CÔNG NGHỆ MPLS và ỨNG DỤNG MẠNG RIÊNG ảo VPN

104 576 2
CÔNG NGHỆ MPLS và ỨNG DỤNG MẠNG RIÊNG ảo VPN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHỆ MPLS và ỨNG DỤNG MẠNG RIÊNG ảo VPN ,CÔNG NGHỆ MPLS và ỨNG DỤNG MẠNG RIÊNG ảo VPN ,CÔNG NGHỆ MPLS và ỨNG DỤNG MẠNG RIÊNG ảo VPN ,CÔNG NGHỆ MPLS và ỨNG DỤNG MẠNG RIÊNG ảo VPN ,CÔNG NGHỆ MPLS và ỨNG DỤNG MẠNG RIÊNG ảo VPN

Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN LờI NóI ĐầU Ngành công nghiệp điện tử viễn thông ngày càng phát triển hết sức mạnh mẽ. Việc tìm ra các công nghệ mới thúc đẩy sự phát triển là tất yếu. Nhằm đáp ứng yêu cầu của một mạng hỗ trợ chất lợng dịch vụ trong tơng lai và giải quyết những vấn đề còn hạn chế của các mạng IP hiện tại, ngời ta đã nghiên cứu và phát triển một phơng thức chuyển mạch mới - đó là công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS ( Multi - Protocols Label Switching ). Công nghệ này có khả năng kết hợp đợc những u điểm của giao thức IP ( nh cơ cấu định tuyến định tuyến ) với công nghệ lớp 2 ATM ( nh thông lợng chuyển mạch ), bổ sung một cách hoàn hảo cho các mạng IP truyền thống. Hiện nay, một trong những ứng dụng quan trọng của MPLS là kĩ thuật MPLS/VPN (Virtual Private Network ) dành cho mạng riêng ảo - một giải pháp mạng dùng riêng trên nền tảng của các mạng WAN sẵn có, đáp ứng đợc các yêu cầu về tính bảo mật dữ liệu và chất lợng dịch vụ khi ngời dùng trao đổi thông tin từ xa. Nh vậy , có thể nói việc tìm hiểu và nghiên cứu về công nghệ MPLS đang trở thành một vấn đề cấp thiết , đặc biệt là đối với những ngời chuyên về lĩnh vực mạng lới. Trong khuôn khổ đồ án này, em xin trình bày một cách cơ bản về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức và ứng dụng quan trọng của nó trong mạng riêng ảo VPN. Đồ án gồm có 6 chơng : Ch ơng 1 : Các công nghệ chuyển mạch truyền thống Ch ơng 2 : Quá trình hình thành và phát triển của MPLS Ch ơng 3 : Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Ch ơng này trình bày về tất cả các khái niệm cơ bản, các chức năng, các giao thức, chế độ hoạt động và khái quát về một số ứng dụng của công nghệ. Ch ơng 4 : Kĩ thuật mạng riêng ảo VPN .Ch ơng này tìm hiểu về kĩ thuật VPN, bao gồm: định nghĩa, thành phần, phân loại, mô hình mạng 1 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN Ch ơng 5 : Mạng riêng ảo sử dụng công nghệ MPLS. Chơng này tìm hiểu về ứng dụng cụ thể của công nghệ MPLS trong mạng riêng ảo. Ch ơng 6: Khuyến nghị ứng dụng MPLS trong mạng viễn thông VPNT. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Đức Lý đã nhiệt tình giúp đỡ và h- ớng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đồ án này. Do MPLS là một công nghệ mới và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên dù đã cố gắng hết sức, nhng bản đồ án của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc các thầy cô giáo chỉ bảo thêm. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội tháng 5/2014 Sinh viên Hà Văn Thắng 2 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN Mục lục Mục lục Lời giới thiệu Danh mục hình vẽ Danh mục từ viết tắt Chơng 1 : Các công nghệ chuyển mạch truyền thống 1.1. Kĩ thuật chuyển mạch kênh 1 1.1.1. Chuyển mạch không gian S 1 1.1.2. Chuyển mạch thời gian T 1 1.1.3. Khối chuyển mạch dung lợng lớn 3 1.1.3.1. Chuyển mạch T S T 3 1.1.3.2. Chuyển mạch S T S 3 1.2. Kĩ thuật chuyển mạch gói 4 1.2.1. Nguyên tắc cơ bản 4 1.2.2. Các giao thức sử dụng trong mạng chuyển mạch gói 4 1.2.2.1. Giao thức IP 6 1.2.2.2. Công nghệ ATM 7 Kết luận 8 Chơng 2 : Quá trình hình thành và phát triển của MPLS 2.1. Những vấn đề trong mạng IP hiện tại 9 2.2. Xu hớng chuyển mạch đa lớp trong mạng Internet 10 2.3. Lịch sử phát triển của MPLS 11 2.3.1. Các công nghệ tiền thân của MPLS 12 2.3.1.1. IP over ATM 12 2.3.1.2. Toshibas Cell Switch Router (CSR) 14 2.3.1.3. IP Switching 14 2.3.1.4. Cisco Tag Switching 14 2.3.1.5. IBMs ARIS 15 2.3.2. Công việc chuẩn hoá MPLS 15 Kết luận 16 Chơng 3 :Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS 3.1. Chuyển mạch nhãn 17 3.1.1. Chuyển mạch nhãn là gì 17 3.1.2. Ưu điểm của chuyển mạch nhãn 18 3.1.2.1. Tốc độ và trễ 18 3.1.2.2. QoS 18 3.1.2.3. Khả năng mở rộng 18 3.1.2.4. Tính đơn giản 19 3 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN 3.1.2.5. Cơ chế điều khiển 19 3.2. Các khái niệm cơ bản trong MPLS 19 3.2.1. Nhãn ( Label) 19 3.2.2. Ngăn xếp nhãn ( Label Stack ) 20 3.2.3. FEC 21 3.2.4. LSP 21 3.2.5. MPLS domain 22 3.2.6. LSR 22 3.2.7. Cơ sở dữ liệu nhãn LIB 24 3.2.8. Bảng chuyển tiếp chuyển mạch nhãn LSFT ( Label Switching Forwarding Table) 24 3.2.9. Các thao tác với nhãn 24 3.3. Hoạt động của MPLS 26 3.4. Các giao thức sử dụng trong MPLS 27 3.4.1. Giao thức định tuyến 28 3.4.1.1. OSPF 29 3.4.1.2. IS IS 29 3.4.1.3. BGP 29 3.4.2. Giao thức quảng bá và phân phối nhãn 31 3.4.2.1. Giao thức LDP ( Label distribution Protocol ) 31 3.4.2.2. Giao thức cổng biên BGP 34 3.4.2.3. Giao thức dành riêng tài nguyên RSVP TE 34 3.5. Các chế độ hoạt động của MPLS 38 3.5.1. Chế độ hoạt động khung 38 3.5.2. Chế độ hoạt đông tế bào 40 3.6. ứng dụng của MPLS 44 3.6.1. QoS 44 3.6.2. Điều khiển lu lợng 49 3.6.3. Mạng riêng ảo 55 Chơng 4 : Kĩ thuật mạng riêng ảo VPN 4.1. Tổng quan về mạng VPN 57 4.1.1. Khái niệm về VPN 57 4.1.2. Một số thuật ngữ liên quan 58 4.1.3. Lợi ích của việc sử dụng VPN 58 4.2. Phân loại mạng riêng ảo 59 4.4.1. Phân loại VPN theo mô hình công việc 60 4.4.2. Phân loại VPN theo mô hình triển khai 61 4.4.2.1. Mô hình overlay 61 4.4.2.2. Mô hình ngang hàng 62 4.4.3. Phân loại VPN theo công nghệ 63 4.3. Kĩ thuật đờng hầm trong VPN 64 4.3.1. Khái niệm chung 64 4 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN 4.3.2. Các giao thức đờng hầm 65 4.3.2.1. L2TP 65 4.3.2.2. GRE 66 4.3.2.3. IPSec 66 4.4. Các cơ chế bảo mật của VPN 68 4.4.1. Firewall 69 4.4.2. Nhận thực 69 4.4.3. Mã hoá 69 4.4.4. Tunnel 70 4.5. Những hạn chế của VPN truyền thống 70 Kết luận 72 Chơng 5 : Mạng riêng ảo sử dụng công nghệ MPLS 5.1. Ưu điểm của giải pháp VPN/MPLS 73 5.2. Cấu trúc mạng VPN/MPLS 74 5.3. Định tuyến trong VPN/MPLS 75 5.3.1. Bộ định tuyến ảo VRF 76 5.3.2. Trao đổi thông tin định tuyến giữa mạng khách hàng và mạng nhà cung cấp 77 5.3.3. Lan truyền thông tin định tuyến VPN trong mạng lõi 77 5.3.4. Cập nhật một tuyến mới vào VRF 78 5.4. Phân bổ nhãn ở PE router 79 5.5. Phân phối nhãn trong mạng lõi 80 5.6. Triển khai các phiên BGP 81 5.6.1. BGP trong một miền AS 81 5.6.2. BGP trong liên miền AS 82 5.7. Hoạt động của một mạng VPN/MPLS 82 5.7.1. Hoạt động của mặt phẳng điều khiển 83 5.7.2. Hoạt động của mặt phẳng dữ liệu 84 5.8. Vấn đề bảo mật trong VPN 85 5.8.1. Các mối đe doạ đối với VPN 85 5.8.2. Các mối đe doạ đối với mạng extranet 87 5.8.3. Các mối đe doạ đối với mạng lõi 87 5.8.4. Các giải pháp hỗ trợ bởi MPLS 87 5.8.4.1. Khoảng địa chỉ và định tuyến riêng biệt 87 5.8.4.2. Thiết kế mạng tối u 88 5.8.4.3. Che giấu cấu trúc lõi 89 5.8.4.4. Chống lại sự giả mạo 90 Kết luận 90 Chơng 6 Khuyến nghị ứng dụng MPLS trong mạng viễn thông VNPT 6.1. Mạng NGN ở Việt Nam 91 6.2. Triển khai MPLS trong mạng lõi 92 5 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN 6.3. Phơng án triển khai MPLS/VPN trên hạ tầng mạng VNN 94 6.3.1. Cấu trúc hiện tại của mạng VNN 94 6.3.2. Triển khai mạng MPLS trên nền hạ tầng mạng VNN hiện tại 95 6.3.3. Xây dựng một mạng intranet cho khách hàng qua dịch vụ VPN/MPLS 96 tài liệu tham khảo Danh sách hình vẽ Hình 1.1 Chuyển mạch thời gian Hình 1.2 Cấu trúc T-S-T Hình 1.3 Cấu trúc S-T-S Hình 1.4 Mô hình OSI Hình 1.5 Khuôn dạng IP Datagram Hình 3.1 Khuôn dạng nhãn cho các gói không có cấu trúc nhãn gốc Hình 3.2 Nhãn MPLS với 2 lớp là ATM Hình 3.3 Ngăn xếp nhãn Hình 3.4 Mô hình 1 mạng IP-MPLS Hình 3.5 Kiến trúc nút mạng MPLS Hình 3.6 Quá trình vận chuyển dữ liệu trong mạng MPLS Hình 3.7 Giao thức trong MPLS Hình 3.8 Giao thức định tuyến trong MPLS Hình 3.9 Hoạt động của LDP Hình 3.10 Downstream on demand Hình 3.11 Unsolicited Downstream Hình 3.12 Thiết lập phiên RSVP Hình 3.13 Thiết lập tuyến TE-LPS Hình 3.14 MPLS trong chế độ frame-mode Hình 3.15 Hình 3.16 Phân phối nhãn trong cell-based MPLS Hình 3.17 Chuyển tiếp dữ liệu trong cell- based MPLS Hình 3.18 : Mối quan hệ giữa ToS, IP Precedence và DSCP Hình 3.19 Một số giá trị IP Precedence Hình 3.20 Giá trị các drop probabilty trong DSCP Hình 3.21 EF và AF Hình 3.22 Mô hình Uniform Hình 3.23 Mô hình Pipe Tunnel Hình 3.24 Bài toán tắc nghẽn Hình 3.25 Cân bằng tải Hình 3.26 Quá trình báo hiệu RSVP để thiết lập đờng hầm Hình 3.27 Đờng hầm đã thiết lập Hình 3.28 Quá trình make- before break Hình 4.1 Mô hình một VPN Hình 4.2 CE,PE,P trong VPN 6 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN Hình 4.3 Mô hình VPN overlay Hình 4.4 Mô hình ngang hàng Hình 4.5 Cơ chế đừong hầm Hình 4.6 Đờng hầm L2TP Hình 4.7 Gói IPSec kiểu đờng hầm Hình 4.8 Gói IPSec kiểu truyền tải Hình 4.9 Mạng Hub và Spoke Hình 4.10 Mạng full-meshed Hình 5.1 Cấu trúc mạng VPN-MPLS Hình 5.2 VRF Hình 5.3 Trao đổi thông tin định tuyến giữa CE và PE Hình 5.4 Địa chỉ IP-VPN Hình 5.5 Hoạt động của RD Hình 5.6 Quá trình định tuyến để xây dựng VPN Hình 5.7 Các nhãn sử dụng trong VPN/MPLS Hình 5.8 Phân phối nhãn trong VPN-MPLS Hình 5.9 RR Hình 5.10 BGP trong liên miền AS Hình 5.11 Quá trình chuyển tiếp gói tin trong mạng VPN Hình 5.12 Hoạt động của 1 mặt phẳng điều khiển Hình 5.13 Hoạt động của 1 mặt phẳng dữ liệu Hình 5.14 Các nguy cơ đối với một VPN Hình 5.15 DoS Hình 6.1 Cấu hình triển khai MPLS trong mạng chuyển tải Hình 6.2 Cấu trúc hiện tại của mạng VPN Hình 6.3 Mạng VNN/IP-MPLS Hình 6.4 Một ví dụ VPN/MPLS 7 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN Chơng I Các công nghệ chuyển mạch truyền thống KH I QU T CHUNG Hệ thống chuyển mạch là một trong ba thành phần cơ bản và quan trọng nhất của một mạng viễn thông ( thiết bị đầu cuối, hệ thống chuyển mạch và hệ thống truyền dẫn ). Công nghệ chuyển mạch cũng phát triển cùng với những bớc chuyển đổi từ kĩ thuật tơng tự sang kĩ thuật số. Chơng này trình bày về một số công nghệ chuyển mạch truyền thống đã đợc ứng dụng và phát triển rộng rãi là : chuyxển mạch kênh và chuyển mạch gói. 1.1. Kĩ thuật chuyển mạch kênh Nguyên tắc cơ bản của chuyển mạch kênh là cuộc gọi đợc thực hiện thông qua một kênh đợc thiết lập cố định từ trớc giữa các thuê bao. Chuyển mạch kênh đợc áp dụng cho các dịch vụ thời gian thực và nó đợc ứng dụng chủ yếu trong mạng điện thoại công cộng PSTN. Dữ liệu truyền có thể là số hoặc tơng tự. ở đây chúng ta chỉ đề cập đến kĩ thuật chuyển mạch số. Mạng chuyển mạch số thực hiện việc chuyển mạch kết nối giữa các bus dữ liệu ghép kênh theo thời gian. Để có thể kết nối giữa các khe thời gian khác nhau trên các bus khác nhau, ngời ta sử dụng cả 2 cơ chế chuyển mạch không gian và chuyển mạch thời gian. 1.1.1. Chuyển mạch không gian S Tầng chuyển mạch không gian số đợc cấu tạo từ một ma trận điểm nối, có kích thớc N đầu vào và M đầu ra vật lý. Trong đó, mỗi đờng vật lý chứa n kênh thời gian mang tín hiệu PCM. Để kết nối một khe thời gian bất kì trong một đờng PCM ở phía đầu vào tới khe thời gian tơng ứng của một đờng PCM ở phía đầu ra của ma trận chuyển mạch, thì một điểm chuyển mạch thích hợp của ma trận chuyển mạch 8 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN cần phải hoạt động trong suốt thời gian của khe thời gian đó và lặp lại với chu kì 125às. 1.1.2. Chuyển mạch thời gian T Chuyển mạch không gian chỉ thực hiện với các quá trình chuyển mạch có cùng chỉ số khe thời gian giữa đờng PCM vào và PCM ra. Trong trờng hợp có yêu cầu trao đổi khe thời gian đầu vào và đầu ra khác nhau thì cần đến tầng chuyển mạch thời gian (Time Switch Stage). Dữ liệu đa vào đợc nạp vào các khe thời gian trong một khung. Khe thời gian đa vào đợc lu tạm thời trong bộ nhớ đệm. Chức năng chuyển mạch khe thời gian thực hiện việc chuyển mạch từ một khe ở đầu vào đến một khe đợc lựa chọn ngẫu nhiên ở đầu ra. Cấu tạo của tầng chuyển mạch T gồm 2 phần chính : bộ nhớ tin S-mem (Speak memory) và bộ nhớ điều khiển C-mem (Control memory). Chức năng của S-mem là để nhớ tạm thời các tín hiệu PCM chứa trong mỗi khe thời gian phía đầu vào để tạo độ trễ thích hợp theo yêu cầu mà nó có giá trị từ nhỏ nhất là 1 TS đến lớn nhất là (n-1)TS. Bộ nhớ C-Mem có chức năng điều khiển quá trình đọc thông tin đã lu đệm ở S- Mem. 9 Luồng tốc độ cao ra 0 1 2 n S- Mem Luồng tốc độ cao vào Selector TS Count Clock Selector Central Control W R R W data Local Controller add R/W Hình 1.1: Chuyển mạch thời gian Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN 1.1.3. Khối chuyển mạch dung l ợng lớn Việc kết hợp giữa hai tầng chuyển mạch S và T với nhau có thể làm tăng dung lợng trờng chuyển mạch. Có nhiều phơng án kết hợp nh T-S-T, S-T-S, T-S, S -T 1.1.3.1. Chuyển mạch T-S-T Trong T-S-T thì khe thời gian đầu vào có thể đợc nối với khe thời gian đầu ra bằng cách dùng khe thời gian trong đờng chéo của chuyển mạch không gian. Bộ biến đổi khe thời gian đầu vào có thể chọn một trong các khe thời gian để sử dụng. ở T-S-T điều quan trọng phải tìm kiếm đờng dây rỗi cũng nh các khe thời gian sẽ sử dụng. Trong hầu hết các trờng hợp, mạng lới có thể cung cấp ít nhất một hay nhiều đờng để nối các khe thời gian đầu vào/ ra. 1.1.3.2. Chuyển mạch S-T-S Trong S-T-S, việc lựa chọn khe thời gian đầu vào/ra đợc xác định bằng đờng giao tiếp theo yêu cầu. Do bộ biến đổi khe thời gian có thể đợc thay đổi bằng cách dùng hai chuyển mạch không gian, độ linh hoạt của đầu nối đợc cải thiện. Điều này có thể đạt đợc bằng cách sử dụng một trong các số " n" bất kỳ của thời gian. Các mạng lới T-S -T và S-T-S có thể đợc thiết kế để có cùng khả năng kết nối cuộc gọi và tỷ lệ hoá cuộc gọi. 10 S m * n T T T T T T Hình1. 2: Cấu trúc T-S-T S m*n S m*p T T T Hình 1. 3: Cấu trúc S-T-S [...]... công nghiệp 2.3.1 Các công nghệ tiền thân của MPLS 2.3.1.1 IP over ATM Công nghệ ATM ra đời và phát triển mạnh mẽ kể từ năm 1980 Công nghệ này đã đợc ứng dụng vào thực tế, tuy nhiên để có thể áp dụng rộng rãi thì công nghệ này phải đợc giao tiếp đợc với các công nghệ lớp trên đang đợc sử dụng, cụ thể là công nghệ IP Mô hình IP-over-ATM của IETF coi IP nh một lớp nằm trên lớp ATM và định nghĩa các mạng. .. nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN - IPOA truyền thống là một công nghệ lai ghép Nó đặt IP (công nghệ lớp 3) lên trên ATM ( công nghệ lớp 2) Các giao thức của 2 lớp là hoàn toàn độc lập Chúng đợc kết nối với nhau bằng một loạt các giao thức (nh NHRP, ARP,v.v) Cách tiếp cận này hình thành tự nhiên và nó đợc sử dụng rộng rãi Tuy... tiếp tục đợc sử dụng nhờ u điểm về thông lợng lớn Do đó, ngời ta đã nghiên cứu và phát triển một công nghệ chuyển mạch mới công nghệ chuyển mạch đa lớp tích hợp giữa chuyển mạch lớp 2 và định tuyến lớp 3, có khả năng kết hợp đợc những thế mạnh của IP và ATM Đó là - 15 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN ... Cisco s Tag Switching Chỉ một vài tháng sau khi hãng Ipsilon công bố công nghệ IP switching, Cisco đã cho ra đời công nghệ Tag switching, tiền thân của chuyển mạch nhãn Tag switching đã hội tụ đợc đầy đủ các u điểm của cả IP switching và CSR mang lại - 21 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN ... về MPLS đợc phát hành Tháng 7 năm 1998, tài liệu cấu trúc MPLS đợc ban hành - 22 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN - Tháng 8 và tháng 9 năm 1998, 10 tài liệu Internet bổ sung đợc ban hành bao gồm MPLS LDP ( Label Distributed Protocol), Mark Encoding, các ứng dụng. .. học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN - Hình 3.7: Giao thức trong MPLS 3.4.1 Giao thức định tuyến Để trao đổi thông tin về đờng đi, các giao thức định tuyến link state của IP nh OSPF, IS IS , BGP đợc sử dụng vì nó cung cấp cho nút MPLS một cái nhìn toàn mạng Nhằm giảm bớt lợng thông tin định tuyến giữa các router trong mạng, ngời ta sử dụng. .. nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN - trong khi đó các router IP ở biên liên kết với nhau bởi một mạng lới các mạch ảo lớp 3 cung cấp chức năng định tuyến thông minh để chuyển tiếp các gói tin IP Nh vậy, khó khăn nằm ở sự phức tạp của việc kết hợp giữa 2 kiến trúc mạng riêng biệt với những yêu cầu về định nghĩa, topo mạng, khoảng... nh hệ thống mạng của một tổ chức nào đó ( chẳng hạn nhà cung cấp dịch vụ ) Hình 3.4: Mô hình một mạng IP /MPLS 3.2.6 Router chuyển mạch nhãn LSR ( Label Switching Router ) - 28 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN - Thành phần quan trọng cơ bản của mạng MPLS là thiết... - công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS ( Multi Protocol Label Switching ) Trong chơng 2 em sẽ trình bày về quá trình hình thành và phát triển của công nghệ mới này Chơng ii Quá trình hình thành và phát triển của công nghệ MPLS 2.1 Những vấn đề của mạng IP hiện tại Vợt trên tất cả các giao thức đợc sử dụng trong kiến trúc mạng hiện nay, IP đã chứng tỏ đã, đang và sẽ là giao thức... chuẩn và là tiền thân cho công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS 2.3.1.5 IBM s ARIS Ngay sau khi Cisco cho ra đời Tag switching và nỗ lực đa nó thành chuẩn công nghệ , IBM đã công bố hàng loạt các bản RFC của công nghệ chuyển mạch nhãn khác - đó là ARIS ( Aggregate Route based IP switching) ARIS và Tag switching trở nên phổ biến so với hàng loạt các công nghệ trớc đó, góp phần tạo nên một chuẩn chung cho MPLS . đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN Ch ơng 5 : Mạng riêng ảo sử dụng công nghệ MPLS. Chơng này tìm hiểu về ứng dụng cụ thể của công nghệ MPLS trong mạng riêng ảo. Ch ơng. nghị ứng dụng MPLS trong mạng viễn thông VNPT 6.1. Mạng NGN ở Việt Nam 91 6.2. Triển khai MPLS trong mạng lõi 92 5 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN . 18 Đồ án tốt nghiệp đại học Công nghệ MPLS và ứng dụng mạng riêng ảo VPN IPOA truyền thống là một công nghệ lai ghép. Nó đặt IP (công nghệ lớp 3) lên trên ATM ( công nghệ lớp 2). Các giao thức

Ngày đăng: 06/11/2014, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1.5. IBMs ARIS

  • Ngay sau khi Cisco cho ra đời Tag switching và nỗ lực đưa nó thành chuẩn công nghệ , IBM đã công bố hàng loạt các bản RFC của công nghệ chuyển mạch nhãn khác - đó là ARIS ( Aggregate Route based IP switching). ARIS và Tag switching trở nên phổ biến so với hàng loạt các công nghệ trước đó, góp phần tạo nên một chuẩn chung cho MPLS ngày nay.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan