414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

74 501 0
414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -000 - HUỲNH THỊ ĐAN TÂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - TÍN DỤNG MÃ SỐ : 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.HCM – NĂM 2004 Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang Danh mục chữ viết tắt MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Lãi suất kinh tế thị trường 1.1.1 Lịch sử hình thành lãi suất 1.1.2 Mô hình hình thành lãi suất 1.1.3 Vai trò lãi suất kinh tế thị trường 1.1.4 Sự cần thiết vai trò NHTW điều hành lãi suất thị trường tiền tệ 1.2 Cơ chế điều hành lãi suất NHNN 10 1.2.1.Nguyên tắc, yêu cầu tác động ảnh hưởng điều hành lãi suất 1.2.2 Cơ chế kiểm soát trực tiếp 10 11 1.2.3 Cơ chế kiểm soát gián tiếp 15 1.2.4 Kinh nghiệm điều hành sách lãi suất nước giới 17 1.3 Cơ chế cho vay theo lãi suất thoả thuận 19 1.3.1 Tính tất yếu việc thực chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận 19 1.3.2 Điều kiện vay theo lãi suất thỏa thuận đồng Việt Nam Luận văn tốt nghiệp 20 Huỳnh Thị Đan Tâm Trang CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.1 Tình hình kinh tế xã hội TPHCM – Những đóng góp hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế địa bàn 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng TPHCM 25 2.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội TPHCM 29 2.1.3 Những đóng góp hoạt động ngân hàng tác động đến phát triển kinh tế TPHCM 30 2.2 Thực trạng cho vay theo lãi suất thoả thuận NHTM địa bàn TPHCM 33 2.2.1 Đôi nét chế lãi suất thoả thuận 33 2.2.2 Tình hình hoạt động huy động vốn 36 2.2.3 Tình hình hoạt động tín dụng 42 2.3 Đánh giá kết hoạt động chế lãi suất thoả thuận năm qua 48 2.3.1 Những kết đạt 48 2.3.2 Những tồn việc thực cho vay theo lãi suất thoả thuận Luận văn tốt nghiệp 51 Huỳnh Thị Đan Tâm Trang CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 Phương hướng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2001-2010 55 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hoạt động cho vay theo chế lãi suất thoả thuận 56 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế lãi suất thoả thuận 52 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro áp dụng chế lãi suất thoả thuận hoạt động kinh doanh 3.2.3 Nhóm giải pháp khác 3.3 Một số kiến nghị NHNN, UBND TPHCM 60 61 62 3.3.1 Kiến nghị NHNN 62 3.3.2 Kiến nghị UBND TP.HCM 64 Kết luận Tài liệu tham khảo Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một công cụ quan trọng góp phần điều tiết kinh tế mà Ngân hàng Trung ương sử dụng công cụ lãi suất Ngày nay, xu hướng hội nhập kinh tế giới điều quan trọng trước tiên chế điều hành Ngân hàng Trung ương phải thông thoáng Có tạo điều kiện cho ngân hàng nước có sân chơi lành mạnh đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước Việc áp dụng chế lãi suất thoả thuận Việt Nam đồng đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ Ngân hàng Nhà nước việc điều tiết kinh tế Lãi suất hình thành sở quan hệ cung –cầu vốn thị trường tiền tệ Tuy nhiên thời gian Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất sở tham khảo mức lãi suất ngân hàng có thị phần lớn làm định hướng cho lãi suất thị trường Bước đầu thực chế lãi suất thoả thuận mang lại hiệu kinh tế cho TCTD TCKT, lãi suất hình thành tinh thần “thuận mua, vừa bán” Tuy nhiên, tính chất thông thoáng chế lãi suất thoả thuận dẫn đến hạn chế định Xuất phát từ ý nghóa thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động chế lãi suất thoả thuận NHTM địa bàn TPHCM” làm đề tài tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích qua phân tích hoạt động thực tiễn chế lãi suất thoả thuận năm qua NHTM địa bàn TPHCM thấy tồn Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang để đề nghị số giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu chế lãi suất thoả thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn hoạt động cho vay theo lãi suất thoả thuận NHTM địa bàn TPHCM, nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng số liệu từ năm 2002 đến 10/2004 số liệu dự báo có nguồn gốc đáng tin cậy để phân tích Phương pháp nghiên cứu: Phươnh pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt luận văn phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, đồng thời vận dụng số phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê Ngoài ra, tác giả tham khảo, trao đổi ý kiến với người hướng dẫn khoa học trao đổi ý kiến với đồng nghiệp ngành ngân hàng Kết cấu luận văn: Để giải nội dung đề tài, lời mở đầu kết luận, bố cục luận văn bao gồm phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung lãi suất kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng hoạt động chế lãi suất thoả thuận NHTM địa bàn TPHCM Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động chế lãi suất thoả thuận NHTM địa bàn TPHCM Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang Với kết cấu , đề tài nghiên cứu cố gắng đạt mục đích đề Tuy nhiên kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn, thiếu sót điều tránh khỏi Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Năng – người hướng dẫn khoa học; đồng nghiệp anh chị công tác NHNN Việt Nam chi nhánh TPHCM; bạn bè giúp đỡ hỗ trợ tận tình để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp TP.Hồ Chí Minh, tháng 12/2004 Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Lịch sử hình thành lãi suất Trong giai đoạn sơ kỳ sản xuất hàng hóa, nhân loại chứng kiến nạn cho vay nặng lãi Điều kiện lý tồn cho vay nặng lãi bắt nguồn từ việc vay mượn để đáp ứng nhu cầu đời sống ăn uống, nợ nần, thuế khoá, Đứng trước thúc gây cấn xúc muốn tồn phải vay nợ, vay để tồn hay không vay để chết đói kém, nợ nần, sưu thuế Con người chọn lựa mà biết tuân thủ, chấp nhận vay mượn với lãi suất Lãi suất cho vay nặng lãi lãi suất phi kinh tế phá hoại sản xuất Nhưng kinh tế TBCN đời phát triển vấn đề lại khác Người ta vay để làm vốn kinh doanh phải tính đến lãi suất phải trả tỷ suất lợi nhuận mà họ thu Không vay để kinh doanh thua lỗ Từ đó, đấu tranh nhà tư sản nghiệp nhà tư ngân hàng diễn ngày gay gắt để bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận Nhưng chưa đủ để loại trừ cho vay nặng lãi khỏi đời sống kinh tế – xã hội Phải có bàn tay hữu hình, quyền lựa cụ thể để can thiệp xử lý, Nhà nước Nhà nước thiết chế quyền lực để quản lý điều chỉnh quan hệ kinh tế xã hội Trên góc độ tín dụng, Nhà nước Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang quyền lực loại trừ cho vay nặng lãi khỏi đời sống kinh tế xã hội, xem hoạt động bất hợp pháp, vấn đề lại Nhà nước phải bàn tay hữu hình để điều chỉnh lãi suất, tức đưa sách lãi suất thích ứng với thời kỳ định Trở lại lý thuyết mà từ A.Smith đến C.Marx : lợi tức hình thức giá cả, giá tiền vay đó, lãi suất phải gắn liền với tỷ suất lợi nhuận bình quân Ngân hàng thương mại doanh nghiệp, phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác phải tuân thủ quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân Về lượng khái quát : < Lãi suất =< Tỷ suất lợi nhuận bình quân Nếu lãi suất tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp không vay, ngân hàng thương mại lỗ vốn phá sản Như vậy, vấn đề phải gốc tỷ suất lợi nhuận bình quân Vì thế, trước hết phải tính đến yếu tố Nếu không tính đến doanh nghiệp không hoạt động hậu kinh tế phải gánh chịu Đó xét từ góc độ kinh doanh mà phía người cho vay ngân hàng thương mại Từ góc độ vó mô, lãi suất công cụ sách tiền tệ mà điều lại thuộc NHTW NHTW với tư cách ngân hàng phủ, nơi cho vay cuối cùng, phải xác định lãi suất tái chiết khấu để từ điều hành lãi suất Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 10 NHTM Việc tăng giảm lãi suất tái chiết khấu NHTW trực tiếp tác động đến khối lượng tiền tệâ lưu thông Bởi vậy, việc xác định lãi suất tái chiết khấu NHTW phải hình thành ba sở : - Xem xét tỷ suất lợi nhuận bình quân toàn kinh tế - Tính toán để điều chỉnh khối lượng tiền tệ lưu thông - Bảo đảm ổn định kinh tế vó mô Nếu phát triển theo hướng xây dựng kinh tế thị trường đích thực, hoàn hảo, lấy cạnh tranh làm động lực phát triển vấn đề lãi suất vấn đề NHTW NHTW phải điều chỉnh lãi suất cách hữu hiệu NHTM thực cạnh tranh với với doanh nghiệp khác theo chế thị trường 1.1.2 Mô hình hình thành lãi suất Khi nói đến lãi suất vấn đề mấu chốt xác định lãi suất cho vay – tức lãi suất đầu tín dụng Nó hình thái giá cả, đồng thời công cụ điều tiết vó mô Nhà nước, lãi suất phải thoả mãn ba điều kiện : - Người vay ( tức người mua ) chấp nhận sở so sánh lợi ích thu tiết kiệm đầu tư - Người cho vay (tức người bán) chấp nhận toán, đối chiếu với tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế - Nhà nước chấp nhận phù hợp với sách tiền tệ Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 60 - Xuất hiện tượng ngầm lãi suất Với việc thực sách lãi suất thoả thuận dẫn đến tình trạng người vay muốn vay với lãi suất thấp tốt, người cho vay có quyền định mức lãi suất cho vay Từ đó, nảy sinh thỏa thuận ngầm có lợi cho hai bên Khi điều phát sinh dễ dẫn đến uy tín TCTD giảm tha hóa đạo đức cán tín dụng 2.3.2.3 Những tồn khác - Các TCTD địa bàn TPHCM nói riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung nhiều yếu mặt: quản lý yếu (nhất quản lý rủi ro lãi suất), dễ đổ vỡ vốn thấp, nợ hạn cao, tính cạnh tranh sinh lời thấp Chưa nắm bắt kịp thông tin thị trường để đưa mức lãi suất thích hợp Các TCTD ạt tăng lãi suất mà họ chưa nghó sử dụng nguồn vốn huy động Lãi suất cao thường tiềm ẩn rủi ro cao - Sự cạnh tranh NHTM TCTD lãi suất diễn gay gắt mang tính chất không lành mạnh Các ngân hàng coi lãi suất công cụ cạnh tranh lợi hại để gìn giữ, gia tăng khách hàng thị phần tín dụng - Ý thức chấp hành pháp luật quy chế nhà nước số ngân hàng chưa nghiêm, quan tâm đến khía cạnh an toàn kinh doanh, chạy theo lợi nhuận trước mắt dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, thiếu hợp tác hỗ trợ lẫn ngân hàng - Đa số ngân hàng chưa quan tâm đến việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 61 Trong số ngân hàng tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hoá sản phẩm nhằm cung cấp cho khách hàng tiện lợi an toàn thời buổi thông tin, có số ngân hàng tập trung vào hoạt động tín dụng Trong thời buổi cạnh tranh, để thu hút khách hàng, số ngân hàng phải chấp nhận rủi ro Vì sống ngân hàng buộc ngân hàng phải mạo hiểm kinh doanh Tóm lại, từ sau thực chế lãi suất thoả thuận (01/06/2002) NHTM chủ động hoạt động huy động vốn hoạt động tín dụng Với chế này, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng chọn lựa nơi có lãi suất cao để đầu tư tìm nguồn cung ứng vốn phù hợp tình hình kinh doanh Đối với TCTD đáp ứng nguồn vốn linh hoạt với mức lãi suất mà huy động thị trường Song, việc thực chế lãi suất thoả thuận số tồn Từ việc tự đưa lãi suất huy động vốn cho vay, TCTD cạnh tranh không lành mạnh nhằm lôi kéo khách hàng Sự biến động lãi suất thị trường làm ảnh hưởng đến tâm lý người vay tạo tiêu cực kinh tế Chính thế, cần có giải pháp kịp thời để góp phần nâng cao hiệu chế lãi suất thoả thuận, tạo điều kiện thực thành công tự hoá tài hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 - Từng bước thực lộ trình “Chiến lược phát triển ngân hàng 2001-2010” nhằm tạo lực đủ sức cạnh tranh hiệp định thương mại Việt - Mỹ dần có hiệu lực chủ động hội nhập với thị trường tài giới - Đẩy mạnh việc đa dạng hoá hình thức huy động vốn đồng Việt Nam ngoại tệ, đặc biệt vốn trung – dài hạn để đầu tư cho dự án, đồng thời có biện pháp tích cực việc thu hồi nợ nợ hạn để tạo nguồn tiếp tục cho vay - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo tiện ích Ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ gắn liền với đại hoá công nghệ ngân hàng để huy động tối đa nguồn vốn dân nguồn vốn dài hạn - Phấn đấu để hệ thống ngân hàng đạt trình độ trung bình khu vực Một số tiêu kinh tế phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 20012005: - Tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện toán giai đoạn 2001-2005 đạt mức bình quân hàng năm khoảng 22% (đến 2005 đạt khoảng 622 ngàn tỷ đồng) Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 63 - Giảm tỷ trọng toán tiền mặt tổng phương tiện toán từ 24% xuống mức 19-20% vào năm 2005 - Hoàn thiện hệ thống toán liên ngân hàng (thanh toán tổng toán lẻ) -Tốc độ tăng vốn huy động 20-25%/năm Nâng quy mô huy động vốn 30% GDP lên 60% GDP vào năm 2005 khoảng 70% GDP vào năm 2010 - Tăng trưởng tín dụng cho vay kinh tế 16 – 20%/năm cho giai đoạn từ 2001 – 2010 Trong giai đoạn 2001 – 2005, mức dư nợ cho vay kinh tế tăng bình quân 22%, đến 2005 dư nợ đạt khoảng 60% GDP; phấn đấu đưa tỷ lệ đầu tư tín dụng chiếm khoảng 25% đến 30% tổng đầu tư toàn xã hội Trong tín dụng trung dài hạn trì 40% tổng dư nợ cho vay kinh tế - Tỷ lệ an toàn vốn tổi thiểu NHTM: Vốn tự có/Tổng tài sản có đạt 8% (hệ thống NHTM) - Chất lượng tín dụng: tỷ lệ nợ hạn – 4% (theo kiểm toán quốc tế) 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế lãi suất thoả thuận - Để chế lãi suất thỏa thuận thực mang lại hiệu quả, TCTD cần xây dựng chiến lược phát triển cạnh tranh lành mạnh, tâm cạnh tranh lãi suất vừa ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vó mô, vừa tốn sức Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 64 lực, tiền của ngân hàng Cần xem xét cân nhắc kỹ trước đưa mức lãi suất để chế thực mang lại hiệu cho hoạt động kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp Theo thực trạng phân tích chương mức chênh lệch lãi suất bình quân 0,3(%) Qua phân tích báo cáo số ngân hàng địa bàn TPHCM cho thấy, mức chênh lệch lãi suất vào khoảng 0,25(%) đủ bù đắp chi phí đảm bảo có lãi TCTD TCKT Với mức chênh lệch cao dễ phát sinh rủi ro, mức chênh lệch thấp không đủ bù đắp chi phí làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng - Các TCTD phải vào độ tín nhiệïm doanh nghiệp, xếp loại doanh nghiệp để có mức lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp Các NHTM vào tiêu sau để phân loại doanh nghiệp: Chỉ tiêu 1: Doanh thu so với năm trước liền kề Ngành Loại A Ngành nông, lâm, thuỷ sản, Tăng Loại B từ Tăng 5% Giảm công nghiệp khai thác mỏ (trừ 5% trở lên dầu khí), công nghiệp khí Loại C từ không 3% Ngành công nghiệp chế biến, Tăng giảm 3% trở lên từ Tăng 7% Giảm từ sản xuất phân phối điện, khí 7% trở lên giảm 3% trở lên đốt, nước sạch, xây dựng, khai 3% thác dầu khí, vận tải, kho bãi, thông tin liên Luận văn tốt nghiệp lạc, thương Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 65 nghiệp, du lịch, khách sạn ngành khác Chỉ tiêu 2: Lợi nhuận thực tỷ suất lợi nhuận thực vốn chủ sở hữu Loại A Loại B Loại C Doanh -Tỷ suất lợi nhuận thực - Tỷ suất lợi nhuận thực nghiệp lỗ vốn chủ sở hữu tăng vốn chủ sở hữu thấp so với năm trước liền kề so với năm trước liền kề - Doanh nghiệp có lãi - Doanh nghiệp có lãi Chỉ tiêu 3: Tỷ suất tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu (Loại B, Nguồn vốn) Tỷ suất tài trợ = x 100 Tổng nguồn vốn Loại A Tỷ suất tài trợ > 8% Loại B 8% >= Tỷ suất tài trợ >= 3% Loại C 3% > Tỷ suất tài trợ Chỉ tiêu 4: Nợ hạn khả toán đến hạn Loại A Thoả mãn điều kiện: 1.Không có nợ hạn Luận văn tốt nghiệp Loại B Loại C Thoả mãn điều kiện: Chỉ cần thoả mãn 1.Nợ hạn 181 điều kiện: Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 66 2.Hệ số khả ngày, có khả toán nợ đến hạn lớn toán 2.Hệ số khả toán nợ đến hạn từ 0,5 đến 1.Có nợ hạn 181 ngày 2.Hệ số khả toán nợ đến hạn nhỏ 0,5 Chỉ tiêu 5:Tình hình chấp hành quy định pháp luật hành Loại A Loại B Loại C Không có vi Doanh nghiệp có kết luận Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm phạm pháp quan có thẩm hành việc chấp hành luật quyền vi phạm quy định pháp luật người hành quy định pháp luật quản lý điều hành doanh nghiệp có hành chưa hành vi vi phạm pháp luật đến mức xử phạt hành trình thực thi nhiệm vụ doanh nghiệp đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Với tiêu phân loại doanh nghiệp A,B,C Đối với doanh nghiệp xếp loại A (cả tiêu xếp loại A) áp dụng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ ưu đãi, cho vay, bảo lãnh đảm bảo tài sản hay phần vốn vay Đối với doanh nghiệp xếp loại B (là doanh nghiệp không xếp loại A loại C) xem xét hưởng phần ưu đãi mức lãi suất cho vay Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 67 Đối với doanh nghiệp xếp loại C (chỉ cần xảy điều kiện sau: có từ tiêu xếp loại C; tiêu xếp loại C) không tăng dư nợ, hạn chế cho vay tiếp phải giảm thấp dần dư nợ, không hưởng lãi suất cho vay ưu đãi Với việc xếp loại doanh nghiệp tạo điều kiện áp dụng sách lãi suất phù hợp nâng cao lực quản lý việc cho vay, thu nợ xử lý rủi ro 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro áp dụng chế lãi suất thoả thuận hoạt động kinh doanh - Lãi suất huy động vốn TCTD phải nằm biên độ cho phép ngân hàng, không vượt mức trần - Phải chủ động dự báo chiều hướng biến động lãi suất thị trường, tình phát sinh áp dụng biện pháp thích hợp để định hướng lãi suất thị trường biến động phù hợp với mục tiêu kinh tế vó mô - Làm tốt việc giải thích tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người dân tổ chức kinh tế hiểu rõ cần thiết tác dụng chế lãi suất thoả thuận Các TCTD nên đơn giản hoá thủ tục cho vay để người dân cảm thấy dễ dàng đến với ngân hàng, mở rộng cho vay người sản xuất tổ chức kinh tế, người thật cần nguồn vốn ngân hàng để họ mở rộng sản xuất nâng cao đời sống Từ họ thấy lợi ích việc áp dụng lãi suất cho vay thoả thuận họ vay vốn thuận lợi Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 68 - Không trì ưu tiên cho khách hàng “linh hoạt rút vốn” áp dụng quảng bá phương tiện thông tin đại chúng Trước mắt, để khách hàng an tâm, đề khả mềm dẻo “trong trường hợp cần thiết , khách hàng thương lượng với ngân hàng để rút trước thời hạn” Thường ngân hàng huy động vốn trung – dài hạn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Bởi rủi ro TCTD dễ dãi khách hàng Các NHTM hạn chế việc rút vốn trước hạn khách hàng cách cho vay chiết khấu với lãi suất cho vay lãi suất huy động - Cần tìm hiểu rõ doanh nghiệp để biết doanh nghiệp thực cần vốn, doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ, đặc biệt doanh nghiệp có suy tính lừa đảo họ lòng vay với giá Tình trạng khách hàng chấp nhận mức lãi suất cao mà ngân hàng đưa điều nhắc nhở ngân hàng lợi nhuận cao thường gắn với rủi ro cao đó, cảnh giác với trường hợp 3.2.3 Nhóm giải pháp khác - Nâng cao hiệu hoạt động thị trường liên nhân hàng - Chỉ có hệ thống ngân hàng lành mạnh đưa hệ thống lãi suất phù hợp có hiệu Vì ngân hàng hoạt động lành mạnh, có hiệu quả, có lực quản lý rủi ro, có khả đánh giá doanh nghiệp, ngân hàng có khả đưa mức lãi suất cho vay thấp ứng với mức rủi ro định; ngược lại, NHTM hoạt động hiệu (chi phí cao, khả Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 69 quản lý rủi ro kém, ) thường có khuynh hướng đưa mức lãi suất cao để huy động nhiều tiền từ công chúng nhằm trì hoạt động cầm chừng Điều nhắc nhở người gửi tiền cảnh giác với ngân hàng chào với mức lãi suất huy động cao cách bất thường - Nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ ngân hàng Các TCTD cạnh tranh hình thức tăng lãi suất mà thu hút khách hàng việc nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ ngân hàng Chính cạnh tranh có tác dụng tốt cho NHTM mang lại lợi ích cho dân chúng doanh nghiệp Chất lượng dịch vụ bao gồm lónh vực như: thủ tục giấy tờ gọn nhẹ, thời gian xử lý giấy tờ nhanh chóng, hiệu quả, thái độ giao tiếp ân cần hoà nhã, nơi đón tiếp lịch sự,… Ngoài việc nâng cao chất lượng dịch vụ, ngân hàng cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tạo điều kiện cho công tác toán nhanh chóng, an toàn với hiệu cao - Nâng cao lực quản lý NHTM Trong trình tự hoá tài chính, hội nhập quốc tế ngân hàng, NHTM nước phải cạnh tranh liệt NHTM có đủ sức cạnh tranh, làm ăn có lãi tồn tại; ngược lại, ngân hàng làm ăn thua lỗ đóng cửa Chính buộc ngân hàng phải không ngừng nâng cao lực quản lý, cắt giảm chi phí, vay với lãi suất hấp dẫn Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 70 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN, UBND TPHCM 3.3.1 Kiến nghị NHNN - NHNN tăng cường tra giám sát hoạt động cho vay, lãi suất TCTD địa bàn thành phố để phát ngăn chặn kịp thời khuynh hướng cạnh tranh không lành mạnh lãi suất, thực lãi suất ngầm khách hàng với ngân hàng để lôi kéo khách hàng - Với vai trò quan quản lý toàn ngành NHNN cần quy định thông qua hệ thống tiêu kinh doanh ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế để phòng ngừa rủi ro đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam - NHNN cần đạo cho NHTM quốc doanh ổn định mức lãi suất cho vay sau thực lãi suất thoả thuận Giám sát chặt chẽ TCTD để tránh tính trạng ngân hàng nâng lãi suất chấp nhận rủi ro cao vào dự án hiệu quả, tác động xấu đến lãi suất thị trường mức độ an toàn cho hoạt động TCTD - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo bình đẳng, an toàn cho tổ chức dịch vụ hoạt động lãnh thổ Việt Nam lónh vực tín dụng, dịch vụ ngân hàng - Nâng cao vai trò Hiệp hội ngân hàng nhằm phối hợp thống hoạt động NHTM Trong giai đoạn đầu việc thực chế lãi suất thoả thuận NHNN cần chủ động ấn định mức lãi suất việc huy động vốn cho vay vốn Trong điều kiện nhu cầu vốn cho vay vốn hạn chế, dễ dẫn đến tình Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 71 trạng cạnh tranh không lành mạnh, lôi kéo khách hàng làm thị trường vốn trở nên lộn xộn Để tránh tình trạng Hiệp hội ngân hàng cần phát huy vai trò việc phối hợp với NHTM địa bàn nhằm ổn định lãi suất kinh doanh 3.3.2 Kiến nghị UBND TPHCM - UBND TPHCM nên có văn cụ thể hoá chiến lược phát triển thành phố chiến lược phát triển khu dân cư, chiến lược nâng cấp sở hạ tầng, chiến lược xuất nhập khẩu,… để TCTD hoạch định chiến lược huy động đáp ứng nhu cầu vốn cách tốt - Có kết hợp chặt chẽ quan nhà nước địa bàn TCTD để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng - Với chế thoáng vậy, UBND phải có biện pháp hỗ trợ TCTD việc thu hồi nợ tồn đọng phát sinh Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 72 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, để bắt nhịp với phát triển đòi hỏi Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng phải có đổi mặt Thực chủ trương trên, Ngân hàng Nhà nước mạnh dạn điều chỉnh sách trước đưa sách phù hợp với đòi hỏi Một chuyển biến đột phá Ngân hàng Nhà nước áp dụng chế lãi suất thoả thuận cho vay đồng Việt Nam Mặc dù lãi suất cung cầu vốn thị trường định Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất để tổ chức tín dụng làm tham khảo Với chế lãi suất thoáng vậy, tạo điều kiện cho TCTD nâng cao hiệu hoạt động để tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Với đề tài “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động chế lãi suất thỏa thuận ngân hàng thương mại địa bàn TPHCM”, tác giả mong đưa số giải pháp để chế thực chế thoáng, để ngân hàng cạnh tranh với TCTD khác mà cạnh tranh với ngân hàng mang tính chất nước Từ đó, tạo điều kiện để hệ thống ngân hàng Việt Nam hòa nhập với phát triển khu vực giới Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Văn Năng (2003), Tự hoá tài & Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam , Cục xuất – Bộ Văn hoá Thông tin PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2000), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê Tập thể tác giả Trường ĐH Kinh Tế (1998), Tiền tệ - Ngân hàng Viện nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (2002), Bàn cho vay theo lãi suất thoả thuận VNĐ, NXB Thống kê Hà Nội Viện nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (2003), Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ Ngân hàng Trung Ương, NXB Thống Kê 2003 Ngân hàng nhà nước (2002), Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN – Về việc thực chế lãi suất thoả thuận hoạt động tín dụng thương mại đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng, ngày 30/05/2002 Ngân hàng nhà nước chi nhánh TPHCM (2003, 2004), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng TPHCM năm 2002, 2003 Ngân hàng nhà nước chi nhánh TPHCM (2004), Báo cáo sơ kết tình hình hoạt động ngân hàng TPHCM tháng đầu năm 2004 Ngân hàng nhà nước chi nhánh TPHCM (2002, 2003, 2004), Báo cáo lãi suất biểu A4 Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm Trang 74 10 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam (2004), Quyết định 1261/NHNo-TD, Quy định tạm thời tiêu chí phân loại khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 11 Các thời báo, tạp chí chuyên ngành: Ngân hàng, Tài , Phát triển kinh tế Luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Đan Tâm ... theo lãi suất thoả thuận Luận văn tốt nghiệp 51 Huỳnh Thị Đan Tâm Trang CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM. .. Chương 2: Thực trạng hoạt động chế lãi suất thoả thuận NHTM địa bàn TPHCM Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động chế lãi suất thoả thuận NHTM địa bàn TPHCM Luận văn tốt nghiệp... hướng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2001-2010 55 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hoạt động cho vay theo chế lãi suất thoả thuận 56 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế lãi

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Lãi suất cơ bản và lãi suất cho vay của cácTCTD - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Bảng 1.1.

Lãi suất cơ bản và lãi suất cho vay của cácTCTD Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.1: Đồ thị diễn biến lãi suất cơ bản và lãi suất cho vay của cácTCTD - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Hình 1.1.

Đồ thị diễn biến lãi suất cơ bản và lãi suất cho vay của cácTCTD Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.2.2 Tình hình hoạt động huy động vốn - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

2.2.2.

Tình hình hoạt động huy động vốn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.1:Đồ thị biểu diễn tình tình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Hình 2.1.

Đồ thị biểu diễn tình tình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Hình 2.2.

Đồ thị biểu diễn thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn TPHCM - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.2.

Thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn TPHCM Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.2.3 Tình hình hoạt động tín dụng - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

2.2.3.

Tình hình hoạt động tín dụng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3:Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn TPHCM  - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.3.

Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn TPHCM Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.3: Đồ thị biểu biễn tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM trên - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Hình 2.3.

Đồ thị biểu biễn tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM trên Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thị phần cho vay của các NHTM trên địa bàn - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.4.

Thị phần cho vay của các NHTM trên địa bàn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn tình hình hoạt động tín dụng tại các NHTM trên - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Hình 2.4.

Đồ thị biểu diễn tình hình hoạt động tín dụng tại các NHTM trên Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5: Diễn biến lãi suất thị trường từ 01/06/2002 -&gt; 30/09/2004 - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.5.

Diễn biến lãi suất thị trường từ 01/06/2002 -&gt; 30/09/2004 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.5:Đồ thị biểu diễn lãi suất huy động của các NHTM trên địa bàn - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Hình 2.5.

Đồ thị biểu diễn lãi suất huy động của các NHTM trên địa bàn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua bảng lãi suất ta thấy, sau khi cơ chế lãi suất thỏa thuận có hiệu lực trên thị trường lãi suất diễn biến rất sôi động - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

ua.

bảng lãi suất ta thấy, sau khi cơ chế lãi suất thỏa thuận có hiệu lực trên thị trường lãi suất diễn biến rất sôi động Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.6:Đồ thị biểu diễn lãi suất cho vay của các NHTM trên địa bàn - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

Hình 2.6.

Đồ thị biểu diễn lãi suất cho vay của các NHTM trên địa bàn Xem tại trang 54 của tài liệu.
™ Chỉ tiêu 5:Tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiện hành. - 414 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn TP.HCM

h.

ỉ tiêu 5:Tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiện hành Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan