Hướng dẫn học sinh ôn tập củng cố kiến thức chương sóng cơ và sóng âm Vật lý 12 cơ bản với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy

137 1.7K 1
Hướng dẫn học sinh ôn tập củng cố kiến thức chương sóng cơ và sóng âm Vật lý 12 cơ bản với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ HIỀN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ‘‘SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM’’ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Ngun - 2014 Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ HIỀN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ‘‘SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM’’ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY Chuyên ngành: LL & PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN ĐỨC VƯỢNG Thái Ngun - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Luận văn “ Hướng dẫn học sinh ơn tập củng cố kiến thức chương ‘‘Sóng sóng âm’’ Vật lý 12 với hỗ trợ đồ tư duy” sử dụng từ nhiều thông tin khác ghi rõ nguồn gốc, số liệu tổng hợp xử lí Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lương Thị Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS Trần Đức Vượng, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Vật lí, Ban chủ nhiệm tồn thể thầy, cô giáo giảng dạy trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, giúp đỡ, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường THPT Cao Lộc, Trường THPT Na Dương, Tỉnh Lạng Sơn, toàn thể bạn học viên lớp LL & PPDH môn Vật lý - K20, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Bản thân nỗ lực cố gắng nhiều, nhiên thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Lương Thị Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Ôn tập củng cố kiến thức 1.2.1 Khái niệm ôn tập 1.2.2 Vai trị, vị trí ơn tập củng cố trình nhận thức 10 1.2.3 Nội dung cần ôn tập củng cố dạy học Vật lý 11 1.2.4 Các hình thức ơn tập 13 1.2.5 Mối quan hệ ôn tập củng cố kiểm tra đánh giá 16 1.2.6 Tiến trình hướng dẫn HS ơn tập củng cố kiến thức 17 iii Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.3 Bản đồ tư 23 1.3.1 Khái niệm đặc điểm đồ tư 23 1.3.2 Cách đọc BĐTD 25 1.3.3 Cách vẽ BĐTD 26 1.3.4 Ưu điểm cách ghi chép BĐTD 28 1.3.5 Ý nghĩa BĐTD 29 1.3.6 Ứng dụng BĐTD dạy học 29 1.3.7 Khả sử dụng BĐTD để tự học kiến thức Vật lý 32 1.3.8 Tác dụng BĐTD việc rèn kỹ học tập 33 1.4 Tính tích cực, tự lực học sinh học tập 33 1.4.1 Khái niệm tính tích cực, tự lực học sinh 33 1.4.2 Những biểu tính tích cực, tự lực học tập 36 1.4.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 37 1.4.4 Tiêu chí đánh giá tính tích cực, tự lực học sinh 38 1.4.5 Vai trò BĐTD việc phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh dạy học môn Vật lý 39 1.5 Thực trạng việc hoạt động ôn tập củng cố kiến thức với hỗ trợ BĐTD 41 1.5.1 Thực trạng 41 1.5.2 Nguyên nhân thực trạng 42 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH ƠN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "SĨNG CƠ VÀ SÓNG ÂM" VẬT LÝ 12 CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 45 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Sóng sóng âm” chương trình SGK Vật lý 12 CB 45 2.1.1 Vị trí chương “Sóng sóng âm” chương trình Vật lý THPT 45 2.1.2 Cấu trúc học chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 CB 45 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 CB 46 iv Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ mà HS cần đạt học chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 CB 46 2.2.1 Về kiến thức 46 2.2.2 Về kỹ 47 2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ôn tập củng cố 47 2.3.1 Đề xuất nội dung cần ôn tập củng cố chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 CB 48 2.3.2 Một số định hướng cho HS việc rèn luyện kỹ ứng dụng BĐTD q trình bồi dưỡng lực ơn tập củng cố kiến thức, từ phát huy tính tích cực, tự lực 49 2.4 Đề xuất tiến trình hướng dẫn HS ôn tập củng cố với hỗ trợ BDTD nhằm phát huy tính tích cực tự lực cho HS 54 2.5 Đề xuất tiến trình hướng dẫn HS ơn tập củng cố chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 CB với hỗ trợ BDTD 60 2.5.1 Sơ đồ tiến trình 60 2.5.2 Tiến trình chi tiết hướng dẫn HS ơn tập củng cố chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 CB với hỗ trợ BDTD 61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 86 3.2.1 Đối tượng TNSP 86 3.2.2 Nội dung TNSP 86 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 86 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 86 3.3.2 Quan sát ôn tập 87 3.3.3 Bài kiểm tra 88 3.4.Tiến hành thực nghiệm sư phạm 90 Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 90 3.5.1 Kết thực nghiệm 90 3.5.2 Đánh giá kết học tập học sinh 93 3.5.3 Đánh giá hiệu tiến trình hướng dẫn HS ơn tập củng cố thực 100 KẾT LUẬN CHUNG 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vi Soá hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD ĐC GD & ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa 10 STK Sách tham khảo 11 TB Trung bình 12 THPT 13 ThN 14 TNSP 15 TS Bản đồ tư Đối chứng Giáo dục Đào tạo Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Tiến sỹ iv Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Bảng thống kê khảo sát môn Vật lý đầu năm học 2013 - 2014 87 Bảng 3.2: Bảng thống kê biểu tính tích cực, tự lực học tập HS 91 Bảng 3.3: Bảng thống kê biểu tính tích cực, tự lực học tập HS 91 Bảng 3.4: Bảng kết kiểm tra lần 92 Bảng 3.5: Bảng kết kiểm tra lần 92 Bảng 3.6: Bảng xếp loại kiểm tra lần 93 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra lần 94 Bảng 3.8: Bảng xếp loại kiểm tra lần 96 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra lần 97 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp tham số thống kê lần kiểm tra 99 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau ) (Em điền dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến em) Họ tên HS:……………………………Lớp 12……Ban:………… Kết điểm kiểm tra môn vật lý:……………………… Đối với môn Vật lý em có hứng thú học tập khơng : Riêng môn Vật lý em thường học theo cách sau đây? - Học thuộc lòng  - Học theo SGK  - Học hiểu , kết hợp tham khảo tài liệu  - Học thông qua giải tập  - Học kết hợp ghi với SGK  - Học theo ghi  - Học thông qua đồ tư  - Học nhóm  Em thường làm học Vật lý : - Dù hiểu hay không hiểu thường khơng có ý kiến  - Rất tập trung nghe giảng, không phát biểu xây dựng  - Tích cực giơ tay phát biểu xây dựng  - Không tập trung nghe giảng  Những yếu tố làm ảnh hưởng đến trình nhận thức vật lý em ? - Sự hứng thú học tập môn  - Phương pháp giảng dạy GV  - Hình thành kiến thức phương pháp thực nghiệm  - Nội dung kiến thức  - Môi trường học tập  Bản đồ tư Tony Buzan em nghe nói đến chưa?  Đã nghe nói  Chưa nghe thấy Trong học tập em có sử dụng Bản đồ tư khơng?  Có sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN  Khơng sử dụng http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Nói đến đồ tư duy, em hiểu nào? 10 Nếu sử dụng Bản đồ tư em vẽ phương tiện gì?  Dùng tay để vẽ với loại bút  Dùng tay để vẽ với nhiều loại bút có nhiều màu sắc khác  Dùng máy tính cài phần mềm để vẽ 11 Em có sử dụng Bản đồ tư để ghi chép môn Vật lý lớp không?  Có  Khơng (Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Chúc em học tốt thành cơng.) Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục 4: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – VẬT LÝ 12 CƠ BẢN ( Thời gian làm bài: 45 phút) I.Trắc nghiệm ( đ) Hãy khoanh tròn lựa chọn đáp án câu sau đây: Câu Độ cao âm phụ thuộc vào đại lượng vật lý sau đây: A.Biên độ âm B Cường độ âm C Tần số âm D Độ đàn hồi âm Câu Chọn phát biểu đúng? A.Chỉ có chất khí truyền sóng dọc B Sóng truyền mặt nước sóng ngang C Khi sóng truyền vật chất truyền theo D Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vàomôi trường Câu3 Một điểm A mặt nước dao động với tần số 100Hz Trên mặt nước người ta đo khoảng cách gợn lồi liên tiếp 3cm Khi vận tốc truyền sóng mặt nước là: A v = 50 cm/s B v = 50m/s C v = cm/s D.v = 0,5 cm/s Câu Để hai sóng giao thoa với chúng phải có: A Cùng tần số, biên độ pha B Cùng tần số pha C Cùng tần số hiệu số pha thay đổi D Cùng phương, chu kì hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu Khi có sóng dừng dây, khoảng cách từ bụng đến nút gần bằng: A.Một số nguyên lần bước sóng B Một nửa bước sóng C.Một bước sóng D Một phần tư bước sóng -12 Câu Cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m Mức cường độ âm điểm có giá trị L = 40dB, cường độ âm I điểm là: A 10-6 W/m2 B 10-8 W/m2 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN C.10-7 W/m2 http://www.lrc.tnu.edu.vn/ D.10-9 W/m2 Câu Khi âm truyền từ khơng khí vào nước, bước sóng tần số âm : A Cả hai đại lượng không thay đổi B Cả hai đại lượng thay đổi C Bước sóng thay đổi, tần số khơng đổi D Tần số thay đổi, bước sóng khơng đổi Câu Một sợi day dài 21 cm Vận tốc truyền sóng dây m/s Đầu A dao động với f = 100Hz, đầu B tự Số bụng sóng xuất dây là: A 10 bụng sóng B.11 bụng sóng C.12 bụng sóng D.13 bụng sóng II.Tự luận (6 đ) Câu 1(1,5 đ) Sóng truyền dây căng nằm ngang có đầu O dao động theo phương thẳng đứng với biên độ cm, chu kì T = 1,6 s tốc độ sóng v = m/s Lập phương trình sóng điểm M cách O khoảng d = 1,6 m Câu 2(1,5 đ) Sóng dừng dây AB với chiều dài 16 cm Đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 50Hz Biết vận tốc truyền sóng dây 4m/s Tính số nút số bụng sợi dây? Câu (3 đ) Xét tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng với hai nguồn A B phương có phương trình dao động: u0  2.cos20 t cm Hai nguồn đặt cách AB = 15 cm Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng v = 60 cm/s Tính: a Chu kì dao động hai nguồn? b Số đường dao động cực đại đoạn thẳng nối AB? Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đáp án thang điểm I.Trắc nghiệm: điểm Đáp án: Câu Câu Câu Câu Câu C B A D D (mỗi câu 0,5 điểm: x 0,5 đ = đ) II.Tự Luận : điểm Câu B Câu C Câu A Câu 1: (1,5 điểm) d v t T d d   -phương trình sóng: uM  a.cos (t  )  a.cos2 (  )  a.cos(t  2 ) -Thay số đưa kết quả: uM  0, 04.cos( 2 t   ) m 1, điểm 0,5 điểm Câu 2: (1,5 điểm) -Tính bước sóng:   v   0, 08 m  cm f 50 0,5 điểm -Vì hai đầu dây cố định, nên áp dụng điều kiện giao thoa: l k  k  2l   2.0,16 4 0,5 điểm -Vậy số bụng = 4, số nút = 0,5 điểm Câu ( điểm) a.Từ phương trình :   20 rad / s  T  2   0,1 s   v.T  cm b.Gọi I giao điểm đường cực đại với đoạn AB Gọi d1, d2 khoảng cách từ I tới nguồn A,B Ta có: d  d1  k  ; d  d1  AB AB   k ( với k  Z ) 2 AB AB nên  k  d2  Vì:  d  AB     2,5  k  2,5 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Vậy : k  0; 1;  Tức có giá tri k, nên có đường cực đại AB: 0,5 điểm Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục 5: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT– VẬT LÝ 12 CB ( chương II – Sóng sóng âm) Hãy khoanh trịn vào đáp án câu sau: Câu1.Sóng gì? A Sự truyền chuyển động khơng khí B Những dao động học lan truyền môi trường vật chất C Chuyển động tương đối vật so với vật khác D Sự co dãn tuần hoàn phần tử mơi trường Câu Phương trình sóng có dạng sau dạng sau A x = A cos(ωt+φ); t T x C u  A cos 2 (  ) ;  x B u  Acos (t  ) ;  t T D u  A cos  (   ) Câu 3.Ta quan sát thấy tượng dây có sóng dừng? A Tất phần tử dây đứng yên B Trên dây có bụng sóng xen kẽ với nút sóng C Tất điểm dây dao động với biên độ cực đại D Tất điểm dây chuyển động với tốc độ Câu 4.Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số 20Hz, điểm M cách A B 16cm 20cm, sóng có biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A 20cm/s B 26,7cm/s C 40cm/s D 53,4cm/s Câu 5.Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối tâm hai sóng bao nhiêu? A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu Một sóng học có tần số f = 1000Hz lan truyền khơng khí Sóng goi là: A Sóng siêu âm B Sóng âm C Sóng hạ âm D Chưa đủ điều kiện để kết luận x Câu 7.Cho sóng có phương trình: u  cos 2 (t  )mm , x tính cm, t tính giây Tốc độ truyền sóng là: A.5cm/s B 5m/s C 0,2cm/s D.2cm/s Câu 8.Tốc độ âm môi trường sau lớn nhất? A Mơi trường khơng khí lỗng B Mơi trường khơng khí B Mơi trường nước ngun chất D Mơi trường chất rắn Câu Sóng học lan truyền khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta cảm thụ sóng học sau đây? A.Sóng học có tần số 10Hz B Sóng học có tần số 30kHz C Sóng học có chu kì 2,0  s D Sóng học có chu kì 2,0ms Câu 10 Một dây đàn dài 60cm, kích thích cho dây có sóng dừng ta đếm nút dây( kể hai đầu) bước sóng dao động là: A 12 cm B 15cm C 30 cm D 24cm ĐÁP ÁN ĐỀ KT 15P – VẬT LÝ 12 CB ( chương II – Sóng sóng âm) Thang điểm: Mỗi câu đ 10 câu x đ = 10 đ Đáp án: Câu Câu Câu B C B Câu Câu Câu Câu Câu A C B A D Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu D Câu 10 C Phụ lục 6: PHIẾU HỌC TẬP I.Phần tự luận: Bài 1: Một mũi nhọn S gắn vào đầu cần rung dao động với tần số120Hz chạm nhẹ vào mặt nước Sóng tạo mặt nước có biên độ dao động 0,4cm, khoảng cách gợn lồi liên tiếp 4cm a Tính tốc độ truyền sóng mặt nước ? b Tính khoảng cách hai điểm gần phương truyền dao động pha c.Viết phương trình dao động điểm M cách S đoạn d = 12cm Bài 2: Hai điểm S1, S2 mặt nước cách 9cm, dao động với tần số 15Hz Vận tốc truyền sóng mặt nước 0,3m/s Tại điểm M dao động với biên độ cực đại, M cách S1 20cm cách S2 28cm a Tính bước sóng b Giữa M đường trung trực S1S2 có cực đại? c Số điểm dao động cực đại đường thẳng S1S2 ? Bài Một sợi dây dài 50cm treo lơ lửng đầu A dao động với tần số 20Hz, đầu B tự Người ta thấy dây có 12 bó sóng nguyên Vận tốc truyền sóng dây bao nhiêu? Bài 4: Tại điểm A cách nguồn âm S 1m có mức cường độ âm 30 dB Ngưỡng nghe âm chuẩn 10-12W/m2.Tính: a.Cường độ âm điểm A ? b.Cơng suất phát âm nguồn S ? Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bài Một lò xo nhẹ, dài treo thẳng đứng, đầu tự Đầu lò xo gắn vào âm thoa rung với tần số f = 400Hz Trong điều kiện đó, người ta nhận thấy lị xo có số vịng quan sát rõ nét Những vịng cách đặn Ở hai vòng lò xo rõ nét liên tiếp, vòng lị xo rung mạnh, khơng thấy rõ vịng Đầu cuối lị xo vùng rung mạnh a.Giải thích tượng b.Khoảng cách hai vòng lò xo quan sát rõ nét liên tiếp đo 40cm Tính vận tốc truyền dao động âm thoa gây dọc theo lò xo II Phần Trắc nghiệm: Phần 1: Các đại lượng đặc trưng sóng Phương trình sóng Câu 1:Một sóng lan truyền với tần số f = 120Hz môi trường vật chất với tốc độ 60m/s Bước sóng là: A 1m B 2m C 0,75 m D 0,5m Câu 2: Phương trình sóng ngang truyền sợi dây có dạng u = 4cos( 100  t - x ) (cm) Tốc độ truyền sóng dây : 10 A 8m/s B 10m/s C 10 cm/s D 8cm/s Câu 3: Một sóng lan truyền mặt nước với bước sóng  = 2m Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao dộng ngược pha là: A 0,5m B 1,5m C 1m D 2m Câu 4: Dùng mũi nhọn tạo sóng mặt nước Mũi nhọn dao động điều hòa với chu kì 0,5s Quan sát thấy mặt nước có đường tròn đồng tâm lan rộng dần xa, khoảng cách đường tròn liên tiếp 1,4m Vận tốc truyền sóng mặt nước là: A 0,8 m/s B 0,6 m/s Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN C 0,9 m/s http://www.lrc.tnu.edu.vn/ D 0,7 m/s Phần 2: Giao thoa sóng Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A B dao động tần số f = 20Hz, AB = 8cm điểm M cách A 25cm cách B 20,5cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB cịn có hai cực đại khác 5.1 Tốc độ truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A 28cm/s B 30cm/s C 35cm/s D 40cm/s 5.2 Số điểm dao động với biên độ cực đại số điểm dao động với biên độ cực tiểu AB là: A 11cực đại 10 cực tiểu B 12 cực đại 11 cực tiểu C.11cực đại 12 cực tiểu D 10 cực đại cực tiểu Câu 6: Ở bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 S2 cách 20cm dao động theo phương thẳng đứng có phương trình là: u1 = 5cos40  t (mm) u2 = 5cos(40  t +  )( mm) Tốc độ truyền sóng chất lỏng 80cm/s Số điểm dao động với biên độ dao động cực đại đoạn S1S2 là: A B.10 C.8 D 11 Câu Tại hai điểm S1 S2 mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp phương, pha, tần số dao động với f = 40HZ Biết khoảng cách điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp S1 S2 1,5cm Tốc độ lan truyền: A 2,4m/s B 0,3m/s C 1,2 m/s D 0,6m/s Câu Hai nguồn phát sóng kết hợp S1 S2 ln dao động pha, tần số f = 50 HZ nằm cách 6cm mặt nước người ta quan sát thấy giao điểm gợn lồi với đoạn thẳng S1 S2 chia S1 S2 làm 10 đoạn Giá trị vận tốc truyền sóng là: A.0,024cm/s B.30cm/s Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN C 60cm/s http://www.lrc.tnu.edu.vn/ D.66.67cm/s Câu 9.Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo mặt nước hai nguồn sóngA,B dao động với phương trình uA= uB = 5.cos10πt (cm), v = 20cm/s Một điểm M mặt nước BM – AM = 10cm Hỏi M thuộc đường cực đại hay đứng yên, đường thứ phía so với đường trung trực AB? A M thuộc đường đứng yên thứ nằm phía với A so với đường trung trực B M thuộc đường đứng yên thứ nằm phía với A so với đường trung trực C M thuộc đường cực đại thứ nằm phía với A so với đường trung trực D M thuộc đường cực đại thứ nằm phía với A so với đường trung trực Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phần 3: Sóng dừng Câu 10: Một dây AB = 1m, hai đầu cố định Tạo dây sóng dừng với ba bụng sóng Bước sóng dây là: A  = 3m B  = 1,5m C  = 2m D  = 2/3m Câu 11: Trên dây đàn hồi dài 100cm, hai đầu A,B cố định có sóng truyền với tần số 50Hz Trên dây xuất sóng dừng đếm nút sóng, không kể hai nút hai đầu A B Tốc độ truyền sóng dây: A.v = 15m/s B v = 20m/s C v = 25m/s D v = 30m/s Câu 12: Bước sóng lớn sóng dừng sợi dây dài l = 4m bị kẹp chặt hai đầu là: A  = 8m B  = 10 m C  = 6m D  = 4m Câu 13: Một ống sáo dài 80cm hở hai đầu, tạo sóng dừng cột khí ống với âm cực đại hai đầu ống Trong khoảng ống có hai nút sóng Bước sóng âm là: A  = 20cm B  = 80cm C  = 40cm D  = 160cm Câu 14 Người ta thực sóng dừng dây dài 1,2m rung với tần số 10HZ Vận tốc truyền sóng dây 4m/s Hai đầu dây hai nút số bụng dây là: A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 15 Một dây AB dài AB = 50cm Đầu A dao động với tần số 100HZ, đầu B cố định Biết vận tốc truyền sóng dây 1m/s Điểm M cách A đoạn 3,5cm nút bụng sóng thứ kể từ A: A Nút sóng thứ C Nút sóng thứ B Bụng sóng thứ D Bụng sóng thứ Câu 16 Một sợi dây dài AB = 50cm treo lơ lửng, đầu A dao động với tần số 20HZ , đầu B tự Người ta thấy dây có 12 bó sóng nguyên Điểm M cách A đoạn 22cm bụng hay nút sóng thứ kể từ A? A Bụng sóng thứ B Nút sóng thứ C Bụng sóng thứ D.Nút sóng thứ Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phần 4: Sóng âm Câu 17: Tại điểm A cách nguồn âm S 1m có mức cường độ âm 30 dB Ngưỡng nghe âm chuẩn 10-12W/m2 Tại B âm có mức cường độ âm 10dB Khoảng cách từ B đến S là: A dB = 10m B dB = 12m C dB = 15m D dB = 11m Câu18: Ngưỡng nghe tai người nghe 10-12W/m2 Mức cường độ âm ngưỡng đau 130 dB cường độ âm tương ứng là: A 1W/m2 B 10W/m2 C 15W/m2 D 20W/m2 Câu 19: Một sóng âm lan truyền khơng khí với tốc độ 340m/s, có bước sóng 100cm Tần số sóng là: A 0,34Hz B 340Hz D 2,94.10-3 Hz C 0,294Hz Câu 20: Một loa coi nguồn âm, điểm A cách loa 1m mức cường độ âm LA = 70dB Nếu người đứng cách loa từ 100m trở lên khơng nghe thấy âm phát từ loa Hãy tính ngưỡng nghe người này? Cho biết Io = 10-12W/m2 A I = 10-9W/m2 B I = 2.10-9W/m2 C I = 1,2510-9W/m2 D I = 10-8W/m2 Câu 21: Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10-4W/m2 Mức cường độ âm điểm bằng: A.10-8 dB B 108 dB C.80 dB D dB Câu 22 Hai họa âm liên tiếp dây đàn phát có tần số 56HZ Họa âm thứ có tần số bao nhiêu? A 28HZ B 56HZ C 84HZ D 168HZ Đáp án phần II trắc nghiệm Câu Câu Câu Câu Câu 5.1 Câu 5.2 Câu Câu D B C D B A B C Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN C B D C A B C A Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 http://www.lrc.tnu.edu.vn/ C A B B A C D Phụ lục 7: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Sau dự hướng dẫn HS ôn tập củng cố kiến thức với hỗ trợ BĐTD) Để trao đổi, rút kinh nghiệm kính mong q Thầy(cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (Đồng chí đánh dấu X vào dòng phù hợp với suy nghĩ mình) Xin cảm ơn đồng chí ! Khi hướng dẫn HS ôn tập củng cố kiến thức với hỗ trợ BĐTD: Kích thích, gây hứng thú học tập cho HS học bình thường  Đồng ý  Không đồng ý Phù hợp với mục tiêu, nội dung ôn tập:  Đồng ý  Không đồng ý Lớp học sôi nổi, hào hứng  Đồng ý  Không đồng ý Giáo viên người đạo, định hướng Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức  Đồng ý  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… Để nâng cao hiệu dạy học, HS phải tích cực, tự lực  Đồng ý  Khơng đồng ý Ýkiến khác:…………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục 8: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Sau học Vật lí có hỗ trợ đồ tư duy) Sau học Vật lí có sử dụng đồ tư duy, Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: (Em điền dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến em) Giờ học có sức lơi cuốn, hứng thú học tập  Đồng ý  Không đồng ý Lớp học hào hứng, sôi nổi, làm việc nhóm, thảo luận, trao đổi với nhau, khơng thấy nhàm chán  Đồng ý  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… 3.Tích cực giơ tay phát biểu xây dựng  Đồng ý  Không đồng ý Do hiểu bài, dễ nhớ kiến thức nên chịu khó học nhà  Đồng ý  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ HIỀN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ‘‘SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM? ??’ VẬT LÝ 12 CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY Chuyên... DỰNG TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH ƠN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM" VẬT LÝ 12 CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 45 2.1... dạy học, chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh ôn tập củng cố kiến thức chương “ Sóng sóng âm ” Vật lý 12 Cơ bản, với hỗ trợ đồ tư Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình hướng dẫn học sinh ôn tập củng

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan