430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai

73 535 0
430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai

1 PHẦN MỞ ĐẦU. 1. LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI. Trong nền kinh tế thò trường, để phát triển đất nước, việc mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế phát triển đất nước trở thành điều kiện bắt buộc cho nền kinh tế của Việt Nam. Quá trình đổi mới nền kinh tế đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải thay đổi cho phù hợp, vì nó được xem như hệ thần của cả nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng hoạt động thông suốt, lành mạnh sẽ là tiền đề cho các nguồn tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả, kích thích cho sự tăng trưởng kinh tế. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng không những đòi hỏi sự cạnh tranh khốc liệt, mà còn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro với muôn hình muôn vẽ, phức tạp và khó nhận biết. Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng đang được các nhà quản lý quan tâm hết sức đặc biệt vì nó có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự yếu kém của ngân hàng có ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế – chính trò - xã hội của một quốc gia và có thể lan rộng sang nước khác. Để tồn tại và phát triển, mỗi ngân hàng đều đã và đang xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh nhằm giữ vững và mở rộng thò phần, trong đó, các ngân hàng đều rất quan tâm đến hoạt động quản trò rủi ro nhằm mục tiêu giảm thiểu tối đa tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình. Với suy nghó trên và hy vọng đóng góp cho sự nghiệp đổi mới và phát triển của NHNT Đồng Nai, tôi đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNT Đồng Nai”, làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế ngành Quản trò kinh doanh. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản sau: 2 (1) Làm sáng tỏ một số khái niệm cơ bản về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại và cơ sở lý luận về hoạt động quản trò rủi ro tín dụng của ngân hàng trong nền kinh tế thò trường. (2) Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trò rủi ro tín dụng tại NHNT Đồng nai, từ đó đưa ra những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của hoạt động quản trò này. (3) Đònh hướng họat động kinh doanh và đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế và hoàn thiện hoạt động rủi ro tín dụng của NHNT Đồng Nai, phục vụ một cách tốt nhất cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế – xã hội. 3. ĐỐI TƯNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. (1) Đối tượng nghiên cứu: NHNT Đồng Nai. (2) Phạm vi nghiên cứu: Các họat động kinh doanh của NHNT Đồng Naimột số ngân hàng khác đóng trên đòa bàn Đồng Nai. (3) Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn. 4. KẾT CẤU LUẬN VĂN. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn này chia làm 3 chương, cụ thể: 3 - Chương I: Cơ sở lý luận về quản trò rủi ro tín dụng của NHNT. - Chương II: Thực trạng tình hình công tác quản trò rủi ro của NHNT ĐN. - Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trò rủi ro tín dụng tại NHNT Đồng Nai. 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT. Ký hiệu Nội dung NH Ngân Hàng NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHQD Ngân Hàng Quốc Doanh TCTD Tổ Chức Tín Dụng. NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHNT Ngân Hàng Ngoại Thương NHNT VN Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. NHNT TW Ngân Hàng Ngoại Thương Trung Ương Vietcombank Bank for foreign Trade of Viet Nam VCB Bank for foreign Trade of Viet Nam TNHH Trách nhiệm hửu hạn. XHCN Xã Hội Chủ Nghóa CNXH Chủ Nghóa Xã Hội KT-XH Kinh Tế – Xã Hội TCKT Tổ Chức Kinh Tế TCTD Tổ Chức Tín Dụng QLTD Quản Lý Tín Dụng DN Doanh Nghiệp DNNN Doanh Nghiệp Nhà Nước CBTD Cán Bộ Tín Dụng CP Cổ Phần KH Khách Hàng VCSH Vốn Chủ Sở hữu 5 EAD Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả đươc nợ (Exposuse at Default) PD Xác suất không trả nợ (Probability of Default). EAD Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả đươc nợ (Exposuse At Default). LGD Tỷ trọng tổn thất ước tính (Loss Given Default). 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG. 1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của Ngân Hàng Ngoại Thương. 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng ngoại thng (NHNT). NHNT là một đònh chế tài chính không thể thiếu và gắn liền với đời sống KT-XH của quốc gia, là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh giống như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thò trường. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh cuả NHNT mang tính đặc thù và có tính chất riêng biệt, phi vật chất. NHNT thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi với thời hạn và qui mô khác nhau trong nền kinh tế để cung ứng trở lại cho hoạt động của nền kinh tế. Hoạt động của NHNT bao gồm việc thu hút các yếu tố đầu vào, tạo ra các sản phẩm dòch vụ cung ứng cho xã hội như: huy động vốn, cho vay vốn, tư vấn tài chính, làm dòch vụ…. Vì là một doanh nghiệp, nên NHNT cũng có nghóa vụ và quyền lợi trong cùng môi trường hoạt động trước pháp luật như lợi nhuận, trích lập các q, nộp thuế cho nhà nước….và cũng tìm cách tối đa hóa lợi nhuận, với sản phẩm là tiền, một loại hàng hóa đặc biệt, nên NHNT phải được quản lý một cách chặt chẽ nhằm phát huy tốt vai trò là công cụ giúp nhà nước hoạch đònh ra các chính sách quản lý nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh của NHNT có những nét đặc trưng riêng như: Thứ nhất: Sản phẩm hàng hóa mang tính xã hội hóa cao, có tính luu chuyển nhanh và được kiểm soát lưu hành có giới hạn về số lượng. Thứ hai: Hoạt động kinh doanh của NHNT dựa trên nguyên tắc có hoàn trả, phụ thuộc rất nhiều vào sự tín nhiệm, khách hàng rất đa dạng và có thể vừa là người cung cấp đầu vào nhưng cũng là người sử dụng các sản phẩm. 7 Thứ ba: Công nghệ của NHNT là công nghệ đặc biệt, nó biến đổi cơ cấu thời hạn các đồng tiền nhằm dung hòa ý chí của khách hàng. Bên cạnh đó, cần được ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tạo ra các sản phẩm thích ứng với thò trường. Thứ tư: Hoạt động không chỉ bó hẹp ở một quốc gia mà mang tính quốc tế, nên chòu ảnh hưởng theo những chuyển biến của nền kinh tế thế giới. Thứ năm: NHNT là một phần của trung tâm biến đổi và tiếp nhận rủi ro trong nền kinh tế. Do đó nó phải được kiểm soát một cách chặt chẽ và được điều chỉnh thông qua những chính sách, văn bản pháp qui của Nhà Nước. 1.1.2 Bản chất của NHNT. NHNT là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lónh vực tiền tệ, tín dụng và cung cấp các dòch vụ tiền tệ với nhiệm vụ căn bản là nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi đó để cho vay nhằm tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở sự chênh lệch lãi suất. Ngày nay, với những yêu cầu hết sức phong phú và đa dạng từ phía khách hàng cùng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, NHNT đã cung cấp thêm nhiều dòch vụ khác như: tài trợ thương mại quốc tế và trong nước, mua bán ngoại tệ, cung cấp các dòch vụ chuyển tiền… 1.1.3 Chức năng của NHNT. 1.1.3.1 Chức năng trung gian tín dụng: NHNT đóng vai trò quan trọng trong việc luân chuyển tài sản (vốn) trong tòan bộ nền kinh tế, những khoản tiết kiệm trực tiếp dưới dạng cho vay trực tiếp, đầu tư chứng khoán vào các công ty, chứng khoán của chính phủ…tuy nhiên, luồng vốn chuyển dưới dạng này rất hạn chế. Nhu cầu vốn huy động của các doanh nghiệp, Chính Phủ là với khối lượng lớn và dài hạn nhằm phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển. Do đó hình thành một trung gian tài chính để tạo điều kiện cho các luồng cung cầu vốn gặp nhau. Các trung gian tài chính tạo ra 2 thò trường 8 khác biệt (sơ cấp và thứ cấp) thông qua 2 hoạt động: một là NHNT huy động vốn dưới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi (chứng khoán thứ cấp), như vậy sẽ hấp dẫn nguồn đầu tư nhiều hơn so với chứng khoán của công ty hoặc của chính phủ phát hành trực tiếp. Hai là NHNT tiến hành đầu tư bằng cách cho vay hoặc mua chứng khoán (thò trường cấp) để tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động này nhờ việc xử lý tốt hơn các thành phần khác và giảm đáng kể các loại chi phí: điều tra, quan sát khách hàng, luân chuyển vốn, chi phí thanh khoản và rủi ro biến động tỷ giá mà những nhà đầu tư riêng lẻ không thể làm được. 1.1.3.2 Chức năng trung gian thanh tóan: NHNT cung cấp các dòch vụ thanh toán cho khách hàng như: chứng khoán, phát hành sec, chuyển tiền trong và ngoài nước, thẻ tín dụng,… 1.1.3.3 Chức năng tạo tiền: Trên cơ sở nhận tiền ký thác của khách hàng, NHNT tạo ra khả năng cho vay số tiền đó, tức là tạo ra “bút tệ” và cứ tiếp tục như thế những “bút tệ” khác được tạo ra hình thành nên một cấp số nhân tiền gửi tại NHNT…… 1.1.3.4 Mối giới, tư vấn tài chính và đầu tư: NHNT có điều kiện thuận lợi trong việc điều tra, khảo sát, thu thập thông tin khách hàng, thò trường, thiết lập mối quan hệ rộng khắp với các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nó có ưu thế trong việc cung cấp các dòch vụ về tư vấn tài chính đầu tư, thanh toán quốc tế… 1.1.4 Vai trò của NHNT 1.1.4.1 Vai trò thực thi chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ xuất phát từ Ngân Hàng Trung Ương thông qua các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, thò trường mở, hạn mức tín dụng…tác động trực tiếp đến NHNT và chuyển đến khu vực phi ngân hàng cũng 9 như đến nền kinh tế, đồng thời tiếp nhận các phản hồi để Chính Phủ và NHTW có chính sách điều tiết phù hợp với từng tình hình cụ thể. 1.1.4.2 Vai trò góp phần điều tiết vó mô: Thông qua những thông tin do NHNT cung cấp, NHTW hoạch đònh chiến lược và soạn thảo chính sách tiền tệ nhằm phân bổ các nguồn lực phục vụ cho nhu cầu phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, NHTW không trực tiếp giao dòch với công chúng thông qua hệ thống tài chính trung gian, trong đó có NHNT. Do vậy, bằng nghiệp vụ tạo tiền gắn liền với công cụ quản lý vó mô của NHTW, trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, NHNT đã góp phần vào hoạt động điều tiết vó mô thông qua chính sách tiền tệ của NHTW. 1.2. Một số nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Ngoại Thương. 1.2.1 Họat động nội bảng 1.2.1.1 Nghiệp vụ tạo vốn (tiêu sản): Là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng được thể hiện bên tài sản nợ trên bảng tổng kết tài sản của NHNT . Trong đó gồm: a) Vốn huy động: Là phương tiện tiền tệ mà NHNT thu nhận từ nền kinh tế thông qua nghiệp vụ ký thác và nghiệp vụ khác để làm vốn kinh doanh. Đặc điểm cơ bản của nghiệp vụ này là NHNT chỉ được sử dụng nó trong một thời gian nhất đònh còn quyền sử dụng nó vẫn thuộc về người ký thác. Có thể chia vốn huy động thành các loại: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, nguồn vốn huy động khác như phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi,… b) Vốn vay: NHNT có thể vay mượn trên thò trường tiền tệ ngắn hạn hoặc tại ngân hàng nhà nước nhằm bù đắp cho sự thiếu hụt tạm thời giải quyết kòp thời các khó khăn về tài chính. Đặc biệt có một số ngân hàng có uy tín có thể vay được từ các tổ chính tài chính nước ngoài. 10 c) Vốn tiếp nhận, uỷ thác, các nguồn vốn khác: Là những nguồn vốn mà NHNT nhận uỷ thác từ các tổ chức trong và ngoài nước, từ ngân sách nhà nước để cấp tín dụng trung hạn, dài hạn để và tài trợ những chương trình, dự án của chính phủ. Ngoài ra, NHNT còn có các nguồn vốn khác từ hoạt động đại lý, dòch vụ thanh toán, tư vấn tài chính, môi giới đầu tư. d) Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp, vốn được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận để lại. Vốn chủ sở hữu là điều kiện pháp lý cơ bản, là yếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo các khoản nợ của khách hàng. Chính vì vậy, quy mô vốn chủ sở hữu là yếu tố quyết đònh quy mô huy động vốn và quy mô các nghiệp vụ thuộc tài sản có. e) Vốn khác: Phát sinh trong quá trình hoạt động nghiệp vụ, cung cấp dòch vụ như: môi giới, thanh toán, làm đại lý kiều hối, ký q bảo lãnh, mở L/C… 1.2.1.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn (tích sản). Là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn đã hình thành của NHNT được thể hiện bên tài sản có trên bảng tổng kết tái sản của NHNT , gồm: a) Tiền dự trữ. Gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư, trong đó, dự trữ bắt buộc là khoản tiền Ngân Hàng Nhà Nước bắt buộc các NHNT phải duy trì thường xuyên trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước theo một tỷ lệ nhất đònh trên tổng số vốn huy động được. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước trong từng thời kỳ nhất đònh, khoản này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và chi phí của ngân hàng. b) Hùn vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán: NHNT có thể sử dụng vốn tự có để góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp hoặc mua cổ phần của các doanh nghiệp hoặc của tổ chức tín dụng khác nhưng không vượt quá mức quy đònh. [...]... khoản trong hợp đồng tín dụng đã ký với Ngân hàng 1.3.2.2 Ý nghóa hoạt động quản trò rủi ro tín dụng đối với NHNT Trong nền kinh tế thò trường, cung cấp tín dụng là chức năng cơ bản của ngân hàng Đối với hầu hết các ngân hàng thì cung cấp tín dụng chiếm hơn ½ tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếm từ ½ đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng, ngược lại, rủi ro thường tập trung chủ yếu vào danh mục tín. .. doanh ngân hàng nên mức độ rủi ro của nó có tác động mạnh đến độ an toàn của NHNT 1.3 Quản trò rủi ro tín dụng của NHNT 1.3.1 Rủi ro và quản trò rủi ro tín dụng: Theo nghóa truyền thống, rủi ro là những sự kiện xảy ra có thể tạo ra những mất mát về tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ Đònh nghóa về rủi ro hiện đại bao hàm nghóa rộng hơn và không chỉ tính đến rủi ro tài chính mà còn bao gồm cả những rủi. .. toàn bộ danh mục tín dụng và hồ đảm bảo tín dụng đối với các khoản tín dụng lớn, kiểm tra ngẫu nhiên đối với các khoản tín dụng vừa và nhỏ, trên cơ sở đó đánh giá chính sách tín dụng của ngân hàng nhằm đảm bảo tính lành mạnh và hiệu quả để bảo vệ những người gửi tiền và cổ đông của ngân hàng 1.3.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng a) Nguyên nhân khách quan - Thứ nhất: Rủi ro do nguyên nhân... kém, lại mang tính chủ quan Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro hiện đại hơn, đó là phương pháp lượng hóa rủi ro tín dụng Sau đây là một số mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng thường được sử dụng nhiều nhất: a) Mô hình điểm số Z Mô hình này được phụ thuộc vào: (i) chỉ số các yếu tố tài chính của ngừơi vay - X; (ii) Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác đònh... sở đó đề nghò các biện pháp điều chỉnh và bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống quản trò rủi ro 18 c) Các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng → Mô hình 1: “Mô hình đònh tính về rủi ro tín dụng Đối với mô hình này, ngân hàng cần đề cập 3 yếu tố sau: Yếu tố 1: Phân tích tín dụng: Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ tín dụng (CBTD) cần trả lời 3 câu hỏi: (1) Người xin vay có thể tín nhiệm không? Tức là... đối ngoại của Nhà nước và tạo lập một pháp nhân trong quan hệ giao dòch thanh toán với các ngân hàng quốc tế, vấn đề thành lập một đònh chế tài chính chuyên về nghiệp vụ Ngân hàng đối ngoại đã được đặt ra Ngày 30/10/1962 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghò đònh 115/CP thành lập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trên cơ sở bộ máy của Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Sau một. .. tín nhiệm tin tưởng và hợp tác của khách hàng đã đưa chi nhánh NHNT Đồng Nai từ một chi nhánh có thò phần nhỏ bé để trở thành chi nhánh lớn, có uy tín trong các lónh vực đầu tư tín dụng; thanh toán quốc tế; dòch vụ Ngân hàng hiện đại; kinh doanh ngoại tệ… (Xem phụ lục số 2:”Tốc độ tăng trưởng của chi nhánh NHNT Đồng Nai từ 1991-2004”) 27 2.2 Thực trạng họat động quản trò rủi ro tín dụng của NHNT Đồng. .. bằng ngoại tệ đang ở mức rất thấp, đồng thời, tỷ gía đồng USD không biến động nhiều Lãi suất USD hiện nay được xem là thấp nhất trong hơn 40 năm qua; tỉ giá USD biến động không nhiều (Xem phụ lục số 7: “Dư nợ cho vay bằng ngọai tệ của NHNT Đồng Nai năm 2003”) So với các ngân hàng trên đòa bàn, NHNT Đồng Nai đang dẫn đầu về dư nợ tín dụng, doanh số cho vay (doanh số cho vay của Ngân hàng ngoại thương Đồng. .. rủi ro tín dụng và phân tích “mức thưởng rủi ro chấp nhận” gắn liền với mức sinh lời của khoản nợ công ty hay tín dụng ngân hàng đối với người vay với cùng mức độ rủi ro Ở mô hình chủ yếu đánh giá về: (i) xác suất vỡ nợ của công cụ nợ kỳ hạn ngắn hạn; (ii) xác suất vỡ nợ của công cụ nợ kỳ hạn dài hạn Tuy nhiên, đối với mô hình này thì việc áp dụng tuỳ thuộc vào chính sách cũng như độ tín nhiệm mà ngân. .. tiền gửi của khách hàng, chi phí hoạt động và các khoản lỗ, đồng thời vẫn tạo ra một khoản lợi nhuận đủ lớn để có được tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hợp lý 13 Quản trò rủi ro là theo dõi hoạt động của ngân hàng trên cơ sở đề ra các biện pháp nhằm giảm thấp rủi ro, phát hiện và xử lý các hậu quả do rủi ro gây ra 1.3.2 Tổng quan về rủi ro tín dụng: 1.3.2.1 Khái niệm: Là rủi ro bò tổn thất tài . phát triển của NHNT Đồng Nai, tôi đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNT Đồng Nai , làm luận văn. NHQD Ngân Hàng Quốc Doanh TCTD Tổ Chức Tín Dụng. NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHNT Ngân Hàng Ngoại Thương NHNT VN Ngân Hàng Ngoại Thương

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan