485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

90 446 1
485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

1 MỤC LỤC Mở đầu Chương I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 1.1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thò trường --------------------------------trang 1 1.1.1 Khái niệm về tín dung ----------------------------------------------------------- 1 1.1.2 Cơ sở hình thành tín dụng ------------------------------------------------------- 1 1.1.3 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế --------------------------------------------- 1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục, đồng thời đầ u 1.1.3.2 Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển ngành mũi nhọn-------------------------------------------------------------- 1.1.3.3 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế---------- 1.1.3.4 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài ---------------- 1.1.4 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thò trường ----------------------------- 1.1.4.1 Tín dụng thương mại (tín dụng hàng hoá)--------------------------------------- 1.1.4.2 Tín dụng ngân hàng: --------------------------------------------------------------- 1.1.4.3 Tín dụng nhà nước ------------------------------------------------------------------ 1.1.4.4 Tín dụng quốc tế -------------------------------------------------------------------- 1.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế thò trường ở nước ta hiện nay----------- 1.2.1 Đặc điểm của DNVVN --------------------------------------------------------------- 1.2.2 Vò trí vai trò của DNVVN trong nền kinh tế VN hiện nay ------------------ 1.2.3 Chiến lược phát triển DNVVN của Đảng Nhà Nước------------------------ 1.2.3.1 Chương trình trợ giúp------------------------------------------------------------ 1.2.3.2 Khuyến khích đầu tư-------------------------------------------------------------- 1.2.3.3 Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ----------------- 1.2.3.4 Chính sách hổ trợ phát triểu khác ----------------------------------------------- 1.2.4 Các hình thức tài trợ vốn cho DNVVN--------------------------------------------- 1.2.4.1 Giải pháp thứ 1: tăng nguồn vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp 1.2.4.2 Giải pháp thứ 2: vay vốn ---------------------------------------------------------- 1.2.4.3 Giải pháp thứ 3: thuê tài chính --------------------------------------------------- 1.3 Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng trong việc tài trợ cho các DNVVN hiện nay--------------------------------------------------------------------------------------------- 1.4 Chính sách tài trợ tín dụng cho DNVVN tại các Ngân hàng hiện nay---------------- 1.4.1 Các ngân hàng thương mại quốc doanh ------------------------------------------- 2 1.4.2 Các ngân hàng thương mại cổ phần ----------------------------------------------- 1.4.3 Các ngân hàng liên doanh----------------------------------------------------------- 1.4.4 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài-------------------------------------------------- Chương II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TR DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TPHCM 2.1 Sự hình thành phát triển của hệ thống Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng ngoại thương Chi nhánh TPHCM --------------------------------------- 2.1.1 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ------------------------------------------------ 2.1.2 Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Tp Hồ Chí Minh --------------------------- 2.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TPHCM trong thời gian qua 2.2.1 Về huy động vốn----------------------------------------------------------------------- 2.2.1.1 Huy động vốn tại các ngân hàng thương mại trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh----------------------------------------------------------------------------------------------- 2.2.1.2 Tình hình huy động vốn tại VCB HCM ------------------------------------------ 2.2.2 Tài trợ vốn tín dụng Ngân hàng cho nền kinh tế --------------------------------- 2.2.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh------------------------------------------------------------------------- 2.2.2.2 Tình hình tài trợ tín dụng Ngân hàng cho nền kinh tế các DNVVN tại VCB – HCM -------------------------------------------------------------------- 2.2.3 Mục tiêu phát triển cho vay DNVVN tại VCB – HCM ------------------------- 2.2.3.1 Triển vọng phát triển DNVVN tại Tp HCM ------------------------------------ 2.2.3.2 Tình hình cạnh tranh về đối tượng khách hàng của các ngân hàng trên đòa bàn thành phố ---------------------------------------------------------------------- 2.2.4 Thực trạng cho vay DNVVN tại VCB- HCM-------------------------------------- 2.2.5 Những vướng mắc khó khăn trong cho vay DNVVN tại VCB- HCM---------- 2.2.5.1 Các thủ tục vay vốn Ngân hàng -------------------------------------------------- 2.2.5.2 Thái độ của Ngân hàng đối với cho vay DNVVN ------------------------------ 2.2.5.3 Một số khó khăn khác -------------------------------------------------------------- Chương III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TR DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Những kiến nghò với các cơ quan ban ngành---------------------------------------------- 3.1.1 Đối với Chính phủ ------------------------------------------------------------------- 3.1.2 Đối với Ngân hàng nhà nước ------------------------------------------------------ 3.1 3.2 Một số biện pháp nâng cao hoạt động cho vay DNVVN tại VCB – HCM ----------- 3.2.1 Quán triệt nhận thức về vai trò cơ hội của DNVVN ở Việt Nam ---------- 3 3.2.2 Tổ chức cơ cấu lại sự sắp xếp tổ chức phân công công việc trong nội bộ ngân hàng --------------------------------------------------------------------- 3.2.3 Tích cực kiên trì trong công tác tiếp cận khách hàng------------------------ 3.2.3.1 Nhận thức về khó khăn trong công tác tiếp thò cho vay DNVVN------------- 3.2.3.2 Tiếp thò những khách hàng hiện tại ---------------------------------------------- 3.2.3.3 Tiếp thò những khách hàng mới --------------------------------------------------- 3.2.3.4 Lập kế hoạch về hoạt động tiếp thò----------------------------------------------- 3.2.3.5 Giải pháp tiếp thò thành công ----------------------------------------------------- 3.2.4 Hoạt động theo quy trình thẩm đònh rủi ro tín dụng lành mạnh---------------- 3.2.4.1 Nguyên tắc chính để phân tích khả năng hoàn trả vốn vay của DNVVN ---------------------------------------------------------------------------------------- 3.2.4.2 Phân tích đònh lượng - Phân tích tài chính-------------------------------------- 3.2.4.3 Phân tích đònh tính - Phân tích phi tài chính------------------------------------ 3.2.5 Xây dựng kế hoạch kinh doanh cùng với khách hàng---------------------------- 3.2.6 Duy trì một quá trình quản lý, đánh giá giám sát tín dụng phù hợp --------------------------------------------------------------------------------------------- 3.2.6.1 Mô hình thiết lập hệ thống giám sát tín dụng: gồm năm bước--------------- 3.2.6.2 Quản lý rủi ro bằng cách tăng cường năng lực của DNVVN----------------- Kết luận. Danh mục các chữ viết tắt. Tài liệu tham khảo 4 Lời mở đầu Ở nước ta, trong hơn 10 năm qua, DNVVN đã phát triển rộng khắp cả nước, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng Ngân sách nhà nước… Sự phát triển DNVVN hiện nay còn nhiều hạn chế yếu kém: vốn ít, trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, hiệu quả sức cạnh tranh yếu, ít đầu tư vào lónh vực sản xuất, còn nhiều khó khăn vướng mắc về vốn, về mặt bằng sản xuất kinh doanh vì môi trường pháp lý… Đại đa số doanh nghiệp ở nước ta là DNVVN, xác đònh về vai trò, vò trí của các DNVVN nền kinh tế đất nước nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng, cũng như những khó khăn, vướng mắc của các DN đang gặp phải. Nhà nước đã có những chủ trương chính sách nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện để các DNVVN phát triển sản xuất kinh doanh. Thể hiện rõ nét nhất là chính sách hỗ trợ về tài chính, tín dụng. Các DNVVN rất cần sự quan tâm giúp đỡ từ phía chính phủ TCTD để khắc phục, hạn chế phát huy tiềm năng của mình, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Trong thời gian qua, tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng trong việc cung ứng vốn cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung cho các doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng. Vốn tín dụng ngân hàng không chỉ bổ sung vốn lưu động cho các DNVVN mà còn có vai trò quyết đònh đối với đầu tư của doanh nghiệp để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bò, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước trên thò trường quốc tế. 5 Bản thân tôi là một cán bộ tín dụng tại VCB-HCM tuy chưa lâu nhưng đã có nhiều trăn trở về thực trạng hoạt động tài trợ tín dụng đối với các DNVVN, thấy được vai trò, vò trí của các DNVVN trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước vai trò của TDNH đối với sự phát triển của DNVVN. Từ thực tế đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu thực hiện luận văn Thạc só kinh tế với đề tài “Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TPHCM”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN tại VCB-HCM; phân tích những khó khăn các nguyên nhân của nó để từ đó mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng cho các DNVVN, góp phần cung ứng vốn có hiệu quả cho nền kinh tế. Nội dung của luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp tổng hợp phân tích, thống kê, diễn giải được sử dụng xuyên suốt đề tài. 6 Chương I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 1.1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thò trường: 1.1.1 Khái niệm về tín dụng: Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trò được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật, từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất đònh khi đến thời hạn của khoảng thời gian trên, người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu một lượng giá trò lớn hơn. Phần tăng thêm về giá trò được gọi là phần lời hay lợi tức. Đây chính là cái giá mà người sử dụng phải trả cho người sở hữu để được quyền sử dụng một lượng tiền tệ hay hiện vật nhất đònh. Khái niệm về tín dụng trên đây thể hiện 3 mặt cơ bản: o Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trò từ người này sang người khác o Sự chuyển giao này mang tính tạm thời o Khi hoàn lại lượng giá trò đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trò dôi thêm gọi là lợi tức. Tín dụng phải được hiểu đầy đủ 3 mặt trên thì mới đúng là phạm trù tín dụng. 1.1.2 Cơ sở hình thành tín dụng Sự phân công lao động trong xã hội sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở ra đời của tín dụng. 7 Xét về mặt xã hội sự xuất hiện chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở hình thành sự phân hoá xã hội, của cải tiền tệ có xu hướng tập trung vào một nhóm người, trong lúc đó một nhóm người khác có thu nhập thấp hoặc thu nhập không đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, đặc biệt khi gặp những biến cố rủi ro bất thường gây ra. Trong điều kiện như vậy đòi hỏi sự ra đời của tín dụng, để giải quyết những mâu thuẫn của xã hội, thực hiện việc điều hoà nhu cầu vốn tạm thời trong cuộc sống. Quá trình tuần hoàn chu chuyển vốn trong nền kinh tế thò trường, trải qua các giai đoạn khác nhau. Điều đó dẫn đến qui mô thời gian nhu cầu vốn không thống nhất, sự thừa thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục tại cùng một thời điểm, một số tổ chức kinh tế cá nhân khác lại rất cần vốn để mở mang, đổi mới, phát triển sản xuất, tín dụng đã phát huy được tác dụng tích cực của mình, giúp cung cầu vốn gặp nhau, đảm bảo cho nguồn vốn nhàn rỗi sinh lời mà lại đáp ứng được nhu cầu vốn cho sản xuất. Trong thực tế, quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa dạng, có đủ các chủ thể tham gia cùng với thời gian, sự chuyên nghiệp hoá xảy ra. Khi nói đến tín dụng, người ta nghó đến Ngân hàng. 1.1.3 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế 1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục, đồng thời đầu tư phát triển kinh tế. Thừa vốn thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp. Thông qua các nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng sẽ tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở các doanh nghiệp, sau đó đem cho vay ở các doanh nghiệp đang có nhu cầu vốn để trang trải chi phí sản xuất kinh doanh. Việc phân phối tín dụng để góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Ngoài ra thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức dân cư. Với tư cách là người cho vay, ngân hàng sẽ huy động nguồn vốn tiết kiệm cho vay các cá nhân hoặc tổ 8 chức có nhu cầu vốn. Thông qua tín dụng, ngân hàng rót tiền cho các doanh nghiệp trang bò máy móc thiết bò, đổi mới qui trình công nghệ nhằm tăng năng suất. 1.1.3.2 Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển ngành mũi nhọn Nước ta nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội là ngành chòu tác động nhiều nhất về thời tiết cũng như môi trường kinh doanh. Vì thế, Nhà nước cần đầu tư phát triển nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu tối thiểu của xã hội, đồng thời tạo điều kiện để phát triển ngành nghề khác. Mặc khác, nền kinh tế đòi hỏi sự phát triển cân đối giữa các ngành, đặc biệt là các ngành mũi nhọn làm đầu tàu. Nhà nước cần tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, tạo cơ sở lôi cuốn các ngành khác cùng phát triển như: khai thác dầu khí, hàng xuất khẩu. 1.1.3.3 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế Tín dụng ngân hàng là công cụ phục vụ thúc đẩy việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, tăng cường quản lý tài chính. Để hỗ trợ cho nguyên tắc tín dụng, các ngân hàng buộc các tổ chức kinh tế phải thực hiện các chế độ hạch toán kinh tế mới theo đúng qui đònh Nhà nước, tăng cường kiểm tra tài chính nhằm tránh những thất thoát xảy ra, đồng thời là cơ sở để ngân hàng tiến hành kiểm tra tài chính của đơn vò. 1.1.3.4 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài. Nước ta sau khi khai thông bình thường hóa quan hệ với cộng đồng tài chính tiền tệ quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đóng góp to lớn trong việc thúc đẩy các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước, đồng thời tranh thủ sự trợ giúp kỹ thuật của nước ngoài để đào tạo đào tạo lại cán bộ, nâng cao năng lực quản lý đổi mới, hiện đại 9 hoá nền kinh tế đất nước. Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa. Ngoài các vai trò quan trọng trên của tín dụng ngân hàng, tín dụng ngân hàng ngày còn đóng vai trò trực tiếp hoặc gián tiếp ổn đònh thúc đẩy nền kinh tế phát triển tạo ra một lượng bút tệ lớn hơn rất nhiều so với lượng tiền tệ ban đầu huy động được. 1.1.4 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thò trường: 1.1.4.1 Tín dụng thương mại (tín dụng hàng hoá): Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các Công ty, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau, được thực hiện dưới hình thức mua bán chòu hàng hoá cho nhau. Tín dụng thương mại ra đời sớm hơn các hình thức tín dụng khác giữ vai trò là cơ sở để các hình thức tín dụng khác ra đời. Tín dụng thương mại ra đời dựa trên nền tảng khách quan đó là quá trình luân chuyển vốn chu kỳ sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp, tổ chức kinh tế không phù hợp ăn khớp lẫn nhau không những giữa các tổ chức kinh tế khác ngành (như công nghiệp, thương mại, xây dựng) mà còn giữa các tổ chức kinh tế trong cùng một ngành. Sự không ăn khớp này dẫn đến hiện tượng trong cùng một thời điểm, một số doanh nghiệp đã sản xuất ra một lượng hàng hoá đang cần bán, nhưng chưa cần phải thu tiền ngay, trong khi một số doanh nghiệp lại cần mua những sản phẩm hàng hoá ấy để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nhưng lại chưa có tiền. Hiện tượng này có thể được giải quyết nếu các doanh nghiệp tiến hành mua bán chòu hàng hoá cho nhau. Đó chính là tín dụng thương mại. Tín dụng thương mại là tín dụng giữa những người sản xuất kinh doanh, tuy là hình thức tín dụng phát triển rộng rãi nhưng không phải là một loại hình tín dụng chuyên nghiệp. Sự tồn tại phát triển của nó dựa trên sự tín nhiệm cũng như mối quan hệ về cung cấp hàng hoá, dòch vụ giữa những người sản xuất kinh doanh ấy. Sự vận động phát triển của tín dụng thương mại bao giờ cũng phù hợp với sự phát triển của nền sản xuất trao đổi hàng hoá, khi 10 sản xuất hàng hoá được phát triển mở rộng thì tín dụng thương mại cũng được mở rộng ngược lại khi sản xuất thu hẹp lại. Hạn chế của tín dụng thương mại: mặc dù tín dụng thương mại đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế nhưng nó không thể thay thế các hình thức tín dụng khác, vì nó có những mặt hạn chế sau: • Hạn chế về qui mô tín dụng: Tín dụng thương mại do các doanh nghiệp cung cấp họ chỉ cung cấp giới hạn khả năng của mình. Nếu người đi vay có nhu cầu cao hơn thì người cho vay không thể đáp ứng được. • Hạn chế về thời hạn cho vay: Điều kiện kinh doanh chu kỳ sản xuất của các xí nghiệp có thể không phù hợp nhau, vì vậy khi thời hạn mà người cho vay muốn cung cấp người đi vay có nhu cầu không phù hợp nhau thì tín dụng không thể xảy ra. Tuy nhiên, nhờ phương pháp cấp tín dụng của Ngân hàng dưới hình thức chiết khấu đã giải quyết được một phần hạn chế này. • Hạn chế về phương hướng: Tín dụng thương mại được cung cấp dưới hình thức hàng hoá, vì vậy nhà doanh nghiệp chỉ cung cấp được tín dụng cho một số xí nghiệp nhất đònh- nhữngnghiệp cần hàng hoá để sử dụng cho sản xuất hay dự trữ để bán ra. Ngoài ra việc cấp tín dụng chỉ được thực hiện trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau. 1.1.4.2 Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói trên. Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vò trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng ra đời phát triển cùng với sự ra đời phát triển của hệ thống ngân hàng. Khác với tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng là [...]... trò cao theo hình thức bán buôn, gọn nhẹ Do vậy, các DNVVN khó có thể nhận được tài trợ từ các ngân hàng này 25 Chương II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TR DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TPHCM 2.THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TR DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TPHCM 2.1 Sự hình thành phát triển của hệ thống Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng ngoại thương. .. các doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư vào một số ngành nghề, bao gồm ngành nghề truyền thống tại các đòa bàn cần khuyến khích Chính phủ khuyến khích các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp thể nhân góp vốn đầu tư vào các doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.3.3 Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ để bảo lãnh cho các doanh nghiệp vừa. .. tín dụng chuyên nghiệp, hoạt động của nó hết sức đa dạng phong phú Đặc điểm của tín dụng ngân hàng Đối tượng của tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ, nghóa là ngân hàng huy động vốn cho vay bằng tiền Trong tín dụng ngân hàng, các chủ thể của nó được xác đònh một cách rõ ràng, trong đó ngân hàng là người cho vay, còn các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân là người đi vay Tín dụng ngân hàng vừa. .. vừatín dụng mang tính chất sản xuất kinh doanh gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vừatín dụng tiêu dùng không gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy quá trình vận động phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quá trình phát triển của sản xuất lưu thông hàng hoá Tác dụng của tín dụng ngân hàng: So với tín dụng thương. .. suất cho vay tương đối cao hơn các ngân hàng thương mại quốc doanh bò hạn chế về tài chính nên thường chỉ tài trợ vốn lưu động hơn là các khoản vay trung dài hạn để đầu tư Tỷ trọng DNVVN vay vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần khá cao, chi m khoảng 90% doanh nghiệp vay vốn tại các ngân hàng này 24 chi m khoảng 65% dư nợ tín dụng Ngoài ra, các ngân hàng này thường được chọn làm ngân hàng. .. tài trợ của các tổ chức kinh tế thế giới cho DNVVN 1.4.3 Các ngân hàng liên doanh: Các ngân hàng này quan tâm nhiều đến khách hàngnhững doanh nghiệp quốc doanh lớn những doanh nghiệp một phần (liên doanh) hay toàn bộ vốn nước ngoài hơn là đến các DNVVN Các khoản tín dụng có kỳ hạn mà các ngân hàng này cấp cho các DNVVN của Việt Nam chủ yếu là dành cho các doanh nghiệp quốc doanh nhỏ các doanh. .. của Ngân hàng 1.4 Chính sách tài trợ tín dụng cho DNVVN tại các Ngân hàng hiện nay: 1.4.1 Các ngân hàng thương mại quốc doanh: Mặc dù hiện nay các ngân hàng thương mại quốc doanh đã mở rộng việc cho vay đến tất cả các đối tượng khách hàng, từ doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đến cá nhân nhưng các doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước vẫn được xem là các khách hàng chính của các ngân. .. nước 2.1.2 Ngân hàng ngoại thương Việt Nam -Chi nhánh TPHCM Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập ngày 01/11/1976 theo quyết đònh số 951/QĐNH của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, là chi nhánhdoanh số hoạt động lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một trong những ngân hàng lớn nhất trên đòa bàn TPHCM Từ ngày thành lập... cáo tại thò trường nước ngoài cho các Doanh nghiệp vừa nhỏ -Về thông tin, tư vấn đào tạo nguồn nhân lực: Chính phủ trợ giúp kinh phí để tư vấn đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua chương trình trợ giúp đào tạo, cung cấp các thông tin cần thiết qua các ấn phẩm qua mạng internet cho các doanh nghiệp nhỏ vừa, thông qua Bộ Kế hoạch đầu tư 1.2.4 Các hình thức tài trợ. .. vốn cho Doanh nghiệp vừa nhỏ Các DNVVN thường xuyên gặp các vấn đề về thiếu hụt vốn nhưng thường không có đủ điều kiện để nhận các nguồn tài trợ một cách chính thống Các giải pháp tài trợ phù hợp có thể là: - Giải pháp thứ nhất: tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp - Giải pháp thứ hai: vay vốn - Giải pháp thứ ba: thuê tài chính 1.2.4.1 Giải pháp thứ nhất: Tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp . tế với đề tài Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TPHCM . Mục. HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TPHCM 2.1 Sự hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng ngoại thương Chi nhánh TPHCM

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:30

Hình ảnh liên quan

2.2.1.2 Tình hình huy động vốn tại VCBHCM Bảng 2: Nguồn vốn tại VCB HCM  - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

2.2.1.2.

Tình hình huy động vốn tại VCBHCM Bảng 2: Nguồn vốn tại VCB HCM Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại các NHTM trên địa bàn TPHCM: - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn tại các NHTM trên địa bàn TPHCM: Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.2.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn TPHCM  - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

2.2.2.1.

Tình hình dư nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn TPHCM Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.2.2 Tình hình tài trợ vốn tín dụng ngân hàng cho nền kinh tế và cho các DNVVN tại VCB-HCM  - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

2.2.2.2.

Tình hình tài trợ vốn tín dụng ngân hàng cho nền kinh tế và cho các DNVVN tại VCB-HCM Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

Bảng 5.

Dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6: Dư nợ phân theo kết cấu thời gian - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

Bảng 6.

Dư nợ phân theo kết cấu thời gian Xem tại trang 37 của tài liệu.
hình Công ty cổ phần đạt 131,3% về số lượng và 157,7% về vốn đăng ký. Riêng tại TPHCM số lượng thể hiện ở bảng sau:  - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

h.

ình Công ty cổ phần đạt 131,3% về số lượng và 157,7% về vốn đăng ký. Riêng tại TPHCM số lượng thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 10: Số lượng DNVVN theo loại hình doanh nghiệp và theo dư nợ tại - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

Bảng 10.

Số lượng DNVVN theo loại hình doanh nghiệp và theo dư nợ tại Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 11: Dư nợ cho vay DNVVN theo loại hình doanh nghiệp tại VCBHCM: - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

Bảng 11.

Dư nợ cho vay DNVVN theo loại hình doanh nghiệp tại VCBHCM: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 12: Dư nợ cho vay DNVVN theo kết cấu thời gian cho vay: - 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM

Bảng 12.

Dư nợ cho vay DNVVN theo kết cấu thời gian cho vay: Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan