Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của cây gỗ trong một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã Nà Hẩu, Huyện Văn Yên Tỉnh Yên Bái

106 969 1
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của cây gỗ trong một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã Nà Hẩu, Huyện Văn Yên Tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH KHÁNH THUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY GỖ TRONG MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN - TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH KHÁNH THUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY GỖ TRONG MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ NÀ HẨU - HUYỆN VĂN YÊN - TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Ma Thị Ngọc Mai THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 04 năm 2014 Đinh Khánh Thuận ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Ma Thị Ngọc Mai đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN và các thầy cô giáo trong khoa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, Ban Quản ly khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn Trung tâm GDTX Huyện Bắc Mê - Tỉnh Hà Giang đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được đi học và hoàn thành quá trình học tập. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2014 Đinh Khánh Thuận iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số khái niệm có liên quan 4 1.1.1. Khái niệm về thảm thực vật 4 1.1.2. Khái niệm về rừng 4 1.1.3. Tái sinh rừng 4 1.1.4. Phục hồi rừng 5 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5 1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới 5 1.2.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 6 1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 11 1.2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 11 1.2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng 15 1.2.2.3. Những nghiên cứu về thảm thực vật rừng ở Yên Bái 19 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Nội dung nghiên cứu 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Phương pháp luận 21 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 2.2.2.1. Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế- xã hội 21 2.2.2.2. Phương pháp phân chia giai đoạn phục hồi 22 2.2.2.3. Điều tra sơ bộ theo tuyến 22 2.2.2.4. Điều tra chi tiết theo ô tiêu chuẩn 23 2.2.2.5. Phương pháp phân tích mẫu vật 26 2.2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 28 iv Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1. Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1. Vị trí địa lý 29 3.1.2. Địa hình 29 3.1.4. Địa chất và thổ nhưỡng 32 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 33 3.2.1. Dân tộc, dân số, lao động và phân bố dân cư 33 3.2.2. Tập quán sinh hoạt, sản xuất 34 3.3. Các loại đất đai ở KVNC 34 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.2. Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến quá trình tái sinh phục hồi rừng 40 4.2.1. Ảnh hưởng của vị trí địa hình 40 4.2.2. Ảnh hưởng của sự thoái hóa đất 44 4.2.3. Ảnh hưởng của tuổi phục hồi rừng 46 4.3. Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao và cấp đường kính 47 4.3.1. Phân bố cây theo cấp chiều cao 47 4.3.2. Phân bố cây theo cấp đường kính 49 4.3.3. Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 52 4.4. Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh 54 4.5. Đa dạng về dạng sống 56 4.6. Đề xuất và giải pháp 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1. Hvn : Chiều cao vút ngọn. 2. D1,3 : Đường kính ngang ngực. 3. KVNC : Khu vực nghiên cứu. 4. ODB : Ô dạng bản. 5. OTC : Ô tiêu chuẩn. 6. UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hợp quốc. 7. OTC : Ô tiêu chuẩn. 8. N : Mật độ cây/ha. 9. TTV : Thảm thực vật. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kí hiệu độ nhiều của thực bì theo đúng tiêu chuẩn Drude 26 Bảng 3.1. Số liệu về các chỉ tiêu khí hậu cơ bản 3 năm gần đây (2011-2013) 31 Bảng 3.2. Các loại đất ở KVNC 35 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của vị trí địa hình đến tái sinh của cây gỗ 40 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của địa hình đến tổ thành cây gỗ tái sinh (tỷ lệ %) 41 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của độ dốc đến tái sinh cây gỗ 42 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của độ dốc đến tổ thành loài (%) 43 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của thoái hóa đất đến cây gỗ tái sinh trong một số quần xã thực vật tại KVNC 45 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tuổi phục hồi rừng đến tái sinh của thảm thực vật 46 Bảng 4.7. Mật độ cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao 47 Bảng 4.8. Phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp đường kính ngang ngực 50 Bảng 4.9. Phân bố cây gỗ tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 53 Bảng 4.10. Đánh giá chất lượng cây tái sinh ở các giai đoạn phục hồi rừng 54 Bảng 4.11. Thành phần dạng sống ở KVNC 56 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ bố trí các ô dạng bản trong OTC 23 Hình 4.1. Ảnh hưởng của tuổi phục hồi rừng đến tái sinh của TTV 46 Hình 4.2. Mật độ cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao 48 Hình 4.3. Phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp đường kính 51 Hình 4.4. Nguồn gốc cây tái sinh 55 Hình 4.5. Chất lượng cây tái sinh ở các giai đoạn phục hồi rừng 55 Hình 4.6. Phân bố thành phần dạng sống tại KVNC 57 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Đây là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, nó giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển và sinh tồn của loài người. Rừng điều hòa khí hậu (tạo ra oxy, điều hòa nước, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất.v.v ) bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống, giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa.Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giới có khoảng 11 triệu ha rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu ha rừng bị phá huỷ, tương đương mỗi ngày mất đi 5000 ha rừng nhiệt đới. Ở Việt Nam năm 1943 nước ta có khoảng 14,3 triệu ha rừng với độ che phủ đạt 43 % đến năm 1975 là 11,169 triệu ha rừng với độ che phủ là 33,8 %, năm 1985 còn 9,892 triệu ha rừng, năm 1995 chỉ còn 9,302 triệu ha rừng với độ che phủ 28,2 %. Nguyên nhân chủ yếu làm giảm độ che phủ của thảm thực vật rừng ở Việt Nam là do chiến tranh, đốt rừng làm nương rẫy theo Nguyễn Đức Khiển, 2005)[14]. Yên Bái là tỉnh miền núi phía Bắc có tổng diện tích đất tự nhiên là 689.949,1 ha. Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, giữa hai vùng sinh thái Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam. Tính đến tháng 8 năm 2010, diện tích đất có rừng toàn tỉnh Yên Bái đạt 406.230,9 ha, trong đó: rừng tự nhiên 231.563,7 ha, rừng trồng 174.667,1 ha; đạt độ che phủ trên 58,4%. Trong đó đất rừng quế tập trung có khoảng 20.000 ha. Tổng trữ lượng của các loại rừng của Yên Bái có 14.080,719 m 3 gỗ . Trữ lượng rừng của Yên Bái tập trung chủ yếu ở các huyện: Văn Yên, Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Trấn Yên, Yên Bình và Lục Yên. Nhưng hiện nay số lượng và chất lượng rừng tự nhiên đang bị suy giảm do tập quán đốt rừng làm nương rẫy của đồng bào dân [...]... vực nghiên cứu Nghiên cứu quá trình tái sinh của cây gỗ trong một số quần xã thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rẫy tại xã Nà Hẩu - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái 2 3.2 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Là rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái được chia ở 5 giai đoạn + Giai đoạn 1: thảm thực vật tái sinh sau nương rẫy từ 1 - 3 năm + Giai đoạn 2: thảm thực vật tái. .. vệ và phục hồi lại rừng tại KVNC Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của cây gỗ trong một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã Nà Hẩu - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái ” 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về lý luận Bổ xung thêm những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc và khả năng tái sinh tự nhiên của cây gỗ trong một số. .. khai thác gỗ bừa bãi của lâm tặc và sự quản lý chưa đồng bộ của chính quyền Xã Nà Hẩu cách trung tâm huyện Văn Yên 30 km Hiện chưa có công trình nào nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng mà đặc biệt là cấu trúc và tái sinh tự nhiên của cây gỗ sau nương rẫy tại đây Mà việc tìm hiểu đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây gỗ sau nương rẫy là cơ sở cung cấp những kiến thức thực tiễn... trong một số quần xã thực vật tái sinh sau nương rẫy, làm cơ sở khoa học cho việc tác động các biện pháp lâm sinh trong việc phục hồi rừng ở KVNC 2.2 Về thực tiễn Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây gỗ trong một số quần xã rừng phục hồi sau nương rẫy, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp lâm sinh xúc tiến quá trình tái sinh phục hồi rừng tự nhiên tại KVNC 3 Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới... trình nào nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh rừng sau nương rẫy ở xã Nà Hẩu- Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái Những nghiên cứu ban đầu của chúng tôi sẽ góp phần nhỏ vào mục tiêu nâng cao khả năng phục hồi rừng 20 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu - Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến quá trình tái sinh phục hồi rừng sau. .. dạng cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc của thảm thực vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng, thực tế cấu trúc rừng nó có tính quy luật và theo trật tự của quần xã. .. tái sinh sau nương rẫy từ 4 - 6 năm + Giai đoạn 3: thảm thực vật tái sinh sau nương rẫy từ 7 - 9 năm + Giai đoạn 4: thảm thực vật tái sinh sau nương rẫy từ 10 - 12 năm + Giai đoạn 4: thảm thực vật tái sinh sau nương rẫy từ 13 - 15 năm 3.3 Giới hạn về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về một số đặc điểm cấu trúc tổ thành (tần số xuất hiện, độ phong phú, độ ưu thế của các loài cây gỗ) để đánh giá vai trò sinh. .. thành các loài trong tổ hợp đó Phạm Ngọc Thường (2001, 2003) [30,31] nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên phục hồi sau nương rẫy tại hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn đã cho thấy khả năng tái sinh của thảm thực vật trên đất rừng còn nguyên trạng có số lượng loài cây gỗ tái sinh nhiều nhất, chỉ số đa dạng loài của thảm cây gỗ là khá cao Lê Ngọc Công (2004) [9] khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng... thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định trong một giai đoạn phát triển của rừng Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi * Cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu quả sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng... rừng phục hồi sau nương rẫy Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy được một số tác giả nghiên cứu Saldarriaga (1991) nghiên cứu tại rừng nhiệt đới ở Colombia và Venezuela nhận xét: Sau khi bỏ hoá, số lượng loài thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục Thành phần của các loài cây trưởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ các loài nguyên thuỷ mà nó được sống sót từ thời gian đầu của quá trình tái . nghiên cứu 3.1. Giới hạn về khu vực nghiên cứu Nghiên cứu quá trình tái sinh của cây gỗ trong một số quần xã thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rẫy tại xã Nà Hẩu - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH KHÁNH THUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY GỖ TRONG MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ NÀ HẨU - HUYỆN. TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY GỖ TRONG MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN - TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan