tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản của đồng bào tà ôi, xã a đớt, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

68 1.2K 2
tìm hiểu công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản của  đồng bào tà ôi, xã a đớt, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đất nước ta đà hội nhập phát triển cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Chúng ta sống thời đại tiên tiến, đời sống người dân ngày nâng cao Hòa nhập chung với phát triển chung giới Việt Nam thu hái thành tự đáng kể đến nghiệp phát triển kinh tế xã hội Phát triển cộng đồng đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội, phát triển cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho người dân, xóa bỏ khoảng cách chênh lệch giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội Chăm sóc sức khỏe cộng đồng vấn đề quan trọng cần ưu tiên hàng đầu, cộng đồng muốn văn minh, hạnh phúc, bình đẳng trước hết phải cộng đồng khỏe mạnh Đặc biệt tình hình nước ta nay, đất nước bước vào đường hội nhập, hội phát triển dồi khơng thách thức Nhận thức đắn vấn đề phát triển cộng đồng nói chung chăm sóc sức khỏe sinh sản nói riêng, Đảng Nhà nước ta năm trở lại đầu từ vốn, kỹ thuật, nguồn nhân lực nhằm kiện tồn mạng lưới chăm sóc sức khỏe sinh sản Trong cơng tác chăm sóc sức khỏe thiết yếu khám chữa bệnh đạt thành tựu đáng kể Nhưng bên cạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản khám chữa bệnh nước ta tồn nhiều vấn đề xúc, khó khăn, chế quản lý rắc rối, thiếu thốn sở vật chất kỹ thuật cộng với thiếu trách nhiệm người dân làm nảy sinh nhiều hậu đáng tiếc SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Nghiên cứu ,tìm hiểu thực trạng có ý nghĩa quang trọng Tìm hiểu thực trạng chung phân tích số trường hợp cụ thể, điển hình cho vi phạm nguyên tắc chăm sóc sức khỏe sinh sản làm cho nhận thức mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân đưa giải pháp cụ thể, hữu hiệu Vì từ quan sát thực tế người dân tơi định nghiên cứu “ tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào Tà ôi, xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Với hy vọng góp phần nhỏ cơng sức việc phát triển cộng đồng, chăm sóc sức khỏe sinh sản địa bàn sở nói riêng nước ta nói chung Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu giúp có nhìn sâu sắc hơn, cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho cộng đồng Đồng thời kết nghiên cứu tài liệu làm sáng tỏ số lý thuyết thực trạng, nguyên nhân giải pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản Đây lý thuyết quan trọng phát triển cộng đồng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đối với nhà nước: Kết nghiên cứu giúp cho q trình hoạch định, điều chỉnh, bổ sung sách chiến lược phát triển kinh tếxã hội, phát triển cộng đồng Đặc biệt chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân - Đối với Ban chấp hành Đảng ủy, quyền tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, xã A Đớt nói riêng thơng tin giúp cho q trình hoạch định, điều chỉnh, bổ sung sách, chiến lược, biện pháp cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh -Đối với thân: Thông qua đợt thực tế tơi sâu tìm hiểu thực tiễn để nghiên cứu rõ tình hình chăm sóc sức khỏe cộng đồngchăm sóc sức khỏe sinh sản Là hội tốt để áp dụng kiến thức học, kinh nghiệm thầy cô truyền dạy học rút từ chuyến thực tế vào thực tiễn tốt Đó hành trang quý báu giúp ích cho trình cơng tác sau Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Từng bước khắc phục hạn chế cơng tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, đồng thời nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản ngày tốt 3.2 Mục tiêu cụ thể - Tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe có hiệu - Tìm hiểu mơ tả tình hình, thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người dân sở thực tế - Tìm hiểu nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng tới việc chăm sóc, tư vấn, giáo dục vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản - Tìm hiểu thái độ, nhu cầu người dân giáo dục, tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản - Nâng cao ý thức người dân việc thực hiên chương trình, dự án chăm sóc sức khỏe sinh sản - Thực tốt chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân đặc biệt phụ nữ trẻ em Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chăm sóc sức khỏe sinh sản - Thái độ, nhận thức người dân vấn đề SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh 4.2 Khách thể nghiên cứu - Người dân địa bàn xã A Đớt - Cán y tế, cán dân số, ban ngành liên quan tới cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: địa bàn xã A Đớt - Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2008 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Báo cáo sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm tảng cho tồn q trình nghiên cứu vấn đề “ tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào người Tà ôi xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” “ Là giới quan chủ nghĩa Mác- LêNin, chủ nghĩa vật biện chứng giải thích tượng trình xã hội mối quan hệ qua lại, vận động biến đổi không ngừng chủ nghĩa vật lịch sử mở rộng chủ nghĩa vật biện chứng vào việc nghiên cứu sống xã hội, áp dụng nguyên lý vào việc nghiên cứu xã hội hình thức sinh hoạt xã hội” Vì vậy, nhìn nhận đánh giá thực trạng, nguyên nhân giải pháp cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ta cần xem xét với q trình xã hội khác, phải tìm phân tích nguyên nhân nhân tố tác động tới vấn đề 5.2 Các phương pháp khác 5.2.1 Phương pháp quan sát SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Trong thời gian thực tế địa phương xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành quan sát điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện sinh hoạt, tiếp cận dịch vụ người dân địa bàn xã Việc quan sát có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá thực trạng, nguyên nhân đưa giải pháp cho việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng tốt 5.2.2 Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập số liệu thứ cấp: Lựa chọn, phân loại thu thập số liệu thông tin địa phương từ cơng trình nghiên cứu, dự án triển khai, văn thức liên quan Báo cáo tình hình chăm sóc sức khỏe hàng năm thực trạng, nguyên nhân giải pháp cơng tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng - Thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, số liệu thực tế cá nhân, hộ gia đình, quyền địa phương liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản Thơng qua điều tra từ địa phương, vấn sâu, vấn có bảng hỏi 5.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu - Đọc phân tích tài liệu liên quan đến chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn năm 2008 đến năm 2014 - Đọc phân tích số tài liệu chăm sóc sức khỏe sinh sản - Đọc phân tích “ Báo cáo đánh giá hoạt động y tế năm 2013 kế hoạch phát triển y tế năm 2014” - Dựa số liệu thu thập từ địa phương kết việc điều tra thực tế 5.2.4 Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu Đây phương pháp đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội rủi ro xảy cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh 5.2.5 Phương pháp vấn sâu cá nhân Phỏng vấn hộ tai địa bàn, vấn cán y tế, người làm cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho cộng đồng Thông qua vấn biết tâm tư nguyện vọng nhân dân, thuận lợi khó khăn cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho cộng đồng cán y tế Đóng góp đề tài 6.1 Về lý thuyết Cung cấp thêm thơng tin tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đồng bào người Tà ôi, xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Qua đó, người dân tham khảo nắm bắt thêm thông tin Trong đề tài này, lý giải nguyên nhân dẫn đến khó khăn cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho cộng đồng, điểm mạnh, điểm yếu, tiềm vốn có cộng đồng Từ đưa phương pháp cụ thể thích hợp 6.2 Về thực tiễn Sử dụng phương pháp vào nghiên cứu vấn đề vào thực tế để tìm hiểu đưa số giải pháp áp dụng địa bàn địa phương Giả thuyết nghiên cứu Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đồng bào Tà ôi, xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên cần triển khai, khắc phục nhu cầu cung cấp tìm hiểu thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản chị em lớn Đa số người dân cung cấp có hiểu biết định thơng tin chăm sóc sức khỏe Nhưng khơng phận người dân thiếu kiến thức, thiếu thơng tin gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế Đặc biệt chăm sóc sức khỏe sinh sản Cần tăng cường đẩy mạnh hiệu hoạt động cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu địa bàn toàn xã, phần hạn chế tỷ lệ nạo phá thai, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, giảm tỷ lệ gia tăng dân số, tăng tỷ lệ người dân sử dụng biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình, SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh chăm sóc sức khỏe sinh sản Nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản Bố cục nghiên cứu Phần 1: phần mở đầu Phần 2: phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào Tà ôi Chương 3: Công tác xã hội với việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào Tà ôi Phần 3: Phần kết luận, khuyến nghị lượng giá trình thực tế SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm gần cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhân dân Đảng Nhà nước quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng việc phát triển cộng đồng Đặc biệt năm gần cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ln trọng coi nhiệm vụ chiến lược việc nâng cao chất lượng đời sống, sức khỏe bà mẹ sau sinh Nhằm đóng góp vào chiến lược phát triển chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế xã hội chung nước ta Nhiều chương trình dự án chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân triển khai tiến hành Ngay từ năm đầu kỷ 21 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2001 đến năm 2012 nhằm cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân Những năm gần huyện A Lưới nói chung xã A Đớt nóí riêng đẩy mạnh việc lập kế hoạch, triển khai nhiều chiến dịch truyền thơng vận động lồng ghép chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình cho người dân Mặc dù cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản xã A Đớt gặt hái nhiều thành tựu đáng kể, song bên cạnh cịn khơng khó khăn, hạn chế cần giải Việc thực chuyên đề “tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho` đồng bào Tà ôi xã A Đớt, huyện A Lưới” với mong muốn góp phần đưa nguyên nhân lý giải thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản tìm giải pháp cụ thể giải tồn 1.2 địa bàn xã A Đớt Tổng quan địa bàn nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Xã A Đớt thuộc vùng phía Nam, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Đơng giáp xã A Rồng, phía Tây phía Nam giáp Ka lơ huyện Cơ Lum, tỉnh Xê Koong, nươc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, phía Bắc giáp xã Hương Lâm Đơng Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Xã thành lập thành lập tháng năm 1958 ln có truyền thống lịch sử vẻ vang trình dựng nước giữ nước đặc biệt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, xây dựng quê hương ngày giàu mạnh, bước phát triển lên theo tiếng gọi thiêng liêng Đảng sau thời kỳ đất nước giải phóng Mảnh đất A Đớt nơi cư trú có anh em dân tộc sinh sống là: Tà ơi, Katu, Mường, Kinh Cán nhân dân A Đớt ln có truyền thống u nước nồng nàn, có ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất, cần cù sáng tạo lao động sáng tạo lao động, sản xuất Sống đồn kết sống chan hịa anh em nhà Hòa chung với anh em dân tộc tồn huyện vượt qua khó khăn khắc nghiệt… Trong trình lên với thời kỳ cách mạng, thực thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược sau hòa bình lập lại năm 1975 thời kỳ đổi lên đất nước mà Đảng Bác Hồ kính yêu lựa chọn A Đớt mảnh đất sản sinh nhiều người ưu tú có chí khí cách mạng sẵn sàng cống hiến hy sinh nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng quê hương, đất nước chiến tranh xâm lược kẻ thù Đảng, Nhà nước ghi công phong tặng nhiều danh hiệu cao q là: Anh hùng liệt sỹ 11 đồng chí, gia đình có cơng với cách mạng… Tháng năm 1999 cán nhân dân xã Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, phần thưởng cao quý vinh dự lớn toàn Đảng toàn dân xã nhà Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam xã A Đớt thành lập ngày 03-02-1961 Chi gồm có đồng chí Đảng viên, đồng SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh chí: Nghi( cán người Kinh cấp điều hoạt động xã) làm Bí thư chi Mặc dù số lượng Đảng viên cịn ít( có đồng chí) chí khí cách mạng ln dâng trào trái tim người chiến sĩ cộng sản từ tổ chức Đảng ngày phát triển vững mạnh đội ngủ Đảng viên ngày lớn mạnh, kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng xã lên huyện góp phần xứng đáng vào truyền thống lịch sử vẻ vang Đảng huyện A Lưới nói riêng, Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.Vị trí địa lý Xã A Đớt, huyện A Lưới xã thuộc khu vực vùng phía Nam huyện gồm xã: A Rồng, Đơng Sơn, Hươn Lâm, Hương Phong Phía Đơng giáp A Rồng, phía Tây phái Nam giáp Kalo huyện Ko Lùm, tỉnh Xê Koong nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Phía Bắc giáp xã Hương Lâm Đông Sơn Cách trung tâm huyện khoảng 30 km vùng đồi núi huyện A Lưới, có dốc đường Đồn Biên phịng Cửa A Đớt chảy qua Biên giới Việt – Lào mốc Đại 666 A Đớt có vị trí địa Lý quan trọng khơng huyện A Lưới mà phía miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Là nơi có cửa quốc gia A Đớt- Tà Vàng thông thương với nước bạn Lào, có đường Hồ Chí Minh chạy qua địa bàn xã đường nối liền thông suốt từ Bắc vào Nam, đồng thời tỉnh Thừa Thiên Huế nhà nước xác định khu kinh tế thương mại huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế, cách trung tâm huyện A Lưới 35 km, cách thành phố Huế 97 km Đây vùng đất có nhiều bề dày lịch sử đấu tranh truyền thống cách mạng thời kỳ chống đế quốc Mỹ xâm lược xây dựng quê hương từ sau đất nước thống từ 1975 Đất đai xã có tổng diện tích 1,789 đất tự nhiên, phần lớn rừng nguyên sinh rừng già chiếm lớn, tồn diện tích có loại đất, diện tích đất xa quản lý 862,88 đất sản xuất 266,38 ha, 10 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 10 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh thơng tin hữu ích, đắn dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kể biện pháp tránh thai cách sử dụng chúng Mặt khác, người cung cấp dịch vụ bác sỹ, y tá, giáo viên trường học… không đào tạo vấn đề tình dục, kể kỹ truyền - thơng cách có hiệu cho người độ tuổi vị thành niên Cần xây dựng chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản phục vụ nhu cầu phụ nữ vị thành niên, phải lôi phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo, lập kế hoạch, định, quản lý, thực hiện, tổ chức đánh giá dịch vụ Bên cạnh cần phải đổi chương trình để thơng tin, tư vấn dịch vụ sức khỏe sinh sản tiếp cận đến vị thành niên nam giới Những chương trình giáo dục đào tạo điều kiện cho nam giới chia sẻ trách nhiệm kế hoạch hóa gia đình, cơng việc nhà chăm sóc cách bình đẳng sẵn sàng chịu trách nhiệm lớn việc phòng ngừa bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục 3.3 Các biện pháp, nhiệm vụ cụ thể cho hệ thống y tế tuyến 3.3.1 Y tế thơn • Quản lý -Quản lý phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ - Số thai phụ có nguy cơ, số sinh, số tai biến sản khoa, số chết mẹ - Số trẻ em < tuổi, tuổi, số trẻ em suy dinh dưỡng, số trẻ em tiêm chủng đầy đủ - Phát thai nghén sớm, vận động bà mẹ khám thai đủ lần , đẻ sở y tế - Tuyên truyền vận động vệ sinh phụ nữ, vệ sinh thai nghén, dinh dưỡng hợp lý,loại trừ tập tục có hại cho sức khoẻ bà mẹ trẻ em - Vận động nuôi sữa mẹ, hướng dẫn cách cho trẻ bú ăn bổ sung 54 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 54 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - Lập danh sách trẻ tiêm chủng, tuyên truyền vận động bà mẹ cho tiêm chủng lịch - Vận động kế hoạch hoá gia đình - Kết hợp với trạm ytế xã quản lý theo chương trình - Quản lý sử dụng túi thuốc thôn - Huy động phương tiện chuyển viện an toàn cần - Báo cáo số liệu hàng tháng cho trạm ytế theo quy định • Chuyên mơn - Phát xử trí ban đầu trường hợp cấp cứu sản, nhi thông thường, tác dụng phụ thuốc tránh thai chuyển lên tuyến - Định kỳ thăm khám sản phụ trẻ sơ sinh sau đẻ - Hỗ trợ đỡ đẻ thường đỡ đẻ rơi trường hợp không kịp đến trạm y tế, hướng dẫn sử dụng gói đẻ - Phối hợp hoạt động với chương trình có yêu cầu - Phân phối bao cao su thuốc tránh thai dựa vào bảng kiểm từ lần thứ hai - Phát hiện, xử trí tiêu chảy cấp, viêm đường hô hấp cấp chuyển tuyến kịp thời - Sử dụng thuốc nam thông thườngchữa bệnh nhà cho trẻ bịho, cảm, ỉa chảy thông thường (không dùng thuốc kháng sinh) - Cân đo, ghi biểu đồ tăng trưởng trẻ em theo qui định hướng dẫn bà mẹ sử dụng biểu đồ Phát sớm trường hợp suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cho trạm y tế xã 3.3.2 Trạm y tế xã Ngoài việc tuyến trước, làm thêm việc sau: • Quản lý - Số sinh, số chết, số chết bà mẹ, trẻ em tuổi, tuổi xã nguyên nhân 55 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 55 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - Số lượng đối tượng qui định cho y tế thôn thêm: - Số sơ sinh sống, số sơ sinh < 2500g, số vị thành niên - Số thai phụ khám thai từ đến lần trở lên, số phụ nữ tiêm phòng uốn ván, số mũi tiêm, số sinh cán đào tạo đỡ, số sinh sở y tế, số nạo hút thai nói chung số nạo hút thai tuổi vị thành niên - Số cặp vợ chồng áp dụng kế hoạch hố gia đình theo biện pháp tránh thai, số cặp vợ chồng vô sinh, hiếm, muộn - Số bị bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm khuẩn đường sinh sản - Thống kê định kỳ báo cáo theo mẫu Bộ y tế lên Trung tâm y tế huyện - Phối hợp hoạt động với chương trình có u cầu - Giáo dục tư vấn sức khoẻ sinh sản - Quản lý, giám sát hoạt động y tế thôn • Kế hoạch háo gia đình - Cung cấp đầy đủ thông tin, dụng cụ biện pháp tránh thai - Đặt, tháo dụng cụ tử cung - Phát xử trí tai biến tác dụng phụ biện pháp tránh thai • • - Chăm sóc sức khoẻ trẻ em Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng Hồi sức sơ sinh sau đẻ Chăm sóc rốn Hướng dẫn bà mẹ phịng bệnh sinh sản Thực TCMR đầy đủ cho trẻ < tuổi Sơ cứu điều trị số bệnh thông thường Sức khoẻ sinh sản vị thành niên: Tuyên truyền tư vấn quan hệ tình dục an tồn lành mạnh - Cung cấp đầy đủ biện pháp tránh thai - Sức khoẻ sinh sản cho người cao tuổi: Thăm khám phát khối u sinh dục • Tư vấn giáo dục sức khỏe sinh sản: 56 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 56 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - Lợi ích việc KHHGĐ làm mẹ an toàn Tác dụng việc khám thai, vệ sinh, dinh dưỡng cho bú mẹ an - tồn Phịng bệnh liên quan đến đường tình dục Giáo dục sức khoẻ vị thành niên 3.4 Các giải pháp nhà công tác xã hội Với tư cách người hỗ trợ chuyên nghiệp đối tượng yếu xã hội, NV CTXH đóng vai trị quan trọng việc trợ giúp chị em phụ nữ có thêm kiến thức vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản Những hoạt động trợ giúp NV CTXH khái quát qua vai trò sau: • Vai trò người biện hộ: Đây vai trò quan trọng NV CTXH với tý cách ngýời ðại diện cho tiếng nói chị em ðể bảo vệ cho quyền lợi họ Đối với chị em phụ nữ dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa Việc tiếp cận dịch vụ nhiều hạn chế thiếu thốn NV CTXH trực tiếp làm việc với quan chức như: Hội phụ nữ, sở y tế… để biện hộ, bênh vực, bảo vệ quyền lợi đáng cho họ • Vai trị người hỗ trợ/ tạo điều kiện: NV CTXH người tạo điều kiện, môi trường cho chị em phát huy tiềm tham gia vào q trình tự giải vấn đề họ Vai trò thể từ giai đoạn hỗ trợ ban đầu NV CTXH cá nhân lập kế hoạch trợ giúp phát huy suốt trình hỗ trợ Trên sở đánh giá khả cá nhân • tuân thủ nguyên tắc tôn trọng quyền tham gia tự chị em Vai trò người hỗ trợ tâm lý: Những chị em phụ nữ độ tuổi sinh sản tính tình thường nóng gắt khó tiếp xúc Họ bị khủng hoảng tâm lý trình chuẩn bị cho bước sang giai đoạn sống Nhân viên CTXH lúc đóng vai trị người hỗ trợ mặt tâm lý cho họ thơng qua buổi trò chuyện, chia sẻ Sự an ủi, động viên NV CTXH 57 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 57 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh giúp họ an tâm, bớt lo lắng để bắt đầu tiếp nhận chia thông tin cần thiết Những chị em phụ nữ giai đoạn thường mang nhiều cảm xúc khác gây trở ngại cho q trình tiếp xúc Bởi vậy, nhân viên CTXH cần kiên nhẫn việc thiết lập mối quan hệ tin tưởng trì mối quan hệ suốt trình hỗ trợ Mối quan hệ tạo dựng thông qua việc nhân viên CTXH thể thái độ chân thành, nhiệt tình kĩ lắng nghe thấu cảm truyền đạt mức • độ cao Vai trị người kết nối nguồn lực: Đây vai trò quan trọng NV CTXH với tư cách người trung gian kết nối chị em phụ nữ với nguồn lực cần thiết Nguồn lực cá nhân, tổ chức, ban ngành, đồn thể có liên quan đến vấn đề cần giải chị em; dịch vụ sẵn có cộng đồng Song trường hợp chị em tiếp cận dịch vụ sẵn có xã hội Bởi vậy, để đảm bảo vai trò này, NV CTXH cần hiểu rõ dịch vụ, lựa chọn dịch vụ phù hợp với chị em trực tiếp giúp họ tiếp cận • với dịch vụ Vai trò tác nhân tạo thay đổi: NV CTXH coi người tạo thay đổi chị em phụ nữ độ tuổi sinh sản giúp họ thay đổi thân mình, nâng cao nhận thức, hiểu biết để hướng tới suy nghĩ, thái độ hành vi tích cực Bên cạnh đó, NV CTXH tác động làm thay đổi môi trường sống chị em để họ tự tin đối phó với trường • hợp xảy ngồi ý muốn Vai trị người giáo dục, nâng cao nhận thức Một mục tiêu hỗ trợ giúp chị em phụ nữ có thêm kiến thức, kĩ hình thành thái độ, hành vi để họ tự tin sống Tùy thuộc vào tình cụ thể chị em mà nhân viên CTXH có hoạt động hay cung cấp thơng tin phù hợp kiến thức pháp luật, 58 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 58 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh quyền người phụ nữ, cách chăm sóc sức khỏe, phịng ngừa bệnh tật hay giáo dục kĩ sống, giá trị sống bản, cách thức tổ chức sinh hoạt gia đình, cách đối phó với trường hợp xảy ngồi ý muốn… Các hình thức giáo dục nhân viên CTXH triển khai cách đa dạng tham vấn cá nhân, tổ chức sinh hoạt, tọa đàm nhóm hay cung cấp • tài liệu… Vai trò giáo dục NV CTXH thể cộng đồng việc nâng cao nhận thức cộng đồng cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản người dân giúp cho cộng đồng có nhìn đắn vấn đề có hành động thiết thực nhằm giúp cho công dân cộng đồng sống ổn định, khỏe mạnh phát triển 59 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 59 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẾ Kết luận Từ việc tìm hiểu thực tế cho thấy Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân Mang lại lợi ích thiết thực từ cơng tác chăm sóc sức khỏe Hơn hết, hiểu rõ sức khỏe quan trọng người, có sức khỏe có tất Một cộng đồng muốn phát triển văn minh trước hết phải cộng đồng khỏe mạnh ổn định Việc tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào Tà hội để tơi có thêm kiến thức riêng cho thân mình, đồng thời góp phần nhỏ hiểu biết thân vào việc nâng cao nhận thức, kiến thức cho người dân nơi thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với họ, trị chuyện trao đổi thơng tin mang tính chất thực tiễn Nắm bắt tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân địa bàn Qua đó, làm sáng tỏ số giải đáp, thắc mắc người dân vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản BPTT hay chế độ dinh dưỡng bà mẹ sau mang thai Từ đó, khẳng định điều việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đóng vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân 2.1 Để có cộng đồng khỏe mạnh, ổn định phát triển Khuyến nghị lượng giá trình thực tế Ý kiến Ban chủ nhiệm khoa tổ môn công tác xã hội cần tổ chức nhiều đợt thực tế với hình thức, nội dung đa dạng hơn, đợt thực tế thiết thực giúp cho sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cách nhanh giải vấn đề xã hội, tiếp cận với nhiều đối tượng, nhiều cộng đồng dân cư nhiều hoàn cảnh khác để bổ sung vào kho tàng kiến thức kinh nghiệm thực tế thân 60 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 60 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Đảng, Nhà nươc, quan chức có thẩm quyền cần quan tâm nhiều đến cơng tác chăm só sinh sản Đặc biệt người dân vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kiến nghị Thông qua đợt thực tế này, nhận thấy chuẩn bị sở vật chất cho 2.2 chuyến thực tế cần thiết Trong trình thực tế, tương tác thành viên nhóm, đoàn kết, phối hợp giũa thành viên cần thiết giúp cho trình thực tế thành công Đặc biệt khả làm việc độc lập với người, chị em phụ nữ độ tuổi khác lại quan trọng Càng khơng có thành cơng khơng có giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ từ cấp ban ngành quyền địa phương sở, giúp đỡ, đạo tận tình sát thầy, giáo, giảng viên chuyên ngành Lượng giá tŕnh thực tế Những học kinh nghiệm: Với khoảng thời gian ngắn ngủi ngày sống làm việc 2.3 mảnh đất A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế- địa danh đẹp với bề dày lịch sử truyền thống văn hóa người cảnh vật nơi thật đằm thắm để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp xen kẻ lạ, hứng thú bao trăn trở để tìm tịi Qua thời gian làm việc thực nhiệm vụ cuản nhân viên công tác xã hội tương lai rú - học kinh nghiệm sau: Thông qua đợt thực tế học hỏi kiến thức sống khó khăn, thiếu thốn mặt hộ gia đình đồng bào Tà ôi - trải qua Thời gian làm việc với người dân không dài Từ lý thuyết lớp tiếp cận với thực tế đôi lúc cảm thấy bỡ ngỡ tự trách thân chưa làm nhiều, tìm nguyên nhân phương pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân tốt 61 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 61 Niên luận năm - GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Được chứng kiến quan tâm giúp đỡ cấp quyền địa phương cơng tác chăm sóc sức khỏe: “ mục tiêu đưa đạt thời gian tới nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản, cơng tác DS/KHHGĐ, phấn đấu tồn xã khơng có - người sinh thứ 3” ( Chủ tịch UBND xã A Đớt) Mặc dù thời gian thực tế không dài, với đề tài nghiên cứu hy vọng mang lại lợi ích thiết thực cho cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào Tà ôi 62 SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 62 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh DANH MỤC CÁC CHỮ SỐ VIẾT TẮT SKSS CS SKSS DS KHHGDD BHYT UBND TB BB BPTT CTXH NV CTXH : Sức khỏe sinh sản : Chăm sóc sức khỏe sinh sản : Dân số : Kế hoạch hóa gia đình : Bảo hiểm y tế : Ủy ban nhân dân : Thương binh : Bệnh binh : Biện pháp tránh thai : Công tác xã hội : Nhân viên công tác xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác dân số- kế hoạch hóa gia đình xã A Đớt năm 2013 Tổng kết công tác xây dựng đề án nông thôn năm 2012-2013 Đề án xây dựng nông thôn xã A Đớt năm 2014- 2015 Báo cáo, đánh giá hoạt động y tế xã A Đớt năm 2013 Một số sách Đảng Nhà nước cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Các trang web, mạng xã hội, internet … SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Lời Cảm Ơn Trải qua thời gian học tập nghiên cứu, rèn luyện khoa Lịch sử trường Đại học Khoa Học Huế Chúng tiếp cận trang bị kiến thức ngành công tác xã hội thông qua giảng thầy, giáo Thực tế hộ để chúng tơi tiếp cận với thực tế sâu vào tìm hiểu đời sống người dân Được áp dụng vào thực tiễn nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu địa bàn sở tơi hồn thành chun đề “ tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào Tà ôi, xã A Đớt, huyện A Lưới” Để có kết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử, thầy, cô giáo Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho chúng tơi có chuyến thực tế xã A Đớt Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn đoàn Bùi Quang Dũng hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, bảo chia sẻ kinh nghiệm quý báu suốt trình thực tế Đồng thời xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tập thể cán nhân dân xã A Đớt, huyện A SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Lưới tạo điều kiện tốt để giúp đỡ hoàn thành tốt đợt thực tập, thực tế Do điều kiện thời gian kiến thức cò hạn hẹp Kinh nghiệm chưa cón nhiều nên hẳn niên luận khơng tránh khỏi sai sót thiếu hụt Rất mong nhận đóng góp quý thầy, giáo để niên luận hồn thiện Xin Chân Thành Cảm Ơn! Huế, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Giang SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 Niên luận năm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Giang - CTXH K35 ... thực tế để tìm hiểu đ? ?a số giải pháp áp dụng đ? ?a bàn đ? ?a phương Giả thuyết nghiên cứu Cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đồng bào Tà ôi, xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế đạt nhiều... đề ? ?tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho` đồng bào Tà ôi xã A Đớt, huyện A Lưới” với mong muốn góp phần đ? ?a nguyên nhân lý giải thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản tìm. .. nhân đ? ?a giải pháp cụ thể, hữu hiệu Vì từ quan sát thực tế người dân định nghiên cứu “ tìm hiểu cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào Tà ôi, xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế? ??

Ngày đăng: 06/11/2014, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Giả thuyết nghiên cứu

  • 8. Bố cục nghiên cứu

  • PHẦN 2: NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

  • 1.3. Điều kiện tự nhiên

  • 1.3.1.Vị trí địa lý

  • 1.3.2. Địa hình

  • 1.3.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn

  • 1.3.4. Tài nguyên thiên nhiên

  • 1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội

  • 1.4.1. Cơ cấu kinh tế

    • Hình 1.1. Diện tích đất nông nghiệp của người dân xã A Đớt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan