newton. • Khi nào mặt biển hướng vế mặt trăng nước hút mạnh nhô lên theo luật đẳng tónh phía đối diện cũng nhô lên • *Mặt trời cũng ảnh hưởng đến thủy triều. Khi mặt trời mặt trăng trái đất cùng nằm trên đường thẳng thì lực hút gia tăng do đó thủy triều cao (nước ròng) • Khi mặt trời, mặt trăng trái đất thẳng góc thì thủy triều thấp ( nước kém) . • *Theo mùa; Theo lý thuyết, nhưng thực tế thủy triều tùy thuộc vào hình dạng bờ biển, đòa hình đáy biển. 2/ Sóng họat động của sóng 2/ Sóng họat động của sóng • Động lực tạo sóng: gió, thủy triều, động đất ở đáy biển • Lượn sóng gồm một trũng (đáy), phần nhô lên(đỉnh) • Chiều cao của sóng: khỏang cách từ đáy đến đỉnh (biên độ sóng) • Chiều dài sóng : khỏang cách giữa hai đỉnh hay hai dáy liền kề Wavelength=(L) chiều dài sóng = distance to complete one cycle= khỏang cách hòan thành 1 Wavelength=(L) chiều dài sóng = distance to complete one cycle= khỏang cách hòan thành 1 chu kỳ; Wave period(P)= time required to complete on cycle= thời gian cần có để hòan thành 1 chu kỳ; Wave period(P)= time required to complete on cycle= thời gian cần có để hòan thành 1 chu kỳ; wave velocity (V)=vận tốc sóng= wavelength/ wave period. chu kỳ; wave velocity (V)=vận tốc sóng= wavelength/ wave period. • Chu kỳ sóng, độ dài sóng, chiều cao sóng phụ thuộc vào vận tốc gió khỏang rộng mà gió thổi qua • Do gió tạo nên sóng nên càng xuống sâu chuyển động nước càng yếu đi khi quá ½ độ dài sóng thì nước yên tónh Độ dài sóng . Chöông 8 Chöông 8 BIEÅN VAØ BÔØ BIEÅN BIEÅN VAØ BÔØ BIEÅN I/ THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN I/ THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN • 1/ Thành phần hóa học: • Độ. biển B/ MÔI TRƯỜNG BỜ BIỂN B/ MÔI TRƯỜNG BỜ BIỂN I/ Tác dụng của sóng và dòng nước biển Lực hoạt động của sóng và năng lượng của dòng nước đã ảnh hưởng đến hình dạng của bờ biển. Sóng là tác nhân. trong nùc biển cũng thay đổi theo các vò trí khác nhau: độ sâu cạn, sự dao động, và nhiệt độ của nước 2/ Tính chất của nước biển 2/ Tính chất của nước biển • Độ pH: pH = 7,5 – 8, 5 có tính

Ngày đăng: 10/11/2014, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 8 BIỂN VÀ BỜ BIỂN

  • I/ THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC BIỂN

  • Slide 3

  • 2/ Tính chất của nước biển

  • 3/ Sinh vật sống trong biển

  • II/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN

  • Slide 7

  • 2/ Sóng và họat động của sóng

  • Wavelength=(L) chiều dài sóng = distance to complete one cycle= khỏang cách hòan thành 1 chu kỳ; Wave period(P)= time required to complete on cycle= thời gian cần có để hòan thành 1 chu kỳ; wave velocity (V)=vận tốc sóng= wavelength/ wave period.

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 3/ Hải lưu (

  • Slide 14

  • Slide 15

  • B/ MÔI TRƯỜNG BỜ BIỂN

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan