sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp dạy vận động cho trẻ mẫu giáo

21 1.7K 3
sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp dạy vận động cho trẻ mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục Mầm Non là một bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Chỉ thị 153CP của Hội đồng chính phủ ngày 1281966 về: “ Công tác giáo dục mẫu giáo” đã khẳng định vị trí và tầm quan trọng của bậc học mầm non. Trong giai đoạn lịch sử hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước để hoà nhập với khu vực và thế giới buộc chúng ta phải xác định những mục tiêu giáo dục nói chung, giáo dục MN nói riêng để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội nhằm đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện đồng thời góp phần hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử này. Để thực hiện tốt các mục tiêu của ngành, chúng ta phải tiến hành các nhiệm vụ như giáo dục thể lực( Giáo dục thể chất), trí tuệ, đạo đức, lao động, thẩm mỹ. Giáo dục thể chất bao gồm nhiều nội dung như: Đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung, vận động cơ bản, trò chơi vận động. Những nội dung này rất đa dạng đòi hỏi người giáo viên phải có những biện pháp phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong các tiết dạy. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này tôi chỉ đề cập đến vấn đề “ Biện pháp dạy vận động cơ bản ( VĐCB) cho trẻ 4 – 5 tuổi” nhằm giúp cho giáo viên có những biện pháp phù hợp, chủ động, linh hoạt, giúp trẻ hứng thú khi dạy VĐCB cho trẻ từ đó giúp trẻ có kỹ năng kỹ xảo vận động đồng thời phát triển các tố chất thể lực cho trẻ. Đây là mục tiêu đầu tiên khi dạy VĐCB cho trẻ. Trên thực tế những biện pháp dạy VĐCB cho trẻ 4 – 5 tuổi của GV đã được quan tâm một cách thích đáng nhưng do một số GV chưa dành thời gian hợp lí cho giờ dậy, chưa đi sâu nghiên cứu đề ra những biện pháp phù hợp mà chỉ dạy đúng phương pháp bộ môn và chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc dạy VĐCB trẻ 4 – 5 tuổi… nên hiệu quả chưa cao.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề Tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ MẪU GIÁO 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Giáo dục Mầm Non là một bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Chỉ thị 153/CP của Hội đồng chính phủ ngày 12/8/1966 về: “ Công tác giáo dục mẫu giáo” đã khẳng định vị trí và tầm quan trọng của bậc học mầm non. Trong giai đoạn lịch sử hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước để hoà nhập với khu vực và thế giới buộc chúng ta phải xác định những mục tiêu giáo dục nói chung, giáo dục MN nói riêng để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội nhằm đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện đồng thời góp phần hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử này. Để thực hiện tốt các mục tiêu của ngành, chúng ta phải tiến hành các nhiệm vụ như giáo dục thể lực( Giáo dục thể chất), trí tuệ, đạo đức, lao động, thẩm mỹ. Giáo dục thể chất bao gồm nhiều nội dung như: Đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung, vận động cơ bản, trò chơi vận động. Những nội dung này rất đa dạng đòi hỏi người giáo viên phải có những biện pháp phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong các tiết dạy. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này tôi chỉ đề cập đến vấn đề “ Biện pháp dạy vận động cơ bản ( VĐCB) cho trẻ 4 – 5 tuổi” nhằm giúp cho giáo viên có những biện pháp phù hợp, chủ động, linh hoạt, giúp trẻ hứng thú khi dạy VĐCB cho trẻ từ đó giúp trẻ có kỹ năng kỹ xảo vận động đồng thời phát triển các tố chất thể lực cho trẻ. Đây là mục tiêu đầu tiên khi dạy VĐCB cho trẻ. Trên thực tế những biện pháp dạy VĐCB cho trẻ 4 – 5 tuổi của GV đã được quan tâm một cách thích đáng nhưng do một số GV chưa dành thời gian hợp lí cho giờ dậy, chưa đi sâu nghiên cứu đề ra những biện pháp phù hợp mà chỉ dạy đúng phương pháp bộ môn và chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc dạy VĐCB trẻ 4 – 5 tuổi… nên hiệu quả chưa cao. 2 Là một giáo viên tôi nhận thức đầy đủ và sâu sắc tầm quan trọng của việc đề ra những biện pháp phù hợp khi dạy VĐCB cho trẻ đạt hiệu quả cao nên tôi đã tìm hiểu thực trạng vấn đề này ở một số lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi trong trường MN Mai Dịch. Từ thực trạng tôi đã điều tra được hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé kinh nghiệm của bản thân trong việc hạn chế được những tồn tại khi dạy VĐCB cho trẻ đồng thời giúp cho giáo viên trong trường nắm được một số biện pháp dạy VĐCB cho trẻ 4 – 5 tuổi mà tôi đã áp dụng đạt hiệu quả trong quá trình điều tra. Xuất phát từ lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Điều tra thực trạng biện pháp dạy vận động cơ bản cho trẻ từ 4 – 5 tuổi”. 3 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Vài nét về thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện: a. Thuận lợi: - Trường tuy mới thành lập với bộn bề công việc nhưng Ban giám hiệu luôn quan tâm, chỉ đạo sâu sát, tạo điều kiện cho tôi được tiến hành điều tra trong suốt quá trình nghiên cứu. - Giáo viên phụ trách các lớp mẫu giáo nhỡ trong trường đều có trình độ Cao đẳng - Đại học, nắm vững phương pháp bộ môn, một số giáo viên là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, giáo viên giỏi cấp quận, có kinh nghiệm giảng dạy đồng thời cũng rất tích cực phối hợp cùng tôi trong quá trình tôi điều tra. - Bản thân là một tổ trưởng chuyên môn, giáo viên lớp MGN, luôn không ngừng tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trong công tác. b. Khó khăn: - CSVC cũng như dụng cụ thể dục phục vụ cho trẻ thực hiện các bài tập vận động cơ bản còn thiếu, chưa hợp lý, đồng bộ. - Giáo viên và phụ huynh chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình dạy trẻ. - Giáo viên còn phụ thuộc nhiều vào tài liệu hướng dẫn, chưa dành nhiều thời gian trong việc lựa chọn đề tài cho phù hợp chủ điểm. 2. Thực trạng: 2.1. Thực trạng về biện pháp dạy vận động cơ bản cho trẻ 4 – 5 tuổi trong các loại chương trình chăm sóc và giáo dục. a. Trong chương trình cải cách: * Ưu điểm: Trong chương trình cải cách thì các bài tập dạy vận động cơ bản cho trẻ 4 – 5 tuổi đã được sắp xếp theo một chương trình khung, theo từng bài, từng giai đoạn cụ thể. Trên các nội dung đó giáo viên chỉ việc lựa chọn các biện pháp sao cho phù hợp với nội dung từng bài, giáo viên thực hiện được rõ các bước khi dạy trẻ các kỹ năng động tác. Giáo viên vẫn là người hướng dẫn, là trung tâm của quá tình giáo dục. Nội dung chăm sóc giáo 4 dục đã bám sát mục tiêu kế hoạch đào tạo theo quyết định 55/QĐ của Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ngày 3/2/1990. - Nội dung chương trình được đưa vào từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với sự phát triển của trẻ. Nội dung giáo dục ngoài yêu cầu và nội dung chung còn có phân phối chương trình cụ thể theo từng giai đoạn, từng tháng và phần hướng dẫn thực hiện trình bày rõ ràng. Giáo viên dễ dàng lựa chọn biện pháp. Giáo viên ít phải thay đổi điều kiện, khi dạy còn mang tính hình thức nên tiết học đó đơn giản, ít tạo được sự hứng thú cho trẻ. Ví dụ: Biện pháp dạy trẻ phối hợp với âm nhạc, giáo viên chỉ cần chọn bất kỳ bài hát nào và chọn tốc độ nhanh hay chậm mà không cần theo một chủ điểm nào. Bài: Bò thấp – chui qua cổng. Giáo viên chỉ cần chọn nhạc và điều chỉnh nhanh hay chậm theo nhạc to – nhỏ rồi cho trẻ thi đua vận động theo nhạc. Khi dừng 1 đoạn nhạc bạn nào về trước không làm đổ cổng là thắng… * Khó khăn trong việc thực hiện theo chương trình cải cách: - Giáo viên vẫn thường sử dụng những biện pháp để dạy trẻ theo kiểu truyền thống với đặc trưng chủ yếu coi cô giáo là trung tâm của quá trình giáo dục, cô chủ yếu hướng dẫn sau đó lần lượt trẻ làm, trẻ làm theo mẫu, mang tính đồng loạt, chưa phát huy được tính tích cực của cá nhân từng trẻ, trẻ còn thụ động, cá nhân trẻ ít được vận động, không được rèn ở mọi lúc mọi nơi mà chủ yếu trên tiết học thể dục. Cô giáo phụ thuộc nhiều vào tài liệu hướng dẫn và các bài soạn có sẵn, các động tác mang tính áp đặt cho trẻ, hình thức biện pháp cô đưa ra còn đơn điệu, nghèo nàn chủ yếu nặng về tiết học, trẻ ít có điều kiện vận động. - Nội dung giáo dục chưa chú trọng đến những nội dung nhằm hình thành những cơ sở ban đầu các phẩm chất mới của nhân cách con người Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 5 - Nội dung giáo dục chưa tạo nên sự tác động sư phạm mang tính tổng hợp, các mặt giáo dục chưa được tích hợp hài hoà trong từng môn học, từng hoạt động còn rời rạc, không gắn với cuộc sống thật của trẻ. Kỹ năng động tác còn mang tính áp đặt, chưa chú ý tới vốn kinh nghiệm và nhu cầu của trẻ. b. Trong chương trình đổi mới * Ưu điểm: Nội dung chương trình đổi mới được phân ra theo các chủ điểm rõ ràng, nội dung phong phú nên giáo viên dễ dàng lựa chọn các biện pháp phù hợp với từng chủ điểm, nội dung từng bài. Ngoài ra giáo viên có thể tự sưu tầm hoặc sáng tác thêm bài hát mới lạ giúp trẻ hào hứng sao cho phù hợp với chủ điểm, lôi cuốn trẻ tham gia tích cực vào vận động một cách chủ động, hứng thú để trẻ phát triển theo đúng khả năng và nhu cầu của bản thân trẻ. Nội dung chương trình được lồng ghép tích hợp, nhiều hình thức phong phú giúp cho trẻ được chủ động sáng tạo và tích cực tham gia vận động. Giáo viên linh hoạt phối hợp sử dụng các biện pháp dạy VĐCB cho trẻ, thay đổi điều hình thức học tập của trẻ, có thể chia trẻ học theo nhóm nhỏ giúp cho trẻ tập luyện kỹ năng, động tác chính xác hơn, chú ý đến nhiều cá nhân trẻ tham gia vận động, trẻ được bộc lộ khả năng cá nhân, được tự lựa chọn giải pháp, trong khi vận động trẻ trở nên năng động hơn, tự tin hơn. Ví dụ: Vẫn là bài bò thấp – chui qua cổng Chủ điểm: Thế giới thực vật Giáo viên sử dụng các biện pháp như: dạy trẻ vận động kết hợp với âm nhạc, thay đổi điều kiện học tập như giáo viên cho trẻ học dưới hình thức vào “Vườn cổ tích” hái nhiều hoa thơm trái ngọt trong vườn cổ tích, cổng cô cuộn những chiếc lá và tạo ra tình huống nếu bạn nào bò khéo, không làm đổ cổng thì không những hái được nhiều quả mà lại tìm được cô công chúa nữa, còn bạn nào chạm vào cổng làm đổ sẽ không tìm được gì mà còn bị lá che vào người nữa. Trẻ rất tò mò hào hứng bò cho khéo, thi đua. Trong lúc trẻ bò cô đánh đàn bài hát: “Vườn cổ tích”, “Quả” các bài hát có nội dung về thế giới thực vật. Trẻ vừa bò rèn kỹ năng khéo lại vừa nghe nhạc, giáo dục tích hợp cả 6 “ Hái được quả gì” trẻ học một cách nhẹ nhàng, vận động thấy thoải mái, không mệt mỏi hay đối với những bài tập tổng hợp bao gồm từ 2 – 3 động tác mà yêu cầu kỹ năng đòi hỏi phối hợp nhiều, trẻ phải thực hiện liên hoàn các động tác mà không bị gián đoạn giáo viên sử dụng hình thức biện pháp tổ chức hội thi “Bé nhanh trí”, “ Bé khoẻ – Bé ngoan”, “ Hội khoẻ măng non” theo một chủ điểm Thế giới động vật chẳng hạn. Ví dụ: Bài ném xa – chạy nhanh, giáo viên cho trẻ ném – chạy nhanh lấy con vật theo yêu cầu của cô. Trong khi trẻ thực hiện các VĐCB cô kết hợp bật nhạc các bài hát về thế giới động vật, trẻ rất hứng thú và chủ động chạy nhanh để lên gắn được nhiều con vật theo yêu cầu của cô trong thời gian 1 bản nhạc. Khi giáo viên biết phối hợp nhiều biện pháp, linh hoạt, gợi mở một cách nhẹ nhàng làm trẻ hào hứng, vận động không nhàm chán. Nội dung phong phú được đan quyện chặt chẽ trong một thể thống nhất, giúp cho quá trình giáo dục phù hợp với quá trình nhận thức và phát triển toàn diện của trẻ. Trẻ cảm thấy thực sự học bằng chơi – chơi mà học. * Khó khăn trong việc thực hiện theo chương trình đổi mới : - Một số đồ dùng, dụng cụ thể dục để dạy theo chủ điểm còn thiếu do trường mới thành lập. - GV phải dành nhiều thời gian, phải luôn sáng tạo, tìm tòi, sưu tầm các nội dung, hình thức, biện pháp phong phú để thu hút trẻ. GV phải lựa chọn đề tài, đưa ra yêu cầu phù hợp điều kiện riêng của lớp, phù hợp với trẻ của mình. GV phải thiết kế đồ dùng, dụng cụ giảng dạy đảm bảo kiến thức, kỹ năng vận động của trẻ. - Sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh chưa được chặt chẽ làm cho một số bài tập VĐCB khi trẻ thực hiện chưa đạt như mong muốn của giáo viên. 2.2. Nhận thức của giáo viên về biện pháp dạy vận động cơ bản cho trẻ MG nhỡ 4 – 5 tuổi. 7 Để đánh giá thực trạng về biện pháp dạy vận động cơ bản cho trẻ 4 -5 tuổi 1 cách khách quan, ngoài việc đánh giá kết quả thể hiện trên phiếu anket tôi còn kết hợp trò chuyện với giáo viên, quan sát trẻ và giáo viên thực hiện. Khi có điều kiện thăm dự các lớp trong trường, tôi cố gắng quan sát và trò chuyện với giáo viên, với trẻ. Trong quá trình điều tra tôi thu được kết quả sau. Bảng 1: Kết quả thăm dò ý kiến GV khi dạy vận động cơ bản cho trẻ để đạt được kết quả tốt. *Nhận xét chung: Nhìn trên Bảng 1 ta thấy đa số GV có nhận thức đúng đắn về các biện pháp dạy VĐCB cho trẻ MG nhỡ. Chính nhờ có sự linh hoạt, lồng ghép các biện pháp dạy vận động cho trẻ mà các bài tập VĐCB đều đạt được kết quả tốt và có một số ảnh hưởng lớn đến giờ học. Qua phiếu điều tra tôi thấy việc GV giúp trẻ được thể hiện tính chủ động và tích cực trong vận động chiếm tỷ lệ cao (7/8 GV) đạt tới 87,5%. Vì sao được kết quả cao như vậy, bởi lẽ theo TT ý kiến GV Số giáo viên đánh giá Tỷ lệ % 1 2 3 - Giáo viên giúp trẻ được thể hiện tính chủ động và tích cực trong vận động - Giáo viên gây hứng thú cho trẻ. - Giáo viên giúp trẻ thực hiện tốt kỹ năng. 7/8 6/8 5/8 87.5 75.0 62.5 [...]... pháp dạy thể dục phối hợp với âm nhạc để dạy trẻ VĐCB là do GV sử dụng đàn còn hạn chế hoặc GV đó cha hiểu đợc tác dụng tích cực khi dạy trẻ VĐCB có kết hợp với âm nhạc Bên cạnh đó có 1 số GV ngoài việc sử dụng 4 biện pháp nêu trên thỉnh thoảng còn sử dụng biện pháp dạy VĐCB dới hình trò chơi vận động, hội thi nh Bé nhanh trí, Bé khoẻ bé ngoan, Hội khoẻ măng non Đây cũng là biện pháp tốt giúp trẻ. .. các biện pháp, phù hợp với nội dung từng bài Trên thực tế GV đã sử dụng biện pháp nêu gơng nhiều bởi vì đặc điểm tâm lý trẻ là rất thích đợc khen Khi trẻ tham gia vào bài tập VĐCB nếu trẻ thực hiện đúng kỹ năng động tác GV động viên khen ngợi kịp thời ngay trẻ càng hào hứng tham gia và càng làm cho những bạn khác cũng có ý thức thi đua theo Tuy nhiên, còn 1/8 GV chiếm tỉ lệ 12.5% cha sử dụng biện pháp. .. bn Bng 4: Kt qu thm dũ ý kin GV v s cn thit ca vic dy VCB cho tr 11 TT S cn thit ca vic VCB SLGV T l % 1 Rt cn thit 7/8 87.5 2 Cn thit 1/8 12.5 3 Bỡnh thng 0 0 4 Khụng cn thit 0 0 * Nhn xột chung: Thc t cho thy cú ti 7/8 GV t 87.5% cho rng vic dy cỏc VCB cho tr MG Nh l rt cn thit thoó món nhu cu VCB cho tr, GV phi luụn cao vic rốn luyn c th cho tr mt cỏch hp lý Tr no tớch cc ch ng tham gia vn ng thỡ... phng tin, dựng cho cỏc bi tp VCB cho y , phong phỳ Nhng bin phỏp trờn õy v t chc, hng dn tr bi tp VCB m tụi ó ỏp dng ó em li kt qu tt i vi tr Qua quỏ trỡnh iu tra tụi rỳt ra c mt s kinh nghim sau: - Cn phi cú s u t thớch ỏng v c s vt cht cng nh trang thit b phc v cho tr thc hin bi tp VCB - Giỏo viờn cn nghiờn cu tỡm ra nhng bin phỏp dy phong phỳ, m bo tớnh s phm, tớnh va sc, giỳp cho tr hng thỳ hc... hn n dy VCB cho tr, kt hp cht ch vi nh trng cựng nhau ra bin phỏp dy VCB tớch cc hn na nht l vi nhng chỏu li, cha tớch cc vn ng, hay nhừng nho, c b m quỏ chiu chung Ph huynh phi coi trng vic dy VCB cho tr Trong quỏ trỡnh nghiờn cu, iu tra thc trng v bin phỏp dy VCB cho tr 4 5 tui chc chn s cũn nhiu thiu sút Rt mong c c s quan tõm, úng gúp ý kin ca cỏc cụ, cỏc bỏc v cỏc ch em ng nghip cho tụi cng... tr ho hng tớch cc tham gia vn ng Giỏo viờn ó quan tõm phi hp cht ch vi ph huynh, cú bin phỏp phự hp dy tr VCB sao cho t hiu cao nht v cú tỏc ng thc s n tr GV ó khộo lộo dn dt, lụi cun tr tớch cc tham gia vn ng Mt khỏc, mt s GV ó bit to tỡnh hung v m rng kin thc cho tr Khi t chc dy VCB cho tr,GV cn phỏt huy tớnh tớch cc sỏng to ca tr Mi GV cn phi cú nim say mờ vi ngh nghip, ht lũng vỡ tr th, luụn luụn... trong lp khỏ ụng do nhu cu gi con ca PH cao, s lng tr la tui MGN quỏ ụng Mc dự GV ó cú s linh hot chia lp thnh 2 nhúm dy VCB cho tr nhng s tr trờn tit hc vn vt quỏ so vi quy nh - Khú khn thiu phng tin giỏo dc l 4/8 GV chim t l 50% l do trng mi thnh lp dựng phc v cho cỏc gi dy VCB, cho cỏc ch im cũn thiu nh ch im PTGT khi cn cỏc loi ốn tớn hiu giao thụng thỡ trng cha cú, dựng cha ỏp ng c nhu cu s dng,... pháp tốt giúp trẻ học bằng chơi - chơi mà học Bảng 3: Kết quả thăm dò ý kiến GV v nhng khú khn thng gp khi dy VCB cho tr 10 TT 1 Nhng khú khn S tr trong lp quỏ ụng SL GV % Nhng khú SL khn khỏc GV 5/8 62.5 1 Tr cha tớch 2 % 25 cc vn ng 2 Lp hc cht hp 0 0 3 Vic phi hp vi PH 3 37.5 2 25 4 2 Tr nhỳt nhỏt 4 50 50 Cụ cha thc s gõy hng thỳ 4 cho tr, to ra cỏc tỡnh hung bt ng 5 Thiu phng tin GD tr * Nhn xột chung:... Thụng qua kt qu th hin trờn phiu iu tra cng nh quan sỏt trũ chuyn, thụng qua nhng bui d gi, t chc cho tr MG 4 5 tui bi tp VCB ti mt s lp trong trng ni tụi cụng tỏc, tụi nhn thy rng GV a ni dung VCB rt phự hp vi ni dung chng trỡnh i mi Giỏo viờn ó bit phi kt hp, la chn lng ghộp cỏc bin phỏp dy vn ng c bn cho tr 4 5 tui vo tng ti, tng ch im mt cỏch linh hot, sỏng to phự hp vi c im ca lp mỡnh Bờn cnh... tr 4 5 tui chc chn s cũn nhiu thiu sút Rt mong c c s quan tõm, úng gúp ý kin ca cỏc cụ, cỏc bỏc v cỏc ch em ng nghip cho tụi cng nh cỏc GV lp MGN cú nhng bin phỏp hay giỳp cho vic dy VCB ca tr t kt qu ngy cng cao v sỏng kin kinh nghim ca tụi t kt qu tt hn Ngy 31 thỏng 3 nm 2008 Ngi vit 14 Nguyn Th Lờ Huyn 15 . vấn đề “ Biện pháp dạy vận động cơ bản ( VĐCB) cho trẻ 4 – 5 tuổi” nhằm giúp cho giáo viên có những biện pháp phù hợp, chủ động, linh hoạt, giúp trẻ hứng thú khi dạy VĐCB cho trẻ từ đó. NGHIỆM Đề Tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ MẪU GIÁO 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Giáo dục Mầm Non là một bậc học trong hệ thống giáo dục quốc . của giáo viên về biện pháp dạy vận động cơ bản cho trẻ MG nhỡ 4 – 5 tuổi. 7 Để đánh giá thực trạng về biện pháp dạy vận động cơ bản cho

Ngày đăng: 08/11/2014, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan