Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố Nghiên cứu các luận cứ khoa học lập quy hoạch giao thông vận tải thành phố Ðà Nẵng hướng đến sự phát triển bền vững

105 1.4K 3
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố Nghiên cứu các luận cứ khoa học lập quy hoạch giao thông vận tải thành phố Ðà Nẵng hướng đến sự phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Giao thông Vận tải, hoàn thành luận văn thạc sỹ KHKT Với luận văn tơi xin phép bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Huy Thập – người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian làm việc Thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Đức Chính – người đóng góp cho tơi nhiều ý kiến bổ ích q trình hồn thành luận văn Tơi xin thể lịng biết ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Giao thông Vận tải giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập chương trình cao học thời gian thực luận văn thạc sỹ Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2008 Học viên Nguyễn Đức Hoài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mật độ mạng lưới đường số thành phố 12 Bảng 1.2 Tần xuất lại cự ly lại bình qn thị 13 Bảng 1.3 Quy mơ thành phố phương tiện lại 20 Bảng 2.1 Các tiêu cụ thể hạ tầng GTĐT 29 Bảng 2.2 Các tiêu cần đạt vận tải công cộng 29 Bảng 2.3 Các số xác định 43 Bảng 3.1 Dân số Thành phố Đà Nẵng 46 Bảng 3.2 Hiện trạng mật độ đường TP Đà Nẵng 48 Bảng 3.3 Hiện trạng mật độ đường đô thị phân theo quận, huyện 50 Bảng 3.4 So sánh trạng mật độ đường nội đô TP Đà Nẵng 50 Bảng 3.5 Tình hình phát triển tơ Đà Nẵng 50 Bảng 3.6 Tình hình phát triển xe máy Đà Nẵng 51 Bảng 3.7 Số lượng đơn vị kinh doanh vận tải 51 Bảng 3.8 Tình hình vận chuyển hành khách 54 Bảng 3.9 Hành khách - đến Nhà ga sân bay Đà Nẵng 54 Bảng 3.10 Thống kê TNGT đường thành phố Đà Nẵng 55 Bảng 3.11 Thống kê TNGT tuyến đường 56 Bảng 3.12 Thống kê nguyên nhân gây TNGT 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hệ thống thị Hình 1.2 Mơ hệ thống GTVT thị Hình 1.3 Các dạng sơ đồ mạng lưới đường phố Hình 1.4 Mơ hệ thống tiêu đánh giá hệ thống GTVT thị 18 Hình 2.1 Cách tiếp cận tổng hợp 39 Hình 2.2 Xóa bỏ nhà ổ chuột, mơi trường sống cải thiện 42 Hình 2.3 Khai thác thiên nhiên mức tái tạo, phá vỡ hệ sinh thái, làm ảnh hưởng đến hệ tương lai 43 Hình 3.1 Hiện trạng mạng lưới giao thơng TP Đà Nẵng 47 Hình 3.2 Giao thơng hỗn hợp tình trạng ùn tắc giao thông TP Đà Nẵng 52 Hình 3.3 Số lượng doanh nghiệp kinh doanh vận tải tơ theo loại hình qua năm (2000-2005) 53 Hình 3.4 Xe buýt Đà Nẵng thực chất xe vận chuyển khách theo tuyến 52 Hình 3.5 Cung cấp xe buýt Đà Nẵng so với số thành phố khác 52 Hình 3.6 Sân bay nằm trung tâm thành phố, gây ô nhiễm môi trường làm hạn chế khả nâng cấp mở rộng sân bay 64 Hình 4.1 Tình trạng nhiễm môi trường hoạt động xây dựng gây địa bàn TP Đà Nẵng thời gian qua 79 Hình 4.2 Khu phố cũ, tận dụng tối đa sở hạ tầng sẵn có 81 Hình 4.3 Khu vực quy hoạch cần đầu tư xây dựng đồng hồn chỉnh 82 Hình 4.4 TP thiếu bãi đỗ xe, giải pháp tình đỗ xe đường 85 Hình 4.5 Cơ cấu phương tiện VTHK đề xuất cho Đà Nẵng 88 Hình 4.6 Phương tiện cá nhân gia tăng đột biến ngun nhân gây nên tình trạng nhiễm mơi trường, TNGT Đà Nẵng 91 Hình 4.7 Trong 10 năm, Đà Nẵng có 60.000 hộ dân bị ảnh hưởng, 100 khu tái định cư, chung xây dựng không đảm bảo chất lượng làm ảnh hưởng đến môi trường xã hội thành phố 92 Hình 4.8 Năng lực hạn chế, thay khuyến khích khả tiếp cận với thiên nhiên, thiết kế tạo vật cản kiên cố, không phù hợp với cảnh quan xung quanh 93 Hình 4.9 Những doanh nghiệp phải tham gia mua bán hạn ngạch khí thải 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTVT: Giao thông vận tải VTĐT: Vận tải đô thị VTCC: Vận tải công cộng VTCN: Vận tải cá nhân VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng GTĐT: Giao thông đô thị PTVT: Phương tiện vận tải GTCC: Giao thơng cơng cộng ATGT: An tồn giao thông TNGT: Tai nạn giao thông CSHT: Cơ sở hạ tầng TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân Sở GTCC: Sở Giao thơng cơng BTN: Bê tơng nhựa BTXM: Bê tông xi măng TDTT: Thể dục thể thao MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU GIAO THÔNG VẬN TẢI TP ĐÀ NẴNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 2.1 Mục đích nội dung luận văn 2.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GTVT ĐÔ THỊ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ 1.1.1 Cấu trúc hệ thống đô thị 1.1.2 Hệ thống GTVT đô thị 1.1.3 Vận tải đô thị 1.1.4 Cấu trúc hệ thống GTĐT 1.1.5 Đặc điểm hệ thống GTĐT 11 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT LẬP QUY HOẠCH GTVT ĐÔ THỊ 14 1.2.1 Bộ luật quy hoạch xây dựng thị nước Cộng hồ Pháp 14 1.2.2 Phương pháp GTVT bang Virginia, Richmond, Va (Mỹ) 15 1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG GTVT ĐÔ THỊ 16 1.3.1 Nhóm tiêu đánh giá mức độ phát triển mạng lưới đường 18 1.3.2 Nhóm tiêu đánh giá mức độ phát triển hệ thống giao thông tĩnh 19 1.3.3 Nhóm tiêu đánh giá mức độ phát triển vận tải 19 1.3.4 Nhóm tiêu đánh giá mức độ phục vụ hệ thống VTHKCC 20 1.3.5 Nhóm tiêu đánh giá mức độ an tồn giao thơng thị 20 1.3.6 Nhóm tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho GTVT đô thị 21 1.3.7 Nhóm tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống GTVT thị 21 1.3.8 Nhóm tiêu đánh giá tác động mơi trường từ phía GTVT thị 22 CHƯƠNG II 23 LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 23 2.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 23 2.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HAY PHÁT TRIỂN TỐI ƯU? 24 2.3 NHỮNG YÊU CẦU VÀ CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC VỀ PHÁT TRIỂN GTVT ĐÔ THỊ TRONG TƯƠNG LAI 27 2.3.1 Những yêu cầu quy hoạch phát triển bố trí khu chức đô thị 27 2.3.2 Yêu cầu cần đạt hạ tầng GTĐT 28 2.3.3 Chỉ tiêu cần đạt hạ tầng GTĐT 29 2.4 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN GTVT ĐÔ THỊ 30 2.5 NHỮNG THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 33 2.5.1 Thách thức phát triển giao thông bền vững 33 2.5.2 Bối cảnh định 34 2.5.3 Các phương thức định 36 2.5.4 Mục tiêu, số tiêu 38 CHƯƠNG III 46 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GTĐT ĐÀ NẴNG 46 3.1 TỔNG QUAN 46 3.2 ĐƯỜNG BỘ 48 3.2.1 Hệ thống đường 48 3.2.2 Hệ thống vận tải 50 3.2.3 Hiện trạng hạ tầng giao thông công cộng 55 3.2.4 Tai nạn ùn tắc giao thông 55 3.2.5 Đánh giá chung 57 3.3 CẢNG BIỂN 58 3.3.1 Cảng tổng hợp quốc gia 58 3.3.2 Cảng tổng hợp địa phương, ngành 59 3.4 ĐƯỜNG SÔNG 60 3.5 ĐƯỜNG SẮT 61 3.6 SÂN BAY 62 CHƯƠNG IV 65 NGHIÊN CỨU CÁC LUẬN CỨ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUY HOẠCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 65 4.1 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 65 4.1.1 Tính chất thành phố Đà Nẵng 65 4.1.2 Quy mô dân số đô thị 65 4.1.3 Quy mô đất xây dựng thành phố Đà Nẵng 65 4.1.4 Định hướng phát triển không gian đô thị thành phố Đà Nẵng 66 4.1.5 Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 71 4.2 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ KHI XÂY DỰNG QUY HOẠCH GTVT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 74 4.2.1 Các luận khoa học để xây dựng quy hoạch GTVT thành phố Đà Nẵng hướng đến phát triển bền vững 74 4.2.2 Các vấn đề cần xác định xây dựng quy hoạch GTVT thành phố Đà Nẵng hướng tới phát triển bền vững 80 CHƯƠNG V 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 TỔNG KẾT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ THU ĐƯỢC 96 5.2 KẾT QUẢ ĐÃ THỰC HIỆN ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN: 96 5.2.1 Kết thứ 96 5.2.2 Kết thứ hai: 97 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 98 5.4 NHỮNG TỒN TẠI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: 99 5.4.1 Những tồn luận văn: 99 5.4.2 Hướng nghiên cứu đề tài: 99 CHƯƠNG MỞ ĐẦU GIAO THÔNG VẬN TẢI TP ĐÀ NẴNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thành phố Ðà Nẵng đô thị trẻ, hệ thống hạ tầng sở mức độ thấp, đặc biệt hệ thống giao thơng vận tải cịn nhiều hạn chế Trong năm gần Ðà Nẵng đẩy nhanh tốc độ thị hố mở rộng thành phố, hệ thống giao thơng mà đặc biệt đường xây dựng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu lại nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hố, xã hội Tuy nhiên xây dựng nhanh chóng ạt tuyến đường nên quy hoạch giao thơng cịn nhiều bất cập, tính thống chưa cao chưa hồn chỉnh Ðể đáp ứng phát triển nhanh kinh tế năm đến nhu cầu ngày tăng người dân việc tham gia giao thông, thành phố Ðà Nẵng cần phải cải thiện nhiều hệ thống giao thông vận tải đa dạng hố loại hình giao thơng, đặc biệt giao thông công cộng Ðể đảm bảo tính khả thi thống cao hệ thống giao thơng, thiết cần phải có quy hoạch hoàn chỉnh sở hướng đến phát triển bền vững Ðề tài: “Nghiên cứu luận khoa học lập quy hoạch giao thông vận tải thành phố Ðà Nẵng hướng đến phát triển bền vững” cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 2.1 Mục đích nội dung luận văn Trên sở đánh giá trạng hệ thống giao thông bao gồm mạng lưới đường; quy mô chất lượng đường; hệ thống loại phương tiện tham gia giao thông đường thành phần tham gia giao thông; kết hợp với đánh giá phát triển kinh tế vùng năm vừa qua dự báo tương lai để xây dựng luận khoa học cho việc định hướng phát triển hệ thống giao thông thành phố tương lai hướng đến phát triển bền vững 2.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu lý thuyết, kết hợp với phân tích, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu tác giả trước kinh nghiệm phát triển nước khu vực - Phương pháp chuyên gia: Tranh thủ giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học có kinh nghiệm lĩnh vực quy hoạch CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GTVT ĐÔ THỊ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ 1.1.1 Cấu trúc hệ thống đô thị Thuật ngữ giao thông vận tải đô thị (GTVT đô thị) hiểu tập hợp cơng trình, đường giao thông phương tiện khác đảm bảo liên hệ khu vực với đô thị Đây ba yếu tố cấu thành nên hệ thống thị (Hình 1.1) HỆ THỐNG ĐÔ THỊ Sử dụng đất & thành phần dân cư GTVT ĐƠ THỊ Cá nhân Cơng cộng Hàng hóa Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Hình 1.1 Mơ hệ thống thị GTVT thị giữ vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt thành phố đại Chức đảm bảo liên hệ thường xuyên thông suốt khu chức chủ yếu đô thị với như: Khu dân cư, khu công nghiệp, điểm phục vụ văn hóa, sinh hoạt, thương nghiệp, dịch vụ, khu vực nghỉ ngơi… GTVT đô thị ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động chức đô thị khác phúc lợi nọi người dân Nó thực hệ tuần hồn thể sống, nghĩa đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng, thuận tiện an toàn yêu cầu vận chuyển hành khách hàng hoá phạm vi thành phố Một hệ thống GTVT thị hiệu đóng góp cách đáng kể cho việc phát triển kinh tế - xã hội thành phố, biến trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi nâng cao hình ảnh thành phố khác nước khu vực Nếu hệ thống GTVT đô thị tổ chức tốt khơng mang lại hiệu mặt kinh tế giảm chi phí vận tải, tăng khả vận chuyển hàng hoá hành khách thành phố mà cịn đem lại hàng loạt hiệu xã hội chống ô nhiễm môi trường 1.1.2 Hệ thống GTVT đô thị Hệ thống GTVT đô thị bao gồm hai hệ thống là: Hệ thống giao thông đô thị (GTĐT) hệ thống vận tải đô thị (VTĐT) Các thành phần hệ thống GTVT thị mơ tả sau (Hình 1.2): GTVT ĐƠ THỊ Hệ thống GT Hệ thống GT động Hệ thống GT tĩnh Hệ thống VT Vận tải hành khách Công cộng Vận tải hàng hố Vận tải chun dụng Cá nhân Hình 1.2 Mơ hệ thống GTVT đô thị Hệ thống GTVT đô thị tập hợp cơng trình, đường sở hạ tầng khác để phục vụ cho việc di chuyển hàng hoá hành khách thành phố thuận tiện, thơng suốt, nhanh chóng, an tồn đạt hiệu cao Theo tính chất phục vụ cho di chuyển hàng hoá hành khách (kể xe bộ) người ta phân chia hệ thống giao thông thành hai phận cấu thành là: Giao thơng động giao thơng tĩnh - Giao thông tĩnh: Là phận hệ thống giao thông đô thị nhằm phục vụ phương tiện hành khách thời gian không (hay tạm dừng) hoạt động (chờ đợi, nghỉ ngơi, bảo dưỡng sửa chữa,…) Đó hệ thống điểm đỗ, điểm dừng, nhà ga, bến xe, trạm trung chuyển… - Giao thông động: Là hệ thống đường xá phục vụ cho phương tiện vận chuyển Giao thông động giao thông tĩnh có mối liên hệ mật thiết, chúng phụ thuộc bổ sung lẫn nhau, lẽ hai có đối tượng phục vụ chung phương tiện Vận tải HKCC phải đảm bảo thuận tiện, nhanh chóng, giờ, thơng suốt, trật tự, an tồn, văn minh, giá vé hợp lý Một hệ thống VTHKCC có yêu cầu thoả mãn luận khoa học: lấy GTCC làm trung tâm theo nguyên tắc "cung cấp dẫn đầu" Để làm điều đó, q trình phát triển mạng lưới VTHKCC cần phải xác định vấn đề sau: ♦ Trước hết cần phải xây dựng quy hoạch phát triển VTHKCC với kế hoạch ngắn hạn: 2005 - 2010, từ gắn với định hướng phát triển lâu dài hạn đến 2015, 2020 ♦ Thứ hai: Xác định cấu, phương thức vận tải hợp lý, cụ thể: - Theo định hướng phát triển GTVTCC thị phần VTHKCC Đà Nẵng đến 2010 VTKHCC chiếm 30%, đến 2020 chiếm 50% hồn tồn đắn Tuy nhiên để có giá trị phải xác định cấu phương thức vận tải phù hợp với điều kiện Đà Nẵng - Ta nhận xét vai trị phương tiện vận tải Đà Nẵng sau: o Xe đạp phương tiện lại rẻ song diện tích chiếm dụng đất lớn nên cần khống chế tỷ lệ hợp lý; o Ơ tơ phương thức lại đắt tiền nhất, diện tích chiếm dụng lại lớn Chúng ta cần hạn chế số lượng ô tô không vượt 150 xe/1.000 dân để tránh bùng nổ xe thành phố khác khu vực (Băng Cốc…); o Xe buýt loại hình VTHKCC hiệu Đà Nẵng, loại hình phương tiện vận tải khác có khối lượng vận chuyển lớn đường sắt thành phố, tàu điện mặt đất, tàu điện ngầm, v.v… o Riêng đường sắt, thành phố có thuận lợi theo quy hoạch tuyến đường sắt Bắc Nam, ga Đà Nẵng di dời khỏi phạm vi trung tâm thành phố thành phố phối hợp với Bộ ngành liên quan để tiếp quản hệ thống sở hạ tầng tuyến đường sắt phát triển thành hệ thống đường sắt nội đô thuận tiện o Xe máy phương tiện cá nhân có ưu tính động, khả chủ động thời gian chi phí sử dụng xe máy lớn, quỹ đất lớn tính an tồn kém, thành phố cần có biện pháp hạn chế số lượng xe máy - Trong kế hoạch ngắn hạn đến 2020, xe buýt thành phần chủ yếu VTKHCC Cần phải có biện pháp đẩy mạnh phát triển VTHKCC xe buýt 87 - Tuy nhiên, cần phải có bước chuẩn bị triển khai dự án VTHKCC có sức chuyên chở lớn theo định hướng kế hoạch dài hạn, tránh tình trạng “nước đến chân nhảy” - Tham khảo kinh nghiệm nước khu vực đề tài nghiên cứu trước, đề xuất cấu phương tiện VTHK hợp lý cho Đà Nẵng (hình 4.4) ♦ Thứ ba: Ưu tiên hoạt động xe buýt Với quan điểm, xe buýt lực lượng chủ đạo VTHKCC, cần phải có biện pháp nhằm ưu tiên hoạt động xe buýt như: phân luồng, phân lựa chọn số tuyến có riêng cho xe buýt Hạn chế xe lưu thông tuyến đường cao điểm, tiến tới cấm hẳn Ngoài ra, cho phép xe buýt lưu thông hai chiều tuyến đường chiều ♦ Thứ tư: Tăng mật độ bao phủ mạng lưới xe buýt Để thu hút khách xe, đảm bảo người dân vùng khu vực có quyền lại xe buýt, cần phải tăng mật độ mạng lưới xe buýt bao phủ khắp khu vực, tránh để tình trạng "vùng trắng" Xe đạp Xe buýt 13% 22% Đường sắt nội đô Xe máy 38% 9% Xe ô tô 8% 10% Xe khách liên tỉnh Hình 4.5 Cơ cấu phương tiện VTHK đề xuất cho Đà Nẵng ♦ Thứ năm: Nâng cao chất lượng phục vụ xe buýt Nhanh chóng tăng độ tin cậy việc kiên đảm bảo xe chạy giờ, tuyến, biểu đồ xe chạy, tăng tần suất thời lượng phục vụ, tăng cường an ninh, an toàn cho hành khách Tổ chức lại doanh nghiệp khai thác xe buýt nhằm đáp ứng yêu cầu vận tải xe buýt chạy luồng tuyến biểu đồ xe chạy 88 Cân đối đưa mức giá vé hợp lý với đại phận người dân có thu nhập thấp Cải tiến chế độ bán vé loại hình vé ♦ Thứ sáu: Thiết lập chế sách Nhà nước quản lý, hỗ trợ phát triển VTHKCC xe buýt - Nhà nước hỗ trợ việc phát triển VTHKCC xe bt thơng qua sách như: o Nhà nước đầu tư 100% kinh phí cho trạm đỗ dọc đường, bến đầu, cuối; hỗ trợ đầu tư mua sắm phương tiện (cho vay với lãi suất thấp thành phố hỗ trợ lãi suất ngân hàng, mua trả chậm v.v…); o Áp dụng thuế suất không (0) số loại thuế: thuế nhập phương tiện năm đầu, loại vật tư, trang thiết bị v.v… o Nhà nước hỗ trợ chi phí cân đối hoạt động kinh doanh mà doanh thu chưa đủ bù đắp chi phí cách trợ giá cho doanh nghiệp khai thác xe buýt thành phố trợ giá trực tiếp cho hành khách xe buýt ♦ Thứ bảy: Các vấn đề cần xác định nhằm phát triển mạng lưới VTHKCC cần cụ thể hố thơng qua tiêu đánh giá mức độ phục vụ hệ thống VTHKCC sau: - Khoảng cách chạy xe bình quân: Thời gian hành khách phải đợi xe buýt yếu tố chất lượng tồn dịch vụ Ở nước phát triển, thời gian chờ đợi bình quân khu vực phải - 10 phút, thời gian chờ đợi lâu 10 - 20 phút Xin kiến nghị khoảng cách chạy xe bình quân o Giờ bình thường: - 10 phút o Giờ cao điểm: - phút - Khoảng cách bình quân hành khách từ nhà đến trạm đỗ xe VTHKCC gần (m): Khoảng cách hành khách phải tới điểm dừng, trạm đỗ xe buýt dấu hiệu bao phủ mạng lưới đường cung cấp dịch vụ xe buýt Trong khu vực thành phố gọi phục vụ tốt hành khách phải dự kiến bắt xe buýt phạm vi 300 - 500m Khoảng cách tối đa không 1.000m Đối với Đà Nẵng, kiến nghị: o Khoảng cách trung bình: 300 m 89 o Khu vực có mật độ tuyến thấp: 500 m - Mật độ mạng lưới tuyến VTHKCC (Km/Km2): Mật độ mạng lưới tuyến VTHKCC tồn Thành phố nên nằm phạm vi trung bình cao: o Mức trung bình 5.25 Km/Km2 o Mức cao 5.50 Km/Km2 - Biên độ thời gian phục vụ: o Thời gian hoạt động tuyến xe buýt từ 4h đến 24h (biên độ thời gian khoảng 20h ngày) - Số ghế xe VTHKCC tính bình quân cho 1.000 dân: o Kiến nghị mức 100 - 120 ghế/1.000 dân - Tỷ trọng chi phí lại phương tiện VTKHCC so với lương tối thiểu thu nhập bình quân (%): Nước ta nước phát triển, giống nước phát triển khác, mức chi tiêu vừa phải hộ gia đình vào việc xe bt nên khơng vượt q 10% thu nhập hộ gia đình Xin kiến nghị: o Tỷ trọng chi phí lại phương tiện VTHKCC < 10% thu nhập người dân 4) Hạn chế phát triển phương tiện cá nhân: Phương tiện cá nhân gia tăng đột biến thời gian qua nguyên nhân gây thách thức vấn đề an toàn giao thông, ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường Các phương tiện cá nhân tăng tốc độ (từ 10 -13%) Đà Nẵng khơng thể có đủ sở hạ tầng cho VTHKCC phát triển Trong đó, đầu tư cho CSHT cần nhiều thời gian tiền Vì vậy, song song với việc phát triển VTHKCC, cần có biện pháp đồng bộ, đủ mạnh nhằm hạn chế phát triển phương tiện cá nhân, đặc biệt xe máy không khu vực cải tạo, quy hoạch mà đặc biệt khu vực phố cũ Các biện pháp trình bày hồn tồn áp dụng cho tất khu vực toàn thành phố Các biện pháp là: 90 Hình 4.6 Phương tiện cá nhân gia tăng đột biến ngun nhân gây nên tình trạng nhiễm mơi trường, tai nạn giao thông Đà Nẵng + Biện pháp hành chính: hạn chế phạm vi sử dụng xe máy khu vực trung tâm thành phố (phố cũ, số vùng thương mại đông người khu cải tạo, quy hoạch v.v…) Trên tuyến có dành riêng cho xe buýt, cấm xe máy hoạt động cho chiều hay cho hoạt động cao điểm thời gian khơng có xe bt - Biện pháp kinh tế: o Tổ chức lại xây dựng thêm điểm đỗ xe có thu phí; o Thu phí sử dụng đường thành phố với xe làm thủ tục sở hữu o Số tiền thu từ khoản phí đưa vào quỹ "Phát triển giao thông thành phố" 5) Thực biện pháp môi trường Sự phát triển hệ thống GTVT thành phố tách rời với việc bảo vệ, gìn giữ mơi trường Mơi trường hiểu bao gồm: Môi trường xã hội nhân văn (gồm tất hoạt động kinh tế, xã hội, thương mại, dịch vụ người) môi trường tự nhiên (các yếu tố lý - hố khơng khí, đất nước, âm hay yếu tố sinh học v.v…) Vấn đề môi trường cần phải xem xét phạm vi tồn thành phố, khơng phép coi nhẹ khu vực Chúng ta cần phải xác định vấn đề sau: a/ Phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn giao thông 91 Thông thường có ba nhân tố gây tai nạn giao thông - Con người: ý thức người tham gia giao thơng, điều khiển, quản lý giao thơng cịn yếu v.v… - Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông: chất lượng kết cấu HTGT có ảnh hưởng lớn đến tượng tai nạn giao thông - Phương tiện tham gia giao thơng: giao thơng Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng có đặc điểm luồng giao thông hỗn hợp, xe tốc độ nhỏ ảnh hưởng tốc độ xe lớn gây cản trở, tình trạng xe cũ lưu thơng v.v… Hình 4.7 Trong 10 năm, Đà Nẵng có 60.000 hộ dân bị ảnh hưởng cơng tác giải phóng mặt bằng, 100 khu tái định cư, chung xây dựng không đảm bảo chất lượng làm ảnh hưởng đến môi trường xã hội TP Để giải vấn đề trên, xin đề cập đến ba biện pháp: ♦ Giáo dục: nhân tố quan trọng nhằm tác động vào ý thức chấp hành người tham gia giao thông mối quan hệ người tham gia giao thông với nhau; 92 ♦ Kỹ thuật: thực cơng tác kiểm tốn an tồn đường cho dự án chuẩn bị triển khai dự án đưa vào khai thác Thành phố Tăng cường công tác kiểm định an tồn kỹ thuật mơi trường cho phương tiện giới, trang bị thiết bị đại cho trạm kiểm định ♦ Cưỡng chế: tăng cường đủ mạnh cho lực lượng chức tuần tra kiểm soát, thực chế độ ưu đãi thoả đáng lực lượng công tác lĩnh vực an tồn giao thơng b/ Nghiên cứu biện pháp đảm bảo cơng trình giao thơng phù hợp cảnh quan xung quanh Điều phải xem xét từ tiến hành nghiên cứu lập dự án quy hoạch GTVT thành phố phải tiếp tục thực nghiêm túc giai đoạn chu kỳ dự án (Hình 4.6) Hình 4.8 Năng lực hạn chế, thay khuyến khích khả tiếp cận với thiên nhiên, thiết kế tạo vật cản kiên cố, không phù hợp với cảnh quan xung quanh c/ Nghiên cứu biện pháp chống nhiễm khơng khí, nguồn nước, chống tiếng ồn 93 Để nghiên cứu đề giải pháp, việc trước tiên cần phải có ngân hàng liệu yếu tố môi trường Các số liệu sở để xác định vấn đề ô nhiễm khơng khí, nguồn nước, tiếng ồn v.v… Sở tài nguyên Môi trường Nhà đất Đà Nẵng sở hữu - Hàng năm, cần phải thường xuyên đo đạc, phân tích, xử lý số liệu để đánh giá, xác định xác nồng độ nhiễm GTVT thành phố gây năm để có giải pháp cụ thể - Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng áp dụng công nghệ mới, thân thiện với mơi trường hoạt động xây dựng (ví dụ tái sử dụng lốp cao su phế thải làm vật liệu móng đường ); - Khuyến khích doanh nghiệm vận tải áp dụng công nghệ hoạt động kinh doanh vận tải, ví dụ sử dụng nguồn nhiên liệu gây nhiễm khí ga (điều triển khai thử nghiệm số doanh nghiệp vận tải taxi TP Đà Nẵng hiệu chưa mong đợi) - Xây dựng quy chế mua bán hạn ngạch khí thải bắc buộc doanh nghiệp xây dựng vận tải hoạt động địa bàn phải tham gia, cuối năm có tổng kết đánh giá kết quả, khen thưởng động viên doanh nghiệp hạn chế lượng khí thải độc hại môi trường xử phạt doanh nghiệp vi phạm vượt mức quy định Hình 4.9 Những doanh nghiệp phải tham gia mua bán hạn ngạch khí thải 94 - Xây dựng chế tài đủ mạnh để xử phạt nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm quy định đảm bảo vệ sinh môi trường đô thị, đặc biệt hoạt động xây dựng vận tải C Khu vực xã miền núi thuộc huyện Hòa Vang: Đây khu vực có điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn cự kỳ phức tạp, dân cư sống thưa thớt, rải rác, để đảm bảo giao thơng cho khu vực nghiên cứu giải pháp sau: Đối với tuyến đường từ trung tâm xã đến trung tâm huyện cần nghiên cứu châm chước hạ cấp đường, với khu vực có địa hình đặc biệt khó khăn nghiên cứu hệ thống cáp treo thay cho đường ô tô để giảm chi phí đầu tư giảm thiểu tối đa việc tác động tiêu cự vào điều kiện tự nhiên khu vực Đối với cụm đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác thưa thới, đề nghị quyền thành phố nên có gói giải pháp bao gồm, tuyên truyền vận động bà sống tập trung nơi, đồng thời đầu tư sở hạ tầng phù hợp với đời sống văn hóa tấp quán đồng bào, đảm bảo điều kiện y tế, văn hóa, giáo dục để đồng bào yên tâm an cư lâu dài, từ phát thiển hệ thống mạng lưới đường giao thông nông thôn đến thôn cách hiệu Đây việc làm khó khăn tốn xét theo hiệu đầu tư phải đầu tư vào khu vực nguồn lực kinh tế lớn phục vụ cho nhóm người ít, nhiên để đảm bảo phát triển bền vững, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ngày cang tăng cao nước ta, để người dân tiếp cận thành phát triển kinh tế việc làm cần thiết Kết luận: Khi tiến hành xây dựng quy hoạch GTVT thành phố Đà Nẵng, cần phải xác định tất vấn đề nêu trên, từ nghiên cứu, áp dụng cho cơng việc cụ thể q trình lập quy hoạch với mục đích xây dựng cho Đà Nẵng hệ thống GTVT thành phố hướng tới phát triển bền vững 95 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 TỔNG KẾT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ THU ĐƯỢC Giao thông vận tải đô thị phận quan trọng thiết kế quy hoạch xây dựng thị, góp phần định hình thái tổ chức khơng gian, hướng phát triển, cấu tổ chức mối quan hệ phận chức đô thị với Mạng lưới GTVT đô thị khoa học, hợp lý xương sống cho việc xây dựng thành phố đại, tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phịng Vì quy hoạch thị quy hoạch GTVT phải quan tâm hàng đầu, trước bước Sự thành công quy hoạch GTVT thị chìa khố dẫn đến thành cơng quy hoạch xây dựng thị Luận văn “Nghiên cứu luận khoa học lập quy hoạch giao thông vận tải thành phố Ðà Nẵng hướng đến phát triển bền vững” cơng việc thiết thực góp phần tạo thành công cho công tác xây dựng quy hoạch hệ thống GTVT đô thị thành phố Đà Nẵng 5.2 KẾT QUẢ ĐÃ THỰC HIỆN ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN: 5.2.1 Kết thứ Luận văn phát , phân tích, đánh giá cách tồn diện, xác chất lượng thực trạng, tồn GTVT đô thị Đà Nẵng thông qua hệ thống tiêu đánh giá hệ thống GTVT đô thị - Công tác quy hoạch GTVT đô thị Đà Nẵng chưa thực khoa học; thiếu phối hợp ngành, cấp; chưa đồng bộ, thống với hoạt động xây dựng, kinh tế, xã hội khác; - Cơ sở hạ tầng GTVT thị Đà Nẵng cịn nhiều yếu kém, chưa hài hồ, khơng đồng bộ, cân đối Có thể nói: Hiện để phục vụ cho nhu cầu GTVT thị Đà Nẵng có giao thơng đường cá nhân Các loại hình giao thông khác xe buýt, đường sắt nội đô, đường thuỷ, chưa tham gia, đóng góp đáng kể Bản thân giao thơng đường cịn nhiều tồn như: - Mật độ phân bố mạng lưới giao thông không đồng khu vực thành phố; 96 - Mơ hình mạng lưới giao thơng theo dạng đường hướng tâm đường vành đai, khu vực trung tâm ổn định với mạng giao thông dạng bàn cờ thiếu đường nối trục quan trọng; - Các hệ trống đường hướng tâm, vành đai chưa xây dựng hoàn chỉnh, liên tục, chưa đạt yêu cầu đảm bảo lưu thông; - Quỹ đất dành cho giao thơng q ít, cân đối giao thông động giao thông tĩnh; - Các tuyến đường ngắn, mặt cắt ngang chật hẹp (chủ yếu tập trung khu vực trung tâm) - Có nhiều nút giao mà toàn lại nút giao đồng mức; - Chất lượng mặt đường chưa đạt yêu cầu Hệ thống VTHKCC thành phố chưa đáp ứng nhu cầu người dân, phục vụ chủ yếu cho hành khách liên tỉnh (Đà Nẵng - Quảng Nam), hành khách di chuyển nội tham gia ít, khơng đáng kể Các phương tiện vận tải gia tăng nhanh chóng, đặc biệt phương tiện cá nhân gia tăng với mức độ cao, khó quản lý Cơng tác tổ chức, quản lý, điều kiển giao thông thiếu tính đồng bộ, khơng hiệu Tất đề nêu dẫn đến kết tất yếu tình trạnh ùn tắc giao thơng số tuyến đường bắt đầu xuất có xu hướng ngày nghiêm trọng hơn; Tai nạn giao thông hàng năm cướp sinh mạng gây thương tật cho hàng ngàn người; ô nhiễm môi trường mức báo động cho sức khoẻ sinh hoạt người dân thành phố 5.2.2 Kết thứ hai: - Luận văn đặt vấn đề làm để xây dựng quy hoạch GTVT đô thị cho Đà Nẵng hướng đến phát triển bền vững thách thức cần phải giải - Từ cách đặt vấn đề đó, luận văn nghiên cứu, xây dựng mười luận khoa học để tạo sở nghiên cứu xây dựng quy hoạch GTVT đô thị hướng đến phát triển bền vững 97 1) Phân loại vùng thiết kế dựa đặc thù khu vực; 2) Tổ chức phát triển mạng lưới GTVT phải đảm bảo giao lưu thuận tiện vùng, khu vực để xóa bỏ chia cắt, gián đoạn; 3) Đảm bảo đáp ứng nhu cầu giao thông tương lai Tổ chức phát triển mạng lưới giao thơng phải tính đến đảm bảo điều kiện cần thiết để phát triển mạng lưới giao thông năm tương lai; 4) Đảm bảo công tác quy hoạch không gian khu chức thành phố hợp lý, khoa học; 5) Việc phát triển GTVT thành phố phải triển khai đồng bộ, cương quyết, dứt điểm từ công tác quy hoạch phát triển không gian khu chức đô thị, quy hoạch mạng lưới giao thông, đầu tư xây dựng sở hạ tầng VTHKCC, đầu tư PTVT đến khâu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động hệ thống giao thông công cộng thành phố; 6) Phát triển GTVT thành phố phải đảm bảo tính hệ thống, tính liên hoàn 7) Trong việc phát triển phương thức vận tải, cần phải lấy GTCC làm khâu trung tâm theo nguyên tắc "cung cấp dẫn đầu; 8) Tăng cường vai trò quản lý điều tiết Nhà nước; 9) Phát triển hệ thống GTVT phải theo hướng từ vào tức phải xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới GTVT từ khu vực ngoại thành vào khu vực nội thành 10) Gắn liền việc phát triển GTVT với giải pháp bảo vệ mội trường 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN - Trên sở đánh giá thực trạng mạng lưới GTVT đô thị Đà Nẵng; với việc phân tích lý thuyết, kết nghiên cứu có, luận văn tổng hợp, xây dựng nên luận khoa học cho phát triển bền vững GTVT thị Từ xác định vấn đề cần phải đặt nghiên cứu xây dựng quy hoạch GTVT đô thị Đà Nẵng - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, chuyên gia xây dựng quy hoạch GTVT đô thị hướng đến phát triển bền vững cho Đà Nẵng áp dụng cho số thành phố lớn khác nước khu vực 98 5.4 NHỮNG TỒN TẠI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: 5.4.1 Những tồn luận văn: - Các số liệu thực trạng GTVT đô thị Đà Nẵng luận văn chủ yếu sở thu thập, thống kê, tổng hợp từ nguồn tài liệu khác chưa tiến hành khảo sát đầy đủ Đây tồn luận văn - Hệ thống tiêu đánh giá hệ thống GTVT thị cịn thiếu số nhóm tiêu để bao qt hết khía cạnh thực trạng mạng lưới GTVT - Các luận khoa học chưa phân tích, chứng minh đầy đủ thực tiễn, mà xây dựng chủ yếu từ tổng kết, phát triển dựa số kết nghiên cứu trước nhà khoa học nước giới 5.4.2 Hướng nghiên cứu đề tài: - Hệ thống tiêu đánh giá hệ thống GTVT đô thị cần bổ sung xây dựng thêm số nhóm tiêu để bao qt hết khía cạnh thực trạng mạng lưới GTVT Ví dụ như: o Hệ thống tiêu đánh giá mức độ phù hợp hình dạng mạng lưới đường với địa hình khu đô thị; o Hệ thống tiêu đánh giá mức độ đầu tư hợp lý cho CSHT giao thông; o Hệ thống tiêu đánh mức độ khả thi dự án GTVT; o Hệ thống tiêu đánh giá tính đồng quy hoạch phát triển giao thông với quy hoạch phát triển đô thị; o Hệ thống tiêu đánh giá trình độ tổ chức quản lý giao thông - Cần tiến hành nhiều cơng việc khảo sát thực tế để có đầy đủ số liệu giúp cho công tác đánh giá chất lượng thực trạng mạng lưới GTVT đô thị Đà Nẵng thực có đủ độ xác - Tiếp tục nghiên cứu, phát triển, chứng minh luận khoa học thực tiễn lý luận để luận đạt tính tổng quát tính xác cao - Các vấn đề xác định trình xây dựng quy hoạch cần cụ thể, chi tiết để hạn chế bỏ sót cơng việc cần phải làm qua trình lập quy hoạch Những tồn hướng nghiên cứu vừa nêu cần phải tiến hành bổ sung, hoàn thiện đề tài khoa học sau để công tác xây dựng quy hoạch GTVT thị Đà Nẵng ngày hồn thiện thực có giá trị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Trục Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế đường đô thị NXB Giáo dục, 1998; Nguyễn Khải Đường giao thông đô thị NXB GTVT, Hà Nội, 1999; Đại học Đồng Tế Quy hoạch đầu mối giao thông đô thị, NXB XD, Hà Nội, 1997; Lâm Quang Cường Giao thông đô thị quy hoạch đường phố Trường ĐHXD, 1993; Nguyến Thế Bá Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB XD, Hà Nội, 2004; Vũ Thị Vinh Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị NXB XD, Hà Nội, 2004; Nguyễn Xuân Thủy Giao thông đô thị NXB GTVT, 2005; Feyyaz Erpi Sổ tay quy hoạch giao thông đô thị NXB XD, Hà Nội, 2002; Đàm Trung Phường Đô thị Việt Nam NXB XD, 2005; 10 Nguyễn Đăng Sơn Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lý đô thị NXB XD, 2005; 11 Bùi Xuân Cậy Quá trình quy hoạch giao thông Bài giảng Quy hoạch giao thông 12 Bộ GTVT Chiến lược mơ thình phát triển GTVT đô thị thành phố lướn Việt Nam đến năm 2020 theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, mã số: KHCN 10.02 Hà Nội, 1999; 13 Bộ VTVT bang Virginia, Richmond, Va (Hoa Kỳ) Quá trình quy hoạch giao thông 14 Bộ Xây dựng Hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Hà Nội, 2001 15 Trang Thông tin điện tử thức Thành phố Đà Nẵng: www.danang.gov.vn; 16 Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải Cẩm nang hoạch định sách NXB GTVT, Hà Nội, 2006; 17 Cơ quan hợp tác quốc tê Nhật Bản (JICA) Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi GTVT thị khu vự Thành phố Hồ Chí Minh; 18 PPIAF The World Bank Hỗ trợ kỹ thuật cho phương án chiến lược đưa thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động GTCC Hà Nội – Việt Nam; 19 Sở GTVT Đà Nẵng Hiện trạng sử dụng đất giao thông đô thị theo mục tiêu phát triển bền vững TP Đà Nẵng Hội thảo quy hoạch sử dụng đất giao thông bền vững, Hà Nội, 6/2006; 20 Cục thống kế TP Đà Nẵng Niên giám thống kê 2006, 2007; 21 Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 Thủ tướng Chính phủ v/v Phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020; 22 Và số tài liệu có liên quan khác ... giao thông, thiết cần phải có quy hoạch hồn chỉnh sở hướng đến phát triển bền vững Ðề tài: ? ?Nghiên cứu luận khoa học lập quy hoạch giao thông vận tải thành phố Ðà Nẵng hướng đến phát triển bền vững? ??... ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ KHI XÂY DỰNG QUY HOẠCH GTVT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 74 4.2.1 Các luận khoa học để xây dựng quy hoạch GTVT thành phố Đà Nẵng hướng đến phát triển bền. .. GTVT ? ?Ô THỊ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUY HOẠCH GIAO THÔNG ? ?Ô THỊ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ? ?Ô THỊ 1.1.1 Cấu trúc hệ thống ? ?ô thị Thuật ngữ giao thông vận tải ? ?ô thị (GTVT đô

Ngày đăng: 07/11/2014, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan