công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp tại xã nghĩa mai, huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an)

61 9.9K 66
công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp tại xã nghĩa mai, huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ -000 - VI TRUNG DANH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ NGHĨA MAI, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN) BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG TÁC XÃ HỘI KHĨA 34 (2010 – 2014) Cán hướng dẫn: HỒ SỸ THÁI HUẾ, 05/2014 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái Lời Cảm Ơn Sau trình thực tập thực tế xã Nghĩa Mai, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An thời gian tơi hồn thành báo cáo với đề tài“Công tác xã hội với phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Nghĩa Mai, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Để hoàn thành báo cáo đạt kết đóng góp giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa Lịch Sử thuộc trường Đại Học Khoa Học Huế Đặc biệt xin cảm ơn thầy Hồ Sỹ Thái hướng dẫn cho thực đề tài niên luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ủy ban xã Nghĩa Mai, quyền địa phương bà thơn xã hướng dẫn cung cấp cho thơng tin hữu ích để tơi hồn thành báo cáo này! Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện: Vi Trung Danh SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung .5 3.2 Mục tiêu cụ thể .6 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .10 1.1 Tổng quan địa bàn xã Nghĩa Mai, Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An .10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội an ninh- quốc phịng 10 1.2 Các khái niệm có liên quan 12 1.2.1 Gia đình 12 1.2.2 Bạo hành gia đình 12 1.2.3 Công tác xã hội 13 1.2.4 Phương pháp công tác xã hội với cá nhân .14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẠO HÀNH GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHĨA MAI, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 14 2.1 Thực trạng bạo hành gia đình phụ nữ 14 2.1.1 Nguyên nhân BHGĐ .17 2.1.2 Các hình thức BHGĐ phụ nữ 21 2.1.3 Hậu BHGĐ .21 2.2 Những hoạt động quyền xã Nghĩa Mai việc phòng chống BHGĐ phụ nữ 24 2.2.1 Những kết đạt 24 2.3.2 Thuận lợi, khó khăn 25 CHƯƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH GIA ĐÌNH TẠI XÃ NGHĨA MAI, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 27 SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái 3.1 Ý nghĩa việc thực CTXH với phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Nghĩa Mai .27 3.2 Thực hành CTXH với phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Nghĩa Mai 27 3.2.1 Tiến trình 27 3.2.2 Các bước tiến hành CTXH với cá nhân 29 3.3 Đánh giá hiệu hoạt động CTXH với phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Nghĩa Mai,Huyện Nghĩa Đàn,Tỉnh Nghệ An 37 3.3.1 Kết đạt 37 3.3.2 Bài học kinh nghiệm 38 KẾT LUẬN 38 Kết luận 38 Kiến nghị .40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái DANH MỤC VIẾT TẮT BHGĐ BHGĐ ĐVPN CTXH HLHPN TAND TNXH : BẠO HÀNH GIA ĐÌNH : BẠO HÀNH GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ : CÔNG TÁC XÃ HỘI : HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ : TÒA ÁN NHÂN DÂN : TỆ NẠN XÃ HỘI SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, nơi quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Gia đình đóng vai trị to lớn, có chức quan trọng Thế nhưng, gia đình Việt Nam nảy sinh vấn đề nhận quan tâm cấp ban ngành khơng cịn vấn đề riêng cá nhân nạn bạo hành gia đình có chiều hướng gia tăng Thời đại ngày thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hố ngày cao, lĩnh vực đời sống xã hội phát triển kinh tế, trị, văn hố, khoa học - kỹ thuật…Sự phát triển xuất phát từ việc thoả mãn nhu cầu người, hay nói cách khác người trung tâm phát triển xã hội Trên giới nay, phụ nữ chiếm gần nửa dân số, lực lượng lao động to lớn, góp phần quan trọng vào việc xây dựng gia đình đất nước, thúc đẩy tiến phồn vinh trái đất Tuy nhiên, chưa nước phụ nữ thực hồn tồn bình đẳng, chị em phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới nhiều nơi phụ nữ bị áp bức, bóc lột nặng nề Chính vậy, bình đẳng nam nữ cách toàn diện, triệt để lý tưởng mà nhân loại theo đuổi hàng nhiều kỷ Đầu kỷ XIX, nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng Pháp S.Phuriê cho rằng: Trình độ giải phóng phụ nữ thước đo trình độ phát triển xã hội Luận điểm tiếp tục khẳng định học thuyết Mác từ đời phát triển trình độ cao giai đoạn Những quan điểm cổ vũ cho nhiều phong trào đấu tranh địi quyền bình đẳng nam nữ, trở thành mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia, dân tộc giới Phải nói thực trạng diễn mang tính tồn cầu, Việt Nam khơng phải ngoại lệ Theo báo cáo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Việt Nam năm tồn yếu ngành năm 2008, là: tình trạng bạo lực gia đình, bạo lực người già, phụ nữ trẻ em gây nhức nhối công luận [4] Hiện nay, phương tiện thơng tin đại chúng, khơng trường SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái hợp bệnh nhân nhập viện chấn thương tác nhân bạo lực gia đình gây ra, có trường hợp man rợ đáng thương tâm Nhiều vụ ly hôn nguyên nhân nạn bạo hành gia đình Phụ nữ đối tượng nhạy cảm, vậy, triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại suy giảm thần kinh trở thành bệnh di hậu nạn bạo hành gia đình Khơng thế, người phụ nữ cịn đối tượng hứng chịu tổn hại sinh lý tác động hành vi bạo lực tình dục Trong đó, tổn thất cho việc giải vấn đề bạo lực gia đình khơng nhỏ, bao gồm nhiều khoản chi phí cho dịch vụ hỗ trợ luật pháp, cơng an, tịa án, xã hội; cho cơng tác tuyên truyền, y tế, giáo dục Đồng thời, phụ nữ - nạn nhân bạo lực gia đình giảm suất lao động, giảm khả tạo thu nhập việc làm Trong năm qua, với chủ trương phát triển kinh tế, trị, an sinh xã hội trọng Vấn đề phụ nữ, giới bình đẳng giới ngày quan tâm Đối tượng phụ nữ ngày tín nhiệm, đề cử vào vị trí quan trọng xã hội Tuy nhiên, quan hệ gia đình, nhiều trường hợp phụ nữ nạn nhân nạn bạo lực gia đình Theo thống kê tịa án nhân dân tối cao, trung bình năm nước có tới 8.000 vụ ly mà ngun nhân bạo lực gia đình Cũng theo số liệu thống kê bệnh viện, trung tâm, phòng cấp cứu lớn nước, có 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, 10% điều trị y khoa nghiêm trọng hàng năm nguyên nhân bạo lực gia đình Đối với tỉnh Quảng Nam, hàng năm, có 40% số vụ ly hôn mang yếu tố bạo lực gia đình, liên quan đến bạo lực thể xác, tinh thần chiếm số lượng lớn (xấp xỉ 46%) gồm yếu tố bạo lực tinh thần thể xác Nhiều phụ nữ nhập viện, thương tích, chấn thương hậu nạn bạo hành gia đình, có trường hợp nạn nhân điều trị bệnh viện nhận lời đe dọa tinh thần tính mạng, nhiều phụ nữ trú ngụ nhà tạm lánh để giúp đỡ [12;2] Có thể nói vấn đề đấu tranh giải phóng cho phụ nữ vấn đề vô quan trọng xã hội mà cịn vấn đề xúc gia đình Việt Nam nói chung gia đình tỉnh Nghệ An nói riêng, đặc biệt xã Nghĩa Mai - địa bàn mà nghiên cứu SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái Trong xã hội nay, mơi trường gia đình ln quan tâm đặc biệt Gia đình có tốt xã hội ổn định phát triển Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội điều quan trọng phải thấy vị trí, vai trị gia đình có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn yếu tố trực tiếp tác động đến bền vững gia đình Trong bạo lực gia đình phụ nữ nội dung quan trọng mà chủ nghĩa xã hội cần quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề phải quan tâm, nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục triệt để tận gốc rễ sâu xa Phải vào nghiên cứu thực trạng sở, địa phương, để đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm địa phương Nghĩa Mai xã vùng núi tỉnh Nghệ An, với dân tộc anh em chung sống xen kẽ với là: Thái, Thổ Kinh Vì xã đa số đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế việc tiếp cận với cách thức sản xuất nên cịn gặp nhiều khó khăn Hiện nay, đời sống vật chất tinh thần người dân dần cải thiện nâng cao mặt dân trí cịn thấp phát triển không Nhiều quan niệm, tư tưởng phong kiến, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” chưa xố bỏ Họ phải chịu thiệt thịi mặt vật chất lẫn tinh thần, phải chịu bất bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Đặc biệt tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ gây nhiều xúc xã Nghĩa Mai Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Công tác xã hội với phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Nghĩa Mai, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An” làm báo cáo tốt nghiệp Với mong muốn tìm hiểu thực trạng thực cơng tác phịng chống nạn bạo hành gia đình yếu tố tác động đến q trình thực cơng tác sao, để đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, từ đưa giải pháp đề xuất kiến nghị với quyền địa phương nhằm tháo gỡ, cải thiện nâng cao đời sống sức khỏe nhân dân địa phương nói chung bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ xã nhà nói riêng Tổng quan vấn đề nghiên cứu SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái Phụ nữ có vai trị ngày quan trọng lĩnh vực Họ lực lượng lao động chiếm 40% dân số, phụ nữ có vai trị to lớn cơng xố đói giảm nghèo Đầu tư cho phụ nữ biện pháp hiệu giúp phục hồi kinh tế giới Nhận thấy vai trò quan trọng phụ nữ xã hội đại tác hại BHGĐVPN to lớn, có nhiều tác giả nước viết BHGĐ Bạo lực gia đình phụ nữ biểu bất bình đẳng giới với tính chất sai lệch chuẩn mực xã hội Vì thế, thu hút nhiều nhà khoa học, xã hội học, phụ nữ học giới quan tâm nghiên cứu từ năm 60 kỷ XX Trong tác phẩm “tình u đến sống sót - bạo lực tình dục đàn ơng sống phụ nữ” Dee.L.Rgrlam đồng nghiệp trình bày ảnh hưởng bạo hành nam giới phụ nữ tâm lí họ Bà Dee.L.Rgrlam đưa lăng kính nữ quyền để chữa trị cho họ mối quan hệ nam nữ Tác phẩm “Bạo lực - Sự im lặng giận - viết phụ nữ tội lỗi” DeirdreLashgari chủ biên Tác phẩm sở cho nhà nnữ quyền trình bày im lặng, tức giận nhu cầu nói lên tiếng nói chống lại bạo hành Nhiều hình thức bạo hành áp tình dục, đối kháng mẹ gái , chủ đề giới với chủng tộc giai cấp mà tác phẩm đề cập đến Ở Việt Nam, vấn đề bạo lực gia đình bắt đầu quan tâm nghiên cứu từ năm 90 kỷ XX Sau Hội nghị quốc tế bạo lực sở giới tổ chức Bali năm 1993 Hội nghị quốc tế phụ nữ lần thứ tổ chức Bắc Kinh năm 1995,“bạo lực gia đình” khẳng định chủ đề quan trọng nghiên cứu xã hội phục vụ cho công phát triển Trên sở định nghĩa Liên hợp quốc bạo lực phụ nữ, nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam đưa nhiều phân loại khác hành vi bạo lực gia đình Trong hầu hết nghiên cứu đề cập đến hành vi bạo lực thể chất với tên gọi khác ngược đãi thân thể (Vũ Mạnh Lợi cộng sự, 1999), hay bạo hành thể xác (Lê Phương Mai, 2000; Nguyễn Thị Hoài Đức, 2001), hay cưỡng thân thể (Bùi Thu Hằng, 2001) Bên cạnh tác giả đề cập đến SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái hành vi bạo lực tâm lý, tinh thần, tình cảm tình dục Ngồi ra, nghiên cứu Lê Thị Quý (2000) Lê Ngọc Văn (2004) phân loại bạo lực thành hai loại bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được… Nhìn chung nghiên cứu đưa kết luận gốc rễ nạn bạo lực sở giới bất bình đẳng quan hệ giới Cuốn “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị” Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007 tập trung nghiên cứu tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam nay, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình đặc biệt cơng tác phịng chống bạo lực gia đình - học kinh nghiệm Việt Nam Cuốn “Bình đẳng giới Việt Nam” Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 góp phần nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam góc độ giới, đồng thời dành hẳn chương để đưa quan niệm chung bạo lực gia đình làm rõ yếu tố tác động đến hành vi bạo lực Ngồi ra, cịn nhiều giáo trình, luận văn, luận án hay tạp chí thơng tin khoa học phụ nữ có đăng báo cáo phân tích đánh giá vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình phụ nữ Như vậy, thấy vấn đề bạo lực gia đình nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong trình thực đề tài tác giả tiếp thu nhiều luận điểm cho đề tài Tuy nhiên tác giả nhận thấy cơng trình số vấn đề chưa đề cập đề cập chưa sâu, đặc biệt việc khắc phục vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ quan trọng trình can thiệp nhân viên CTXH vấn đề BHGĐVPN Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt với đề tài này, tác giả chọn đề tài muốn thực trạng bạo lực gia đình xã Nghĩa Mai ứng dụng CTXH q trình can thiệp để từ tìm phương hướng, giải pháp để khắc phục góp phần vào cơng giải phóng phụ nữ nói chung Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung - Tìm hiểu thực trạng BHGĐVPN xã Nghĩa Mai, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An biên dịch (1999), “Nhập môn Công tác xã hội cá nhân”,NXB Đại học Mở Bán công thành phố Hồ Chí Minh Trần Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh, “Bình đẳng giới Việt Nam”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 Trần Xuân Bình (2010), “Xã hội học nông thôn đô thị”, Tập giảng Trường ĐH Khoa học Huế Báo thể thao hàng ngày số ngày 25/12/2008 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên (2001), “Xã hội học”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Nguyễn Thị Hương (2011), “Công tác xã hội với tệ nạn xã hội lứa tuổi niên xu thị hố”, Khố luận tốt nghiệp cử nhân CTXH, khoá 31, ĐHKH Huế Hội liên hiệp phụ nữ xã Nghĩa Mai, “Báo cáo kết công tác hội phong trào phụ nữ xã Nghĩa Mai năm 2010 - phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, 2010” Bùi Thị Xuân Mai chủ biên (2008), “Giáo trình Tham vấn”, NXB Lao động Xã hội 10 Nguyễn Văn Mạnh chủ biên (2007), “Công tác xã hội miền Trung Việt Nam”, NXB Thuận Hóa 11.Lê Văn Phú (2004), “Nhập mơn cơng tác xã hội”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thiết (2010), Khố luận tốt nghiệp, “Cơng tác xã hội với vấn đề phụ nữ bị bạo hành gia đình” 13 Hồng Bá Thịnh, “Bạo lực gia đình - Thực trạng giải pháp”,Tạp chí lý luận trị số 3/2003, Tr 65-69, 2003 14 Trần Đình Tuấn (2009), “Công tác xã hội lý thuyết thực hành”, NXB Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 15.Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 16 Uỷ ban nhân dân xã Nghĩa Mai, “Báo cáo thực kế hoạch PT KT-XH SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012” 17 Website: www.nghean.gov.vn 18 Website: www.vnsocialworks.com 19 Website: wikipedia www chinhphu.vn SV: Vi Trung Danh Lớp CTXHK34 GVHD: Hồ Sỹ Thái Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái PHỤ LỤC Phiếu trắc nghiệm, điều tra bảng hỏi Dùng để tìm hiểu nhận thức người dân hiểu biết vấn đề BHGĐ luật phòng chống BHGĐ Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu X vào ô trống □ với câu trả lời mà anh (chị) lựa chọn Xóm: Xã: Huyện: Tỉnh: Ngày điều tra: Lần điều tra: A THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên:…………… Nơi sinh: …………… Sinh năm: Giới tính: Nam □ Nữ □ Tình trạng nhân: Đã lập gia đình Độc thân (bỏ qua câu 6) Số con:………… Số nhân khẩu:……… Dân tộc:………… Tơn giáo:……… 10 Trình độ học vấn Mù chữ □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Cao đẳng, đại học □ □ □ B.CÂU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ (từ câu 11 đến câu 17) Câu 11: Nghề nghiệp thành viên gia đình gì? …………………………………………………………………………… Câu 12: Nghề nghiệp mang lại thu nhập gia đình nghề gì? …………………………………………… Câu 13: Ai lao động gia đình? Câu 14: Ai người định hoạt động sinh kế gia đình? Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái …………………………………………………………………………… Câu 15: Ai người đảm nhiệm quản lý, thu chi tài chính? Chồng □ Vợ □ Con □ Câu 16 : Trong gia đình, người có vai trị định cơng việc lớn ? Vợ □ chồng □ Con □ Câu 17 : Trong gia đình, người chủ yếu nắm quyền kiểm sốt tài sản (sổ đỏ, giấy tờ sở hữu phương tiện lại…) ? Chồng □ Vợ □ Con □ C THÔNG TIN KHẢO SÁT VỀ SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BHGĐ VÀ LUẬT PCBHGĐ (đánh dấu x vào câu trả lời mà anh (chị) cho đúng) Câu 18 Ở địa bàn anh (chị) có BHGĐ khơng? Có □ Khơng □ Câu 19 Ngun nhân thường gây BHGĐ gì? Ruợu chè, cờ bạc □ Kinh tế khó khăn □ Nhận thức □ Tư tưởng trọng nam khinh nữ □ Tất ý kiến ý kiến khác □ Câu 20 Nạn nhân BHGĐ chủ yếu phụ nữ? Đúng □ Sai □ Câu 21 BHGĐ phần lớn người chồng gây ra? Đúng □ Sai □ Câu 22 Nếu phát gia đình hàng xóm có BHGĐ anh chị làm gì? Chạy vào can ngăn □ Mặc kệ, thái độ thờ □ Báo với quyền địa phương □ Câu 23 Anh (chị) có biết luật PCBHGĐ khơng? Có □ Khơng □ Biết □ Biết nhiều □ Câu 24 Địa phương nơi anh (chị) có tun truyền BHGĐ luật PCBHGĐ khơng? Chưa □ (bỏ qua câu 25) Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Câu 25 Theo anh (chị) phương pháp tuyên truyền PCBHGĐ địa phương nào? Rất tốt □ Bình thường □ Khơng tốt □ Không quan tâm □ Câu 26 Anh (chị) có tham gia vào hoạt động tuyên truyền PCBHGĐ địa phương khơng? Có □ Khơng □ Câu 27 Cán trực tiếp tuyên truyền PCBHGĐ địa phương có thái độ nào? Nhiệt tình □ Bình thường □ Thiếu quan tâm □ Câu 18 Nếu người bạn đời bạn gây mẫu thuẫn với bạn, bạn làm gì? (có thể chọn lúc nhiều câu trả lời) Im lặng tốt □ Chờ bình tĩnh trao đổi thẳng thắn □ Cãi lại lúc □ Nhờ người gia đình can thiệp □ Bỏ làm việc khác □ Ý kiến khác……… □ Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình anh (chị)! Người điều tra Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái PHỤ LỤC BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán làm cơng tác phịng, chống BHGĐ) Chủ đề vấn sâu: Những vấn đề liên quan đến thực trạng, nguyên nhân khiến ơng chồng thường xun có hành vi thơ bạo với vợ Những khó khăn, trở ngại cơng tác đấu tranh phịng, chống BHGĐ ban ngành, đoàn thể địa bàn nghiên cứu Mục đích vấn sâu: Thu thập thơng tin quan trọng làm sở để đạt mục tiêu đề tài Đối tượng vấn sâu: cán làm cơng tác phịng, chống BHGĐ địa bàn nghiên cứu Thời gian vấn: 30 phút Định hướng nội dung vấn: 5.1 Thông tin cá nhân: Họ tên, tuổi, giới tính 5.2 Thực trạng, nguyên nhân gây BHGĐ địa bàn 5.3 Những khó khăn, trở ngại giải pháp cần thực cơng tác đấu tranh phịng, chống BHGĐ địa bàn nghiên cứu PHỤ LỤC BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người dân địa bàn nghiên cứu) Chủ đề vấn sâu: Thực trạng, nguyên nhân gây hàh vi BHGĐ địa bàn Thái độ người dân trước thực trạng vấn đề Mục đích vấn sâu: Thu thập thông tin quan trọng Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái làm sở để đạt mục tiêu đề tài Đối tượng vấn sâu: người dân địa bàn nghiên cứu Thời gian vấn: 30 phút Định hướng nội dung vấn: - Thông tin cá nhân: tuổi, giới tính - Những thơng tin thực trạng, ngun nhân gây BHGĐ - Thái độ người dân trước thực trạng vấn đề - Ý kiến, mong muốn đề xuất người dân Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng Nội Dung Bảng Tổng hợp dân sinh kinh tế xã Nghĩa Mai( tính đến 15/09/2011) Bảng Mối quan hệ trình độ học vấn với mức dộ bạo hành Bảng Sơ dồ phả hệ thân chủ Bảng Sơ đồ vấn đề thân chủ Bảng Kế hoạch trị liệu cho thân chủ Bảng Các nguồn lực huy động để trợ giúp thân chủ Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Trang Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Nỗi đau thể xác tinh thần Bạo lực gia đình chấm dứt? Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái Hạnh phúc gia đình khơng vững Nguồn: Sưu tầm Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái Bạo lực gia đình - vấn nạn nhức nhối xã hội Nguồn: Sưu tầm Đồ thị biểu nạn bạo lực gia đình Việt Nam Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái Nguồn: Sưu tầm Đồ thị biểu nạn bạo lực gia đình Việt Nam Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH GVHD: Hồ Sỹ Thái Bạo lực gia đình - Hãy ngăn chặn xố bỏ Nguồn: Sưu tầm Báo Cáo Tốt Nghiệp Cử Nhân CTXH ... tập thực tế xã Nghĩa Mai, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An thời gian tơi hồn thành báo cáo với đề tài? ?Công tác xã hội với phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Nghĩa Mai, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Để... phát triển tiến xã hội Bạo lực gia đình phụ nữ để lại hậu lớn xã hội, lẽ gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, đỉnh cao bạo lực gia đình chấm dứt nhân, phá vỡ tế bào xã hội Thực trạng... bàn xã Nghĩa Mai Từ đưa số kết luận khuyến nghị Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội với phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Nghĩa Mai, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh

Ngày đăng: 10/11/2014, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.1. Mục tiêu chung

  • 3.2. Mục tiêu cụ thể

  • 4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Khách thể nghiên cứu

  • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp luận

  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

  • - Phương pháp quan sát:

  • - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

  • - Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân:

  • Phương pháp phân tích và xử lí số liệu:

  • *Phương pháp công tác xã hội cá nhân:

  • Thông qua quá trình hoạt động nhóm, chúng tôi đã chọn ra 1 cá nhân đặc biệt để tiến hành thực hành CTXH với cá nhân đó là thân chủ: Vi Thị Cáng (xóm Lai Châu, xã Nghĩa Mai ,Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An).

  • 1.1. Tổng quan về địa bàn xã Nghĩa Mai, Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan