tóm tắt luận án tiến sĩ phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía bắc việt nam theo hướng bền vững

26 581 0
tóm tắt luận án tiến sĩ  phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía bắc việt nam theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Trung du miền núi phía Bắc vùng có núi non hùng vĩ Việt Nam, nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đất nước (35/54 dân tộc) nơi có đường biên giới dài với hai nước: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (trên 1500 km) Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào (560 km) Chính vậy, Trung du miền núi phía Bắc địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội, gìn giữ mơi trường bảo đảm an ninh quốc phòng đất nước Thấy rõ vị trí quan trọng vùng trung du miền núi phía Bắc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, nên năm vừa qua, đặc biệt từ thực đường lối đổi đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam quan tâm đến việc đầu tư phát triển mặt vùng Nhờ đó, kinh tế tồn vùng có phát triển nhanh; đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc sinh sống vùng có cải thiện đáng kể, đặc biệt mặt: ăn, ở, lại, học tập, điện, nước sinh hoạt nghe nhìn; an ninh quốc phịng địa bàn giữ vững Song vùng núi cao, địa hình bị chia cắt phức tạp, sở hạ tầng thấp kém, dân cư sống phân tán trình độ dân trí cịn q thấp, nên kinh tế vùng có bước phát triển khá, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh hình thành phát triển; đáng ý ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ, ngành sản xuất rộng lớn nhất, quan trọng ngành nơng nghiệp Sản xuất nơng nghiệp, quan trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp lĩnh vực giải việc làm, thu nhập bảo đảm đời sống cho đại phận lao động dân cư vùng Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc đứng trước thách thức nghiêm trọng phát triển, là: - Thứ nhất, đất sản xuất nơng nghiệp ít, có 1.571.100 ha, chiếm 14,94% diện tích đất sản xuất nông nghiệp nước, phân bố phân tán nhiều cấp độ địa hình khác độ màu mỡ đất thấp Điều đáng nói diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vùng không ngừng bị suy giảm số lượng việc chuyển đổi mục đích sử dụng (phát triển cơng nghiệp, thuỷ điện, khai thác hầm mỏ; phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ phát triển đô thị), suy giảm chất lượng bị xói mịn rửa trơi mưa lũ tác động - Thứ hai, vùng trung du miền núi phía Bắc có diện tích đất lâm nghiệp lớn vùng nước (5.662.700 ha, chiếm 34,79% diện tích đất lâm nghiệp nước) Rừng vùng trung du miền núi phía Bắc khơng nơi bảo vệ nguồn đất, nguồn nước, điều hồ khí hậu cho vùng này, mà cho vùng Đồng Bắc Thế nhưng, điều đáng quan ngại diện tích rừng vùng bị giảm nhanh năm gần đây, có tỉnh Sơn La độ che phủ rừng 10% - Thứ ba, Trung du miền núi phía Bắc vùng có nguồn tài nguyên nước phong phú (sông, suối, ao, hồ nhiều), song việc sử dụng không hợp lý nên nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp địa bàn khó khăn Nguồn tài nguyên nước địa bàn ngày cạn kiệt ô nhiễm nặng - Thứ tư, nhiều lý khách quan chủ quan mang lại, như: phát triển theo chiều rộng, chạy theo lợi ích trước mắt, hiểu biết hạn chế v.v nên sản xuất nông nghiệp, người dân dùng loại phân hoá học, loại thuốc bảo vệ thực vật cho loại trồng, loại thuốc phòng trừ dịch bệnh cho lồi vật ni, loại hố chất bảo vệ, cất trữ nông sản.v.v không quy định làm cho đất đai, nguồn nước vùng bị ô nhiễm huỷ hoại nặng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp vùng tương lai - Thứ năm, với thấp kém, lạc hậu kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội toàn vùng nói chung, có sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp vùng nói riêng, điều đáng lo ngại nông nghiệp vùng phương thức sản xuất lạc hậu Tổ chức theo hộ gia đình dựa phương thức quảng canh - Thứ sáu, hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng dựa vào sức lao động người chính, song người lao động trình độ mặt, trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật nông nghiệp hạn chế, thu nhập đời sống có trước, thuộc loại thấp nước - Thứ bảy, vùng có biên giới chung với Trung Quốc 1500 km, thị trường có 1,3 tỷ người lợi không nhỏ việc tiêu thụ nông sản sản xuất Tuy nhiên, Trung Quốc thị trường phức tạp, sức ép họ phát triển nông nghiệp vùng hồn tồn khơng nhỏ, mối quan hệ diễn biến phức tạp Những khó khăn, thách thức nêu cho thấy tiếp tục trì phương thức phát triển nơng nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc chắn mang lại cho vùng nói riêng đất nước nói chung hậu nghiêm trọng nhiều mặt Xuất phát từ đó, NCS chọn vấn đề “Phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững” làm đề tài luận án Tiến sĩ kinh tế 2- Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu tổng quát: Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển bền vững nói chung, phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng, luận án vận dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững năm qua đề xuất giải pháp thúc đẩy nông nghiệp vùng phát triển nhanh theo hướng bền vững giai đoạn từ đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể: - Trình bày rõ lý luận phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua - Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam phát triển theo hướng bền vững tới năm 2020 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Trong đó, nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Tuy nhiên, điều kiện vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam diện tích mặt nước khơng nhiều, ngành thuỷ sản có vị trí hạn chế, nên luận án tập trung nghiên cứu hoạt động thuộc lĩnh vực trồng trọt, chăn ni lâm nghiệp Phát triển bền vững bao gồm mặt: Kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, hạn chế tài liệu, nên mảng xã hội môi trường luận án đề cập mức độ định, khơng thể bảo đảm lý luận nêu Về phạm vi không gian: luận án tiến hành nghiên cứu 14 tỉnh vùng (có so sánh với vùng khác nước) Về phạm vi thời gian: luận án tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 đề xuất giải pháp nâng cao tính bền vững nơng nghiệp tương lai từ năm 2013 đến năm 2020 4- Về cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu *Cách tiếp cận nghiên cứu: Để giải thành công mục tiêu nội dung nghiên cứu đề ra, NCS sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu sau đây: - Thứ nhất, từ lý luận đến thực tiễn Tức từ khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững nhà khoa học đúc kết cộng đồng quốc tế thừa nhận, tiến hành xem xét, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, rút mặt thành công mặt hạn chế nguyên nhân chủ yếu thực trạng Từ có đề xuất có sở khoa học, có tính khả thi cho việc phát triển nông nghiệp vùng theo hướng bền vững giai đoạn tới - Thứ hai, từ vĩ mô đến vi mô Tức xuất phát từ chủ trương, sách Đảng cộng sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững để xem xét, đánh giá việc triển khai thực địa phương, sở sản xuất người dân - Thứ ba, từ thực tiễn tới lý luận, từ vi mô đến vĩ mô Tức từ thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam đúc kết thành số vấn đề để bổ sung cho lý luận phát triển bền vững nơng nghiệp nói chung, bổ sung, hồn thiện chủ trương, sách Đảng Chính phủ vấn đề - Thứ tư, tiếp cận theo hướng liên ngành liên vùng Tức nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc phải thực mối quan hệ chặt chẽ với ngành, lĩnh vực khác địa bàn, với vùng khác nước Thứ năm, tiếp cận theo hướng hệ thống cách nhìn nhận vấn đề qua cấu trúc hệ thống, thứ bậc động lực chúng, tiếp cận toàn diện động Tiếp cận giúp cho việc phân tích mối quan hệ biện chứng thành tố phát triển bền vững bao gồm kinh tế, xã hội môi trường - Thứ sáu, tiếp cận thể chế cách tiếp cận giúp cho việc phân tích việc thực thi sách, quy định Chính phủ từ xác định giải pháp phù hợp với đặc điểm riêng vùng trung du miền núi phía Bắc, tạo động lực cho phát triển *Phương pháp nghiên cứu: Những phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án bao gồm: - Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập số liệu thông qua tài liệu, báo cáo: Đây số liệu thu thập qua niêm giám thống kê, báo cáo tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam nghiên cứu liên quan triển khai địa bàn + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Để có sở vững cho việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc , từ đề xuất số kiến nghị có sở khoa học cho trình phát triển tương lai, NCS tiến hành khảo sát thực tế số địa bàn vùng có trội phát triển nông nghiệp + Phương pháp chuyên gia: Đây hình thức thu thập thơng tin thơng qua việc tham khảo ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý am hiểu vấn nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: Luận án tổng hợp lý luận, nghiên cứu có liên quan đến phát triển bền vững, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nói chung, phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam nói riêng Phương pháp tổng hợp sử dụng việc thu thập xử lý tài liệu thực tiễn có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án Việc tổng hợp tư liệu triển khai theo nhiều bước: + Tìm kiếm, tổng hợp cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, tổ chức quốc tế giới nói phát triển bền vững quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành, lĩnh vực kinh tế cụ thể + Sưu tầm cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý, Viện nghiên cứu, trường đại học Việt Nam xuất nói phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước nói chung phát triển bền vững vùng, ngành lĩnh vực nói riêng + Sưu tầm luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề cập đến vấn đề có liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc (phát triển loại trồng, vật ni có ưu thế, phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người nông dân v.v.) + Tập hợp số liệu thống kê phát triển nơng nghiệp nước nói chung tỉnh địa bàn vùng trung du miền núi phía Bắc nói riêng Ngồi ra, NCS cố gắng đến số huyện vùng để thu thập số tư liệu phát triển nông nghiệp để phục vụ cho việc nghiên cứu, viết luận án -Phương pháp phân tích số liệu: - Phương pháp biện chứng: Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt luận án, đặc biệt phân tích tác động qua lại lĩnh vực kinh tế-xã hội môi trường q trình phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, tác động việc đầu tư nguồn lực đến q trình phát triển đó.v.v - Phương pháp tổng hợp: Luận án sử dụng tổng hợp lý luận, nghiên cứu có liên quan đến phát triển bền vững nói chung, phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng để nghiên cứu, giải vấn đề phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Phương pháp tổng hợp sử dụng việc thu thập xử lý tài liệu thục tiễn có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án - Phương pháp so sánh, lịch sử: Quá trình phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững khơng phân tích, so sánh, đối chiếu qua giai đoạn phát triển thân vùng này, mà so sánh với địa phương, vùng khác nước 5- Những đóng góp chủ yếu luận án - Luận án hệ thống hoá làm rõ khái niệm có liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp, đặc biệt khái niệm, nội dung tiêu chủ yếu đánh giá Trên sở xây dựng khung lý luận cho việc nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam - Đã vận dụng khung lý luận xây dựng đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến - Trên sở dự báo bối cảnh nước quốc tế tác động đến phát triển nơng nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững giai đoạn từ đến năm 2020, luận án đưa hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp nhằm đẩy nhanh trình phát triển theo hướng bền vững nông nghiệp vùng 6- Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững Chương 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2012 Chương 4: Giải pháp nâng cao tính bền vững phát triển nơng nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Luận án đề cập đến cơng trình nghiên cứu nước ngồi 21 cơng trình nước: Từ cơng trình nghiên cứu trình bày thấy rõ số vấn đề sau đây: - Thứ nhất; khẳng định cơng trình nghiên cứu ngồi nước trình bày rõ phát triển bền vững, từ khái niệm nội dung tiêu chí đánh giá Ngày nay, nước giới thống sử dụng Tất nhiên, điều kiện cụ thể quốc gia, giai đoạn phát triển mà người ta nhấn mạnh điểm điểm khác - Thứ hai,về phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững có số cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến, nhiên phạm vi một vài nông sản tỉnh huyện mà - Thứ ba, riêng vùng trung du miền núi phía Bắc có số cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, song phạm vi nghiên cứu giới hạn sản phẩm cụ thể, địa phương cụ thể Chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp tồn vùng theo hướng bền vững Các tỉnh trung du miền núi phía Bắc vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tương đối giống nhau, lại có mối quan hệ mật thiết với vùng đồng sông Hồng, thời tiết, khí hậu, nguồn nước lại có vị trí đặc biệt an ninh quốc phịng, bình diện tồn vùng cần phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, nhằm bảo đảm cân sinh thái chung cho toàn vùng vùng đồng sông Hồng Đây khoảng trống mà công trình nghiên cứu có chưa thực Luận án NCS cố gắng giải khoảng trống Cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến phát triển bền vững nơng nghiệp Phải nói rằng, cơng trình nghiên cứu có nước nghiên cứu sâu sắc, toàn diện phát triển bền vững nói chung, phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên, cơng trình có, nghiên cứu phát triển bền vững nói chung, hay phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng tầm vĩ mơ, ngành, địa phương cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững mặt lý luận lẫn thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.1-Những nhận thức phát triển bền vững Nội dung phát triển bền vững xác định bao gồm ba trụ cột1: (i) Bền vững kinh tế: Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định, lâu dài hiệu quả; (ii) Bền vững mặt xã hội: Đảm bảo công xã hội phát triển người (iii) Bền vững môi trường: khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ không ngừng cải thiện chất lượng môi trường sống, đảm bảo cho người sống môi trường sạch, lành mạnh an toàn, hài hoà mối liên hệ người với xã hội tự nhiên Hình 2.1: Ba trụ cột phát triển bền vững Mục tiêu Kinh tế Kinh tế PTBV PTBV Mục tiêu Xã hội Xã hội Môi trường Mục tiêu Môi trường Ba trụ cột phát triển bền vững nêu mục tiêu cần đạt trình phát triển, đồng thời ba nội dung hợp thành trình phát triển điều kiện đại 2.2-Phát triển bền vững nông nghiệp 2.2.1 Nông nghiệp đặc điểm sản xuất nơng nghiệp Nơng nghiệp, hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, chăn ni nghề phụ nông thôn (dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp) Nhưng hiểu theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Trong luận án này, NCS nghiên cứu nông nghiệp theo nghĩa rộng Sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm khác biệt so với ngành sản xuất khác, là: a- Nếu ngành kinh tế khác, đất đai điều kiện, móng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sản xuất nơng nghiệp đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, tư liệu sản xuất đặc biệt thay b- Ở ngành sản xuất khác, thời gian sản xuất gần trùng khớp với thời gian lao PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn, TS Bùi Đức Tuân, Giáo trình Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012 động, sản xuất nơng nghiệp khơng Sản xuất nơng nghiệp, ngành trồng trọt, thời gian sản xuất thời gian lao động có khác biệt lớn Sở dĩ loại trồng, vật ni, ngồi thời gian người tác động, cịn có thời gian yếu tố tự nhiên thơng qua tính chất lý học, hố học, sinh học tác động lên chúng Từ hai loại tác động ấy, loại trồng, vật nuôi tồn tại, phát triển cho ngươì sản phẩm quý giá Do đó, thời gian lao động nông nghiệp xen kẽ với thời gian sản xuất, điều làm cho lao động nơng nghiệp ln có tính thời vụ Vì thế, khắc phục tính thời vụ yêu cầu quan trọng phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp tất nước c- Đối tượng sản xuất ngành khác vật vô tri, vô giác, cịn đối tượng sản xuất nơng nghiệp loại trồng vật nuôi, chúng thể sống, có quy luật sinh trưởng phát triển riêng Vì thế, nắm quy luật sinh trưởng phát triển chúng có tác động chúng phát triển tốt, cho nhiều sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm tính bền vững, ngược lại người phải gánh chịu hậu khó lường 2.2.2- Phát triển nơng nghiệp bền vững tiêu đánh giá Về mặt tổng quát, phát triển nông nghiệp bền vững giống phát triển kinh tế bền vững phải bảo đảm tốt ba trụ cột: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) năm 1992 đưa định nghĩa phát triển nông nghiệp bền vững sau: “Phát triển nông nghiệp bền vững quản lý bảo tồn thay đổi tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày tăng người cho mai sau Sự phát triển nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản) đảm bảo không tổn hại đến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, phù hợp kỹ thuật cơng nghệ, có hiệu kinh tế chấp nhận phương diện xã hội.” Tuy nhiên, đặc điểm sản xuất nông nghiệp trình bày phần trên, nên nội dung bền vững vấn đề có nét đặc thù riêng biệt Bền vững kinh tế: Trong nông nghiệp, bền vững kinh tế hiểu là: Sự tăng lên ổn định suất sản lượng loại trồng, vật nuôi giai đoạn định Để đánh giá tính bền vững kinh tế phát triển nơng nghiệp, dùng nhiều tiêu, song theo tiêu sau quan trọng nhất: - Năng suất loại trồng (đơn vị tính tạ/ha) -Năng suất loại vật ni( đơn vị tính kg/con, sữa tính lít/con/năm ) - Giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp (theo nghĩa rộng) ngành riêng biệt (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) - Tốc độ tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp nói chung, ngành riêng biệt, sản phẩm cụ thể nói riêng (chỉ tiêu tính đơn vị %) - Giá trị sản xuất tính đất nơng nghiệp-đơn vị tính triệu VNĐ/ha (do đặc điểm sản xuất nơng nghiệp, nên diện tích đất sản xuất chia thành loại: Đất nông nghiệp, đất canh tác, đất gieo trồng) - Giá trị sản xuất lao động nơng nghiệp tạo (đơn vị tính triệu VNĐ/LĐ) Chỉ tiêu tính cho ngành, sản phẩm riêng biệt, tuỳ mục đích tính tốn - Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản), phân ngành nội ngành (trong nông nghiệp theo nghĩa hẹp trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp) Chỉ tiêu tính theo giá trị phần trăm mà ngành, lĩnh vực chiếm giữ - Sản lượng lương thực có hạt sản xuất tính bình qn đầu người Đơn vị tính kg/người/năm Bền vững xã hội: Có nhiều yêu cầu mặt xã hội phát triển bền vững nông nghiệp, song quan trọng nâng cao nhanh thu nhập cho người dân bảo đảm tính cơng việc hưởng thụ thành phát triển mang lại Có nhiều tiêu xác định tính bền vững mặt xã hội phát triển nông nghiệp, song tiêu sau theo quan trọng : - Thu nhập bình quân nhân khẩu/ tháng (1000 VNĐ/ người/tháng) - Tỷ lệ người nghèo( số %) - Tỷ lệ biết chữ người trưởng thành Bền vững mặt môi trường: Dưới số tiêu chủ yếu phản ảnh tính bền vững môi trường phát triển sản xuất thường sử dụng: - Diện tích đất bị thối hố - Diện tích đất khơng tưới tiêu hợp lý - Diện tích rừng tỷ lệ che phủ rừng - Số vụ diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá 2.3- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sản xuất nơng nghiệp Có nhiều nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp, song quy tụ lại, có nhóm nhân tố sau đây: -Thứ nhất, nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên: có ảnh hưởng lớn đến phát triển theo hướng bền vững nông nghiệp -Thứ hai, nhân tố thuộc điều kiện kinh tế: có nhiều nhân tố thuộc nhóm này, quan trọng như: kết cấu hạ tầng,cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, hệ thống sách,sự phát triển hệ thống thị trường -Thứ ba, nhân tố thuộc điều kiện xã hội:có tác động nhiều đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững son đáng quan tâm nhân tố: trình độ dân trí, phân bố dân cư 2.4- Kinh nghiệm phát triển bền vững nông nghiệp số nước vùng lãnh thổ giới 2.4.1- Kinh nghiệm Hà Lan 2.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 2.4.3- Kinh nghiệm Thái Lan 2.4.4-Kinh nghiệm Trung Quốc 2.4.5-Những học rút cho Việt Nam nói chung, cho tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói riêng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững -Thứ nhất, muốn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, yếu tố định phải có hỗ trợ mạnh mẽ Nhà nước, đặc biệt vùng khó khăn, vùng dân tộc người, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Hỗ trợ Nhà nước phải thực nhiều phương diện, thực thời gian hợp lý tốt thực thơng qua chương trình quốc gia Nhà nước phải đưa hệ thống sách thực có tác động khuyến khích để huy động thành phần kinh tế tích cực đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững -Thứ hai, muốn đạt thành công phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, phải thực nghiêm túc, có hiệu phương châm: “kết hợp Nhà nước Nhân dân” Nhà nước giữ vai trị vơ quan trọng, song Nhà nước không làm thay, làm hộ nông dân Nhà nước người tạo môi trường thuận lợi người nông dân phát huy lực phát triển nơng nghiệp, tạo cú hích ban đầu để tạo động lực cho người nơng dân tiếp chặn đường cịn lại (tất nhiên, Nhà nước theo dõi, hỗ trợ người nơng dân chặn đường họ gặp khó khăn, trở ngại) Cụ thể Nhà nước đưa sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, đặc biệt sách đất đai, sách tín dụng, sách khoa học-cơng nghệ, sách giá cả, thuế hỗ trợ phần nguồn lực vật chất (giống trồng, vật ni, vật tư, máy móc, thiết bị, tài ) để người nông dân tiến hành thuận lợi hoạt động sản xuất-kinh doanh -Thứ ba, kinh nghiệm nước cho thấy, muốn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, Nhà nước người dân phải tập trung giải đồng nhiều vấn đề kinh tế-kỹ thuật quản lý, song quan trọng là: Phải tạo dựng nhanh cho nông nghiệp sở vật chất- kỹ thuật đại; phải ứng dụng kịp thời tiến khoa học-công nghệ vào hoạt động sản xuất-kinh doanh; phải nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng cho nơng nghiệp nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao, đáp ứng đòi hỏi phát triển 10 3.1.2- Đặc điểm kinh tế Do địa hình phức tạp bị chia cắt sâu, nên nói, Trung du miền núi phía Bắc vùng có điều kiện kinh tế thấp Việt Nam, đáng kể là: - Kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội môi trường vùng Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển nhiều, song vừa thiếu lại vừa lạc hậu - Kinh tế vùng có chuyển dịch phát triển nhanh năm vừa qua, song chủ yếu nhỏ bé trình độ lạc hậu (đây nói chung, vùng có số địa phương có trình độ phát triển tương đối Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang) 3.1.3- Đặc điểm xã hội - Trung du miền núi phía Bắc địa bàn sinh sống phần lớn dân tộc thiểu số nước ta (trên 30 dân tộc khác nhau), đáng ý dân tộc: Thái, Tày, Nùng, Mường, H.Mông, Dao, Khơmú, Kháng, Giáy Trừ dân tộc Kinh ra, dân tộc cịn lại, dân tộc đơng dân khoảng triệu người, đa phần vài chục ngàn người, chí có dân tộc ngàn người - Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Trung du miền núi phía Bắc gắn liền với lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam - Điều kiện tự nhiên phức tạp, bị chia cắt, sở hạ tầng thấp kém, kinh tế chậm phát triển, đồng bào dân tộc thiểu số nhiều trình độ dân trí thấp mang lại khơng điều bất lợi mặt xã hội cho vùng, đặc biệt vấn đề nghèo đói, tồn hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội, việc lợi dụng yếu điểm để xúi dục đồng bào chống lại quyền, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa kẻ địch 3.2- Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2012 3.2.1- Sản xuất nơng nghiệp có tăng trưởng liên tục ổn định Từ năm 2000 đến năm 2012, mức độ có khác nhau, song lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản toàn vùng trung du miền núi phía Bắc có phát triển tương đối qua năm 12 Hình 3.2 : Giá trị sản xuất nông- lâm- thuỷ sản vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2010 Nguồn: Tập hợp từ Niên giám Thống kê năm 2005, 2010 3.2.2- Ngành trồng trọt phát triển qua năm: Phụ lục 1:Năng suất sản lượng ngô địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000- 2012 Đơn vị tính: Tạ/ha, 1000 Chỉ tiêu 1-Hà Giang -Năng suất -Sản lượng 2-Cao Bằng -Năng suất -Sản lượng 3-Bắc Kạn -Năng suất -Sản lượng 4-Tuyên Quang -Năng suất -Sản lượng 5-Lào Cai -Năng suất -Sản lượng 6-Yên Bái -Năng suất -Sản lượng 7-Thái Nguyên -Năng suất -Sản lượng 2000 2003 2005 2007 2008 2010 2012 17,2 71,7 19,5 88,0 21,0 92,6 20,9 90,7 24,1 111,7 28,0 133,4 31,8 167,2 24,1 75,8 26,0 86,2 27,3 96,1 29,3 109,1 29,3 112,7 29,6 113,8 32,5 127,7 21,4 21,2 26,5 35,0 27,3 39,8 34,5 55,6 35,0 58,4 36,7 58,3 37,2 61,4 33,0 38,6 37,6 53,0 40,7 59,9 41,4 73,2 41,2 66,7 42,3 70,2 43,1 60,4 17,0 38,3 23,3 57,3 24,2 64,6 28,5 75,8 28,0 80,7 32,4 100,8 34,0 114,6 19,7 19,5 22,9 26,3 23,5 33,4 25,3 39,9 26,0 45,3 28,5 64,3 30,6 75,5 28,8 30,8 32,6 43,7 34,7 55,1 42,0 74,8 41,1 84,6 42,1 75,4 42,2 75,5 13 8-Lạng Sơn -Năng suất -Sản lượng 9-Bắc Giang -Năng suất -Sản lượng 10-Phú Thọ -Năng suất -Sản lượng 11-Điện Biên -Năng suất -Sản lượng 12-Lai Châu -Năng suất -Sản lượng 13-Sơn La -Năng suất -Sản lượng 14-Hồ Bình -Năng suất -Sản lượng 15-NSBQ vùng 16-NS nước 17-SL vùng 18-% so nước 35,3 44,8 41,1 61,7 43,4 79,8 46,6 89,0 45,8 94,9 47,9 96,8 47,8 104,3 25,8 29,4 28,2 29,0 33,3 44,3 35,0 49,7 32,7 51,0 36,5 44,9 39,1 33,6 26,2 42,5 34,5 66,5 36,8 74,8 38,1 82,2 38,7 89,5 43,7 90,4 45,5 79,1 - - 19,3 49,1 20,7 56,5 22,2 64,3 23,1 67,3 24,5 71,6 - - 18,1 28,9 21,1 37,5 22,1 40,2 25,5 48,5 26,9 57,3 26,3 135,8 31,1 200,9 28,2 228,0 37,7 444,0 38,1 503,5 31,5 418,5 39,2 524,2 22,7 48,8 23,9 27,5 640,4 31,9 26,6 74,3 28,2 34,4 883,0 28,2 28,7 96,9 29,2 36,0 1043,3 27,5 36,4 123,7 32,9 39,3 1401,7 32,6 39,3 141,1 33,6 40,1 1544,6 33,8 40,3 144,5 33,2 40,9 1527,1 33,1 39,7 143,8 36,3 43,0 1696,2 35,3 Nguồn: Tập hợp từ Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2012 Bảng 3.3:Giá trị sản phẩm trồng trọt thu đất trồng trọt tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc Đơn vị tính: Triệu đồng STT 10 11 12 13 14 15 16 Tỉnh Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hồ Bình BQ toàn vùng BQ nước 2008 17,72 18,64 14,88 37,26 24,23 27,98 35,48 22,31 39,48 43,90 15,31 8,60 15,76 39,99 25,17 43,89 2009 22,17 22,19 23,38 39,67 30,08 32,22 40,10 26,28 41,05 48,34 18,28 9,54 18,32 46,11 28,62 45,52 2010 22,00 24,15 32,62 50,21 31,71 33,79 44,43 39,90 46,75 51,64 23,66 10,14 19,47 55,47 32,78 54,56 2011 27,12 25,41 39,18 58,61 37,01 38,35 52,86 40,82 57,29 61,23 28,02 12,69 30,86 65,68 39,91 72,24 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011,NXB Thống kê, năm 2012 14 Bảng số liệu cho thấy, so với bình quân chung nước, giá trị sản phẩm trồng trọt thu đất trồng trọt vùng trung du miền núi phía Bắc cịn khoảng cách khơng nhỏ, song có bước tiến tiến không nhỏ từ năm 2008 đến năm 2011 3.2.3-Ngành chăn nuôi địa phương vùng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Phụ lục số 3: Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 Đơn vị tính: 1000 Tỉnh 1-Hà Giang -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn -Đàn gia cầm 2-Cao Bằng -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn Lợn -Đàn gia cầm 3-Bắc Kạn -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn -Đàn gia cầm 4-T Quang -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn -Đàn gia cầm 5-Lào Cai -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn -Đàn gia cầm 6-Yên Bái -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn -Đàn gia cầm 7-T.Nguyên -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn -Đàn gia cẩm 8-Lạng Sơn -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn -Đàn gia cầm 9-Bắc Giang -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn 2000 2003 2005 2007 2008 2010 2012 132,2 54,6 248,0 1223,0 133,0 65,6 290,6 2055,0 138,1 72,7 329,1 2139,0 147,0 84,3 352,9 2595,0 146,4 90,1 373,0 2742,0 158,3 101,7 431,7 3041,0 158,7 103,8 449,5 3166 108,7 104,3 245,0 1549,0 108,8 114,5 284,1 1845,0 112,5 124,4 308,8 1968,0 117,4 129,5 310,8 2089,0 107,1 123,1 322,3 2113,0 109,3 129,8 339,8 2145,0 100,8 121,1 356,0 1975,0 87,0 32,5 157,2 1227,0 81,7 35,3 154,0 1208,0 83,0 38,6 157,7 1205,0 87,9 44,9 155,0 1012,0 77,7 36,2 164,1 1200,0 73,9 27,1 193,2 1182,0 53,0 20,2 178,9 1142,0 137,4 19,3 266,1 2432,0 129,5 32,5 315,0 3982,0 133,1 43,0 343,0 4374,0 143,2 55,3 418,1 3032,0 145,1 56,2 441,1 3611,0 146,6 46,7 519,6 5118,0 104,9 18,4 419,9 3519,0 100,3 17,6 229,1 1376,0 124,4 19,2 342,9 2100,0 106,7 19,5 334,4 1981,0 127,0 23,9 353,4 2506,0 125,5 23,3 382,1 2623,0 134,9 23,4 459,3 2881,0 123,7 16,3 413,3 2390,0 83,3 30,1 283,0 2411,0 93,2 26,5 321,2 2674,0 101,1 28,1 354,4 2507,0 111,7 38,8 376,0 2784,0 110,0 36,5 397,8 2881,0 112,4 34,3 422,6 3097,0 97,4 19,0 423,3 3363,0 135,9 23,4 348,1 2621,0 114,7 32,4 465,9 4818,0 111,1 43,3 519,3 4669,0 108,6 57,0 509,0 5071,0 106,9 55,0 529,2 5295,0 93,5 42,9 577,5 6823,0 70,6 34,8 514,8 7564,0 188,8 42,5 277,5 2962,0 188,2 48,4 333,6 3641,0 188,5 52,7 350,6 3703,0 182,2 57,1 332,8 3055,0 160,9 50,4 372,7 3284,0 155,3 44,3 369,0 3758,0 122,7 31,9 328,4 3330 125,3 68,0 718,3 94,2 82,4 843,0 92,0 99,8 928,4 91,2 148,4 1002,3 87,3 149,4 1050,6 83,7 151,0 1162,4 68,8 132,8 1173,1 15 Tỉnh -Đàn gia cầm 10-Phú Thọ -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lơn -Đàn gia cầm 11-Điện Biên -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn Lợn -Đàn gia cầm 12-Lai Châu -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn -Đàn gia cầm 13-Sơn La -Đàn trâu -Đàn bò -Đàn lợn -Đàn gia cầm 14-Hồ Bình -Đàn trâu -Đàn bị -Đàn lợn -Đàn gia cầm 2000 7077,0 2003 9662,0 2005 9075,0 2007 10979,0 2008 12067,0 2010 2012 15425,0 14962 88,5 100,5 448,3 6559,0 94,3 105,2 530,4 7757,0 97,1 129,3 568,0 7887,0 95,2 163,4 552,3 8068,0 89,2 142,8 593,0 8495,0 88,5 122,1 665,7 11127,0 735 91,9 658,0 9499 - - 99,6 27,7 210,6 917,0 105,2 32,2 232,3 1417,0 107,9 34,7 245,3 1634,0 115,4 39,1 276,8 2020,0 1162 42,0 288,6 2302,0 - - 84,7 12,4 155,8 526,0 92,4 12,4 160,6 853,0 89,0 13,6 179,4 900,0 98,8 15,1 209,6 1011,0 89,3 14,9 181,4 915 119,2 87,6 340,4 2016,0 133,1 106,4 441,0 3306,0 155,2 119,9 476,0 3402,0 162,1 159,9 405,1 4848,0 158,5 169,8 460,8 5014,0 170,2 191,3 523,8 4890,0 168,5 196,5 535,3 4604 128,3 48,0 294,7 2323,0 122,2 56,5 370,6 3543,0 122,6 64,3 410,3 3483,0 126,1 81,7 398,0 3383,0 112,8 77,8 416,0 3588,0 113,4 72,9 451,2 3882,0 105,5 61,0 426,4 3876,0 Nguồn: Tập hợp từ Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2012 Bảng số liệu cho thấy, lĩnh vực chăn ni: trâu, bị, lợn gia cầm tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc, từ năm 2000 đến năm 2012, có phát triển tốt 3.2.4-Ngành lâm nghiệp tỉnh vùng quan tâm phát triển Hình 3.3: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 - (giá năm 1994 - năm 2012 theo giá 2010) Nguồn: Tập hợp từ Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2012 Bảng số liệu cho thấy, không nhiều, song giá trị sản xuất lâm nghiệp tồn vùng trung du miền núi phía Bắc có tăng trưởng tương đối qua năm Năm 2012 so với năm 2000, giá trị sản xuất lâm nghiệp vùng tăng thêm 443,2 tỷ đồng, bình quân năm 16 tăng thêm 44,32 tỷ đồng Trong có hai tỉnh tăng tương đối là: Tỉnh Lạng Sơn, tăng thêm 94,1 tỷ đồng, bình quân năm tăng thêm 9,41 tỷ đồng; tỉnh Yên Bái tăng thêm 93,1 tỷ đồng, bình quân năm tăng 9,31 tỷ đồng Đáng tiếc có tỉnh, giá trị sản xuất lâm nghiệp giảm đáng kể: Sơn La giảm 93,7 tỷ đồng, bình quân năm giảm 9,37 tỷ đồng; tỉnh Cao Bằng giảm 27,6 tỷ đồng, bình quân năm giảm 2,76 tỷ đồng 3.2.5-Thuỷ sản tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc quan tâm phát triển Bảng 3.4: Giá trị sản xuất thuỷ sản tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2010 (giá 1994)* Đơn vị tính: Tỷ đồng STT 10 11 12 13 14 15 Tỉnh Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hồ Bình Tồn vùng 2000 7,0 2,0 2,3 11,5 4,2 9,7 24,4 3,5 49,0 67,1 17,7 10,4 213,0 2003 8,1 2,3 3,1 13,2 7,6 22,2 28,4 8,0 57,1 88,7 24,5 18,7 287,2 2005 8,7 2,5 3,6 16,2 9,3 29,0 29,6 9,0 66,3 99,7 6,2 5,9 26,4 22,7 334,8 2007 10,0 2,9 5,4 21,6 13,4 34,8 32,8 9,2 88,7 131,7 7,7 7,9 39,3 27,9 433,3 2008 10,7 2,9 5,9 25,7 14,8 37,8 33,9 9,8 111,4 126,3 9,6 8,8 37,1 28,8 463,5 2009 11,2 2,8 6,4 27,4 22,4 41,4 38,9 13,7 145,8 139,7 9,9 9,0 39,5 32,9 541,0 2010 11,4 2,8 6,8 29,0 25,3 45,2 44,9 9,2 168,5 152,9 10,1 8,8 49,9 33,4 598,2 Bảng số liệu cho thấy, năm 2010 so với năm 2000, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản toàn vùng tăng từ 213 tỷ đồng lên 598,2 tỷ đồng, tăng 2,8 lần Trong có số tỉnh có mức tăng cao như: Tỉnh Yên Bái từ 9,7 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 45,2 tỷ đồng năm 2010, tăng 4,6 lần; tỉnh Bắc Giang từ 49 tỷ đồng tăng lên 168,5 tỷ đồng tăng 3,4 lần 3.2.6 Các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp ý xây dựng củng cố 3.3-Đánh giá tính bền vững phát triển nơng nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua Căn vào số tiêu chí nêu chương 1, xem xét thấy thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua sau: * Niên giám Thống kê năm 2012 khơng tính giá trị ngành thủy sản theo địa phương nên NCS dừng lại số liệu năm 2010 17 3.3.1-Bền vững kinh tế Sản xuất nơng nghiệp có tăng trưởng tăng qua năm, suất, sản lượng loại trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn Căn vào tiêu chí: Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng, suất trồng, vật ni, sản lượng lương thực bình qn đầu người, giá trị sản xuất thu 1ha Luận án cho nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc thời gian qua bước đầu phát triển theo hướng bền vững Tuy nhiên, phát triển thiếu bền vững, cụ thể: - Thứ nhất, Năng suất trồng vùng cịn thấp Hình 3.6: Năng suất lúa ngô vùng giai đoạn 2000-2012 Nguồn: Tập hợp từ Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2012 Hình cho thấy giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012 suất lúa suất ngô vùng trung du miền núi phía Bắc cịn khoảng cách tương đối lớn so với suất bình quân chung nước - Thứ hai, Giá trị sản xuất thu 1ha lao động thấp; giá trị sản phẩm trồng trọt thu đất trồng trọt từ 25,17 triệu đồng năm 2008 tăng lên 39,91 triệu đồng năm 2011 Tuy nhiên, số cịn cách xa so với mức bình qn chung nước (72,24 triêu đồng- 55,2%), đặc biệt cịn thấp so với vùng đồng sơng Hồng (94,25 triệu đồng-bằng 42,3%) vùng đồng sông Cửu Long (91,1 triệu đồng-bằng 43,8%) - Thứ ba, cấu sản xuất nông nghiệp vùng lạc hậu 18 Hình 3.8: Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp vùngTrung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2010 Đơn vị tính: % 1.690 1.960 2.090 2.250 2.410 2.740 2.880 100% 90% 18.97 16.45 15.23 13.78 13.64 13.56 13.63 80% 70% Thuỷ sản 60% 50% 79.34 81.59 2000 40% 2003 82.68 83.97 83.95 83.7 83.49 Lâm nghiệp Nông nghiệp 30% 20% 10% 0% 2005 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Tập hợp tính từ số liệu Niên giám Thống kê năm 2005, 2010 3.3.2-Bền vững mặt xã hội Nông nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc phát triển tương đối khá, tạo điều kiện thuận lợi, quan trọng điều kiện tài cho cấp uỷ Đảng, Chính quyền người dân giải phát triển vấn đề xã hội Trên sở tiêu chí: Thu nhập bình quân đầu người tháng, tỷ lệ hộ nghèo, phát triển sở hạ tầng NCS cho mặt xã hội bước đầu nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc phát triển theo hướng bền vững Tuy nhiên lĩnh vực cịn nhiều khó khăn, cụ thể: - Thu nhập bình quân đầu người tháng năm 2012 vùng trung du miền núi phía Bắc đạt 1.285.000 đồng, Bắc Trung duyên hải miền Trung 1.469.000 đồng, Tây Nguyên 1.631.000, đồng sông Cửu Long 1.785.000 đồng, đồng sông Hồng 2.304.000 đồng Đông Nam 3.241.000 đồng - Tỷ lệ hộ nghèo vùng trung du miền núi phía Bắc năm 2012 24,2% Tây Nguyên 18,6%, Bắc Trung duyên hải Nam Trung 16,7%, Đồng sông Cửu Long 10,6%, Đồng sông Hồng 6,1%, vùng Đông Nam 1,4% - Thu nhập thấp, trình độ dân trí thấp, điều kiện giao lưu khó khăn tất yếu dẫn đến đời sống văn hoá, tinh thần người dân thụ hưởng thấp 3.3.3-Bền vững môi trường Bước đầu vấn đề môi trường quan lãnh đạo địa phương người dân ý giữ gìn, bảo vệ, mơi trường tự nhiên Tỷ lệ che phủ rừng địa bàn từ 33% năm 1993 tăng lên 48,8% năm 2010 Tuy nhiên lĩnh vực nhiều tồn - Chất thải sản xuất nông nghiệp người tạo làm cho môi trường đất, nước ô nhiễm - Hiện tượng lở đất, rửa trôi đất, lũ quét diễn ngày nhiều, thiệt hại ngày tăng - Hiện tượng cháy rừng gia tăng chiếm tỷ trọng cao so với nước 19 Bảng 3.12: Diện tích rừng bị cháy tỉnh Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2012 Đơn vị tính: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tỉnh Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hồ Bình Tồn vùng Cả nước % so với nước 2000 6,0 47,0 10,2 2,1 92,6 3,4 2,7 268,2 5,8 2,0 47,3 2003 113,7 190,3 14,5 97,1 110,0 274,1 5,0 544,0 34,2 332,0 313,6 20,5 0,1 507,9 1.045,9 48,6 71,0 715,0 2.814,0 5.510,6 51,1 2005 66,5 64,9 3,4 32,1 28,7 190,1 3,5 85,8 17,2 8,9 876,9 156,4 238,0 208,0 1.980,4 6.829,3 29,0 2007 97,8 75,8 4,9 82,6 43,0 709,2 21,0 251,8 59,0 13,9 151,8 360,2 1188 3.059 5.136,4 59,6 2009 381,0 95,7 16,0 5,0 27,0 201,4 15,0 144,8 23,9 34,6 71,7 103,0 5,2 1.124,3 1.658,0 67,8 2010 2012 660,1 60,9 433,0 40,3 43,0 68,6 9,3 2,2 794,0 99,5 917,9 22,9 26,1 18,0 164,0 51,4 28,1 23,3 45,6 32,4 85,4 330,4 548,3 72,1 53,2 25,3 4.085,4 569,9 6.723,3 1.324,9 60,8 43,0 Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2005, 2010, 2012 Bảng cho thấy: trừ năm 2005, diện tích rừng bị cháy vùng trung du miền núi phía Bắc chiếm 29% diện tích rừng bị cháy nước, năm khác xấp xỉ 50% trở lên Đặc biệt, năm 2009 tỷ lệ lên đến 67,81% năm 2010 tới 60,71% Năm 2012, diện tích rừng bị cháy vùng giảm nhiều, song so với nước mức độ cao 43% 3.4 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc -Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Là vùng có độ cao so với mặt biển lớn địa hình lại chia cắt phức tạp, nên địa bàn vùng trung du miền núi phía Bắc tạo thành nhiều tiểu vùng đất đai, khí hậu- thời tiết đặc biệt, điều kiện vừa tạo thuận lợi, song mang lại khơng khó khăn cho phát triển bền vững nông nghiệp -Ảnh hưởng điều kiện kinh tế + Thứ nhất, Chính phủ huy động nhiều nguồn vốn để đầu tư cho xây dựng đại hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc, đặc biệt hệ thống đường bộ, hệ thống truyền tải cung cấp điện, hệ thống bưu chính-viễn thơng, hệ thống trường học, bệnh viện ; xây dựng, phát triển hệ thống sở vật chất-kỹ 20 thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, hệ thống tưới-tiêu, hệ thống sản xuât giống trồng, vật nuôi, hệ thống sản xuất phân bón, sản xuất thức ăn gia súc, hệ thống bảo vệ thực vật thú y, hệ thống bảo quản chế biến loại nơng sản + Thứ hai, Chính phủ đưa nhiều chương trình, chế sách hỗ trợ việc phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi nói chung, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vũng nông nghiệp, nông thôn vùng trung du miền núi phía Bắc nói riêng Tuy nhiên, sách Đảng Nhà nước cịn số hạn chế: - Quy hoạch sản xuất nông nghiệp chưa tốt - Các chương trình hỗ trợ cho vùng dân tộc miền núi chồng chéo, đầu tư dàn trải, tổn thất lớn Về phương thức canh tác lạc hậu, sản xuất theo lối quảng canh, dựa vào thiên nhiên kinh nghiệm cha truyền nối Thị trường đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc hình thành hoạt động mạnh mẽ Tuy nhiên, thị trường vùng bị Trung Quốc chi phối nặng - Ảnh hưởng điều kiện xã hội Do điều kiện địa hình phức tạp, bị chia cắt sâu, vùng có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống đất nước, nên dân cư sống phân tán trình độ dân trí người dân nhìn chung thấp Thực trạng đem lại lại cho vùng nhiều khó khăn việc xây dựng sở vật chất-kỹ thuật phục vụ phát triển nông nghiệp, việc đưa nhanh tiến khoa học-công nghệ ứng dụng sản xuất nơng nghiệp Khó khăn lực cản khơng nhỏ phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vùng thời gian qua 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH BỀN VỮNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC ĐẾN NĂM 2020 4.1-Dự báo tình hình giới nước tác động đến phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 4.1.1-Bối cảnh quốc tế Trong giai đoạn tới, kinh tế giới có diễn biến phức tạp xuất nhiều vấn đề xu phát triển bền vững, hội nhập, hợp tác cạnh tranh Sự liên kết ngày chặt chẽ phụ thuộc lẫn kinh tế, mặt tạo nhiều hội hợp tác phát triển, mặt khác tạo khó khăn thách thức mới, khiến cho biến động tiêu cực khủng hoảng kinh tế dễ lan toả tác động sâu rộng Tất yếu tố tác động đan xen, nhiều chiều đến phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn từ đến năm 2020 4.1.2- Bối cảnh nước Sau 25 năm thực đường lối đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế xã hội nước ta có phát triển mạnh mẽ So với 25 năm trước đây, ngày lực hoàn toàn khác hẳn: - Về kinh tế, từ nước nghèo, GDP bình quân đầu người năm chưa đến 200 USD năm 2012 đạt khoảng 1540 USD, nước xuất nông sản lớn giới: hạt tiêu xuất đứng số giới, gạo đứng thứ hai, cao su, cà phê, hạt điều đứng thứ 3.v.v Với tiềm lực đất nước, tự đầu tư cho việc phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường đất nước, có khu vực nơng nghiệp, nơng thơn nông dân - Về nguồn nhân lực, năm 2005 tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm có 12,5% tổng số lao động tồn xã hội, đến năm 2010 tỷ lệ nâng lên thành 14,6%, có triệu lao động có trình độ Đại học Đại học - Về hợp tác quốc tế có quan hệ ngoại giao quan hệ kinh tế với 150 quốc gia vùng lãnh thổ thuộc châu lục giới, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước thu hút đạt khoảng 195 tỷ USD Bên cạnh thuận lợi nêu trên, cịn nhiều khó khăn: Thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, ô nhiễm môi trường ngày phổ biến nghiêm trọng, tình trạng biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng ngày trở thành mối đe doạ hữu sản xuất đời sống người dân Nền kinh tế nước ta phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường giới nước, tác động qua lại lệ thuộc nhiều vào kinh tế giới., phải gánh chịu nhiều rủi ro trình hội nhập tham gia vào q trình tồn cầu hố Một khó khăn lớn là, kinh tế nước ta phát triển chưa thật bền vững, chất lượng, suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp Kinh tế tăng trưởng nhanh, phương thức tăng trưởng lạc hậu, cấu kinh tế chưa hợp lý 4.1.3-Bối cảnh vùng Sản xuất phát triển, thu nhập đời sống đồng bào dân tộc địa bàn để nâng lên đáng kể Điều kiện ăn, ở, lại, nghe nhìn, học tập, chăm sóc người dân tốt trước Người dân có niềm tin vào lãnh đạo Đảng Nhà nước 22 Tuy nhiên, vùng trung du miền núi phía Bắc cịn nhiều khó khăn trở ngại phát triển Trong đáng kể là: sở hạ tầng không đồng lạc hậu, trình độ dân trí vùng cịn thấp kém; nguồn lực kinh tế tỉnh người dân cịn hạn chế; địa hình chia cắt, thời tiết khắc nghiệt; chống phá lực thù địch, Trung Quốc không ngừng gia tăng xảo quyệt.v.v Những thuận lợi khó khăn nói chắn ảnh hưởng không nhỏ đến trình phát triển theo hướng bền vững nơng nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc năm tới 4.2- Những quan điểm chủ yếu cần quán triệt phát triển nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững đến năm 2020 Từ thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc thời gian vừa qua, xuất phát từ dự báo bối cảnh nước quốc tế tác động đến phát triển bền vững nông nghiệp vùng thời gian tới, cho rằng, để đạt thành công, tỉnh vùng cần quán triệt quan điểm chủ đạo sau đây: - Quan điểm thứ nhất, phát triển nông nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững tới năm 2020 phải tiến hành toàn diện tất mặt - Quan điểm thứ hai, phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững đến năm 2020 phải dựa sở khai thác tối đa lợi vùng 4.3-Những định hướng chủ yếu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 Định hướng chung phát triển mạnh mẽ nơng nghiệp-lâm nghiệp thuỷ sản theo hướng hàng hố, thâm canh bền vững, dựa sở khai thác hợp lý hiệu lợi địa phương vùng Phấn đấu đến năm 20220 tiêu nơng nghiệp tồn vùng đạt 85-90% bình qn chung nơng nghiệp nước 4.3.1- Đối với ngành trồng trọt - Mở rộng đầu tư thâm canh vùng trồng công nghiệp, ăn tiếng vùng như: vùng chè Thái Nguyên Phú Thọ, vùng vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, vùng mận Bắc Hà tỉnh Lào Cai, vùng cam Bắc Quang tỉnh Hà Giang, vùng bưởi Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, vùng cao su Lai Châu.v.v - Mở rộng diện tích trồng rau hoa Hình thành số vùng sản xuất rau hoa chuyên canh, qui mô lớn địa phương, nơi có điều kiện đất đai thời tiết thuận lợi như: Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Mộc Châu, tỉnh Sơn La, vùng ngoại vi thành phố Lạng Sơn.v.v Ngoài rau hoa, tỉnh trung du miền núi phía Bắc cịn có lợi lớn việc trồng khai thác loại dược liệu 4.3.2- Đối với ngành chăn ni -Tận dụng lợi có nhiều đồng cỏ bãi chăn thả để tiếp tục phát triển mạnh đàn trâu bò địa phương địa bàn Chuyển dần việc chăn ni trâu, bị lấy sức kéo sang chăn ni lấy thịt Tiếp tục khuyến khích người dân địa bàn phát triển chăn nuôi lợn, đặc biệt chăn nuôi theo kiểu công nghiệp bán công nghiệp Tận dụng lợi có mơi trường chăn thả rộng, có nguồn thức ăn phong phú, khuyến khích người dân tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia cầm, đặc biệt chăn ni giống gia cầm có chất lượng cao Về hình thức chăn ni, nên mạnh dạn phát triển chăn nuôi gia cầm theo kiểu công nghiệp bán cơng nghiệp với mơ hình trang trại doanh nghiệp 4.3.3- Đối với ngành lâm nghiệp Hướng chung phải xem lâm nghiệp ngành sản xuất quan trọng tỉnh 23 vùng trung du miền núi phía Bắc, phải làm cho người dân vùng rừng sống làm giàu từ nghề rừng Muốn thế, bên cạnh việc giữ vững, quản lý chặt rừng đặc dụng rừng phòng hộ, cần mạnh dạn giao đất rừng sản xuất cho người dân quản lý sử dụng Cố gắng nâng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp toàn vùng từ 13,63 % tổng giá trị nông-lâm- thuỷ sản năm 2010 lên 20% vào năm 2020 4.3.4-Đối với ngành thuỷ sản Tập trung khai thác triệt để diện tích mặt nước có địa phương để phục vụ cho việc nuôi thuỷ sản, đặc biệt mặt nước lòng hồ thuỷ điện lớn như: Sơn La, Hồ Bình, Lai Châu, Thác Bà.v.v Trong cần mạnh dạn đầu tư mở rộng việc nuôi cá nước lạnh cá Tầm, cá Hồi.v.v, cố gắng nâng giá trị ngành thuỷ sản tổng giá trị sản xuất nônglâm- thuỷ sản từ 2,88% năm 2010 lên khoảng 5% vào năm 2020 4.4-Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững đến năm 2020 Để thực thành công định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững đến năm 2020 đề ra, cần phải nghiên cứu thực thi nghiêm túc hệ thống giải pháp đồng bộ, có sở khoa học có tính khả thi Dưới giải pháp chủ yếu: 4.4.1-Tập trung làm tốt công tác quy hoạch phát triển nơng nghiệp địa bàn tồn vùng địa phương vùng:công tác quy hoạch có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững nói riêng Cơng tác quy hoạch phải trước bước phải thực có sở khoa học có tính khả thi cao 4.4.2-Xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hố tỉnh liên tỉnh có lợi thế: tập trung đầu tư sở vật chất- kỹ thuật tích cực áp dụng tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu sản xuất, nhằm phát huy lợi vùng 4.4.3-Xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển sản xuất toàn vùng, tỉnh vùng:cần có chế sách phù hợp để huy động nguồn lực để đầu tư, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật theo hướng đồng đại, phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững 4.4.4- Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng trung du miền núi phía Bắc:hình thức tổ chức sản xuất có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp; phù hợp động lực to lớn thúc đẩy sản xuất phát triển; hộ nông dân trang trại hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chủ yếu vùng đến 2020 4.4.5-Lựa chọn phương thức canh tác phù hợp với điều kiện vùng trung du miền núi phía Bắc nói chung, tỉnh vùng nói riêng: có nhiều mơ hình bảo đảm tốt phương thức thâm canh cho tỉnh trung du miền núi phía Bắc như: ruộng- ao- chuồng hay vườn- aochuồng hay rừng- ao- chuồng với cách thức chung nông- lâm- thủy kết hợp 4.4.6-Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp địa phương vùng:cần tăng cương, lựa chọn tiến khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương; ưu tiên đầu tư công nghệ sinh học, thủy lợi, canh tác, giới hóa, điện khí hóa 4.4.7- Đầu tư thoả đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng:đây việc làm không dễ, cần đầu tư thỏa đáng tài chính, vào hệ thống trị, tiến hành sâu rộng, liên tục thời gian định, với phương thức, nội dung phù hợp 4.4.8- Đầu tư phát triển loại dịch vụ hỗ trợ phát triển nông nghiệp: nhằm thúc đẩy sản xuất nơng 24 nghiệp sâu vào chun mơn hóa sản xuất, phát triển nông nghiệp đại Đối với vùng trung du miền núi phía Bắc cần ưu tiên phát triển dịch vụ: thủy lợi, giống trồng- vật ni, thiết bị, vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thú y; dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật 4.4.9-Mở rộng thị trường tiêu thụ loại nơng sản hàng hố người dân vùng làm ra:đây yêu cầu xúc gắn liền với trình sản xuất, quan tâm củng cố phát triển hệ thống chợ tiêu thụ nông sản cho phù hợp; nghiên cứu cẩn trọng xâm nhập thị trường Trung Quốc 4.4.10- Giải có hiệu vấn đề an sinh xã hội cho người nông dân:Vùng đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, cần Chính phủ địa phương có sách điều hòa nguồn thu từ khu vực khai thác thủy điện, khoáng sản, rừng quan tâm phát triển sản xuất để giảm nghèo nhanh bền vững; giải nhà việc làm thu nhập cho người có cơng với cách mạng 4.4.11- Mạnh dạn điều chỉnh số sách vùng vùng dân tộc vùng núi nói chung, với sản xuất nơng nghiệp nói riêng: sách đầu tư; sách giao đất giao rừng, bảo vệ rừng; đầu tư phát triển thủy điện; thuế khai thác tài nguyên khoáng sản chế điều tiết cho vùng; sách biên mậu Trung Quốc; sách đào tạo nguồn nhân lực áp dụng đặc thù cho vùng 25 KẾT LUẬN Vùng trung du miền núi phía Bắc địa bàn quan trọng kinh tế - xã hội mơi trường an ninh quốc phịng nước Trong vùng ẩn chứa nhiều nguồn tài nguyên phong phú, bao gồm nhiều triệu rừng, nguồn tài nguyên nước dồi thủy to lớn, hàng triệu đất đai loại, nhiều khoáng sản quý có trữ lượng lớn Vùng trung du miền núi phía Bắc vùng kinh tế dựa vào nơng nghiệp Tuy có lợi định phát triển nông nghiệp đất đai, đồi rừng, với nhiều tiểu vùng sinh thái, tạo lợi cho phát triển nhiều loại nông, lâm, thủy đặc sản, nhiều năm qua, điểm xuất phát thấp, điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa có khó khăn; cơng tác quản lý nhà nước, quảng bá tạo điều kiện thu hút đầu tư số địa phương hạn chế, nên nhiều tiềm năng, lợi vùng chưa tập trung khai thác mạnh mẽ Vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Để giúp sản xuất nơng nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc phát triển nhanh theo hướng bền vững năm tới, luận án sâu nghiên cứu hồn thành vấn đề sau: Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung, phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững nói riêng Đặc biệt sâu làm rõ nội dung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững (về kinh tế-xã hội-môi trường) tiêu chí đánh giá tính bền vững Luận án tìm hiểu trình bày kinh nghiệm số nước giới việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững rút học bổ ích cho Việt Nam nói chung, cho vùng trung du miền núi phía Bắc nói riêng Trên sở lý luận thực tiễn tổng kết, luận án vận dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012 ba phương diện: bền vững kinh tế, xã hội môi trường Qua phân tích, đánh giá, luận án nêu bật kết bước đầu đáng khích lệ địa phương vùng việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, rõ mặt hạn chế, yếu cần khắc phục nhân tố ảnh hưởng (cả tích cực tiêu cực) đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vùng giai đoạn Từ thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vùng trung du miền núi phía Bắc thời gian qua, sở dự báo bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vùng đến năm 2020, luận án nêu lên quan điểm, định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vùng đến năm 2020 số giải pháp nhằm thực thành cơng định hướng NCS hy vọng kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo bổ ích giúp địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc tham khảo việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững năm tới 26 ... quán triệt phát triển nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc theo hướng bền vững đến năm 2020 Từ thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh vùng trung du miền núi phía. .. đến phát triển bền vững nói chung, phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng để nghiên cứu, giải vấn đề phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam. .. trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua - Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy nông nghiệp tỉnh trung du miền núi

Ngày đăng: 06/11/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan