378 Hoàn thiện và hỗ trợ cho quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao ở Việt Nam

84 452 6
378 Hoàn thiện và hỗ trợ cho quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

378 Hoàn thiện và hỗ trợ cho quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao ở Việt Nam

1 MUÏC LUÏC MUÏC LUÏC DANH MUÏC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghóa đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài nước .9 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận vaên 11 Kết cấu luận văn .11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 12 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 12 1.1 Khái niệm quỹ đầu tư mạo hiểm 12 1.2 Rủi ro định tài trợ 14 1.3 Mô hình tổ chức hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm 17 1.3.1 Các đối tượng tham gia .17 1.3.2 Mô hình tổ chức 18 1.3.3 Quy trình hoạt động 20 VAI TRÒ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO 22 2.1 Khái niệm công nghệ cao .22 2.2 Vai trò vốn mạo hiểm việc phát triển công nghệ cao 24 2.2.1 Hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp 24 2.2.2 Thúc đẩy đổi khoa học công nghệ 26 2.2.3 Thúc đẩy phát triển kinh tế .27 2.2.4 Thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán 28 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 29 3.1 Vốn mạo hiểm số nước .29 3.1.1 Tại Myõ 29 3.1.2 Tại Nhật Bản 32 3.1.3 Taïi Singapore 32 3.1.4 Tại n Độ .33 3.1.5 Tại Đài Loan 33 3.1.6 Taïi Trung Quoác 34 3.1.7 Tại Thái Lan 35 3.1.8 Taïi Malaysia 35 3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM 38 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM.38 1.1 Huy động vốn 38 1.2 Sử dụng vốn .41 NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 48 2.1 Những thuận lợi 48 2.2 Những khó khăn 48 SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO 56 3.1 Hoạt động công nghệ cao Việt Nam 56 3.1.1 Định hướng phát triển công nghệ cao 56 3.1.2 Thực trạng triển khai hoạt động công nghệ cao ViệtNam 56 3.2 Sự cần thiết thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Việt Nam 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 66 MÔ HÌNH TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM 62 1.1 Mô hình tổ chức 62 1.2 Mục tiêu đầu tö 64 1.3 Vốn huy động chứng quỹ phát hành .64 1.4 Lónh vực đầu tư cấu vốn 64 1.5 Quy trình hoạt động .65 1.6 Lộ trình phát triển .67 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO 69 2.1 Nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghệ cao 69 2.1.1 Nguồn nhân lực .69 2.1.2 Caùc doanh nghieäp .70 2.2 Môi trường đầu tư lãnh vực công nghệ cao 70 2.3 Thị trường tài 72 2.4 Hành lang pháp lý 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 CÁC PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNC Công nghệ cao KCX Khu chế xuất KCN Khu công nghiệp CPH Cổ phần hoá KHCN Khoa học công nghệ P/E Price/Earning – Bội số giá/Thu nhập EPS Earnings Per Share – Thu nhập cổ phần PFC International Finance Corporation – Công ty tài quốc tế HĐQT Hội đồng quản trị IPO Initial Public Offering Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức FDI Foreign Direct Investment – Vốn đầu tư trực tiếp nước WTO Eorld Trade Organasation – Tổ chức thương mại giới GDP Gross Domestic Product – Tổng sản lượng quốc nội R&D Research and Development – Nghiên cứu phát triển DNNN Doanh nghiệp nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1: Tổ chức đầu tư mạo hiểm theo mô hình công ty hợp danh Hình 2: Vốn đầu tư mạo hiểm giai đoạn 1991-2002 Hình 3: Mô hình quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Hình 4: Cơ cấu vốn đầu tư quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Bảng 1: Bảng 2: Vốn đầu tư mạo hiểm quỹ đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam đến cuối 1990 Danh sách nhà đầu tư mạo hiểm Việt Nam Bảng 3: Danh sách nhà đầu tư mạo hiểm Singapore Bảng 4: Danh sách nhà đầu tư mạo hiểm quốc tế Bảng 5: Xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia năm 2004 Bảng 6: Tỷ lệ doanh nghiệp số nước Asean phân tích theo tiêu chuẩn công nghệ UNIDO Một số số so sách đầu tư cho R&D Việt Nam nước khu vực Châu Á Bảng 7: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghóa đề tài Nghị Trung ương Khoá VIII vạch định hướng chiến lược lớn cho khoa học công nghệ nước ta đến năm 2020 Trong xác định mục tiêu nhiệm vụ quan trọng cho toàn ngành khoa học công nghệ số lónh vực quan trọng Đây bước kế thừa phát triển nhiệm vụ giai đoạn cách mạng trước xung quanh việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghóa, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất nâng cao lực nội sinh khoa học công nghệ Mục tiêu bao quát chung định hứơng để nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, khoa học công nghệ vừa công cụ, vừa tiền đề cho công công nghiệp hoá đại hóa Do cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để chuyển kinh tế nước ta từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức (Dự kiến nước công nghiệp phát triển tiến vào kinh tế tri thức vào năm 2030) Do đó, từ bây giờ, việc phát triển công nghệ cao nước ta vấn đề cấp bách thể qua nghị số 07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 xây dựng phát triển công nghệ cao giai đoạn 2000 – 2005 Có thể khẳng định chiến lược phát triển công nghệ cao kinh tế thị trường hội nhập thực thông qua doanh nghiệp công nghệ cao để phát triển thực ý tưởng Ba điều kiện để doanh nghiệp triển khai thành công thời cơ, ý tưởng tài Tuy nhiên, không ngành sản xuất kinh doanh khác thuận lợi việc huy động vốn kinh doanh (vốn đầu tư vốn lưu động), doanh nghiệp công nghệ cao khó tổ chức tín dụng tài trợ thông qua phương thức cho vay thông thường, điều làm hạn chế khả thành lập phát triển doanh nghiệp công nghệ cao Hiện vấn đề nguồn tài cho doanh nghiệp công nghệ cao vấn đề xúc, thông thường doanh nghiệp có tài sản chấp ngân hàng cho vay, doanh nghiệp có dự án tốt có khả sinh lợi cao tài sản chấp khó nhận tài trợ ngân hàng Qua tìm hiểu phân tích phần trên, khó khăn doanh nghiệp cộng nghệ cao Việt Nam tiếp cận nguồn vốn tín dụng Ngân hàng khó khăn doanh nghiệp công nghệ cao nước phát triển Thực tế cho thấy nguồn lực tài chủ yếu cung cấp cho công ty công nghệ cao giai đoạn khởi tiền phát triển phải nguồn vốn đầu tư từ tổ chức cá nhân tìm loại hình đầu tư có khả sinh lợi cao chấp nhận mức độ rủi ro định Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia có doanh nghiệp công nghệ cao phát triển mạnh, để phát triển ngành công nghệ cao đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn nguồn vốn Nhà nước đáp ứng phần, phần lại cần phải huy động rộng rãi từ nhà đầu tư tất nhiên, nước ta không xu hướng Để huy động nguồn vốn rộng rãi xã hội đầu tư vào công nghệ cao, hình thức huy động chủ yếu nước áp dụng vốn đầu tư mạo hiểm hay gọi vốn mạo hiểm (Venture Capital) Bản chất vốn đầu tư mạo hiểm phù hợp với nhu cầu đầu tư vào doanh nghiệp công nghệ cao yếu tố sau: - Khác với khoản đầu tư thông thường vào ngành kinh tế khác, thông qua đầu tư vào công nghệ cao, mục tiêu vốn mạo hiểm tìm kiếm khoản thu nhập cao mức trung bình so với lónh vực đầu tư khác Khoản thu nhập thường đạt sau chúng bán thị trường chứng khoán - Đối tượng tiếp nhận vốn mạo hiểm hầu hết doanh nghiệp công nghệ cao giai đoạn đầu trình hình thành sản xuất sản phẩm, mở rộng lực sản xuất cung ứng dịch vụ phần mềm Việc đầu tư giai đoạn phôi thai chắn chứa đựng nhiều rủi ro Vì phần mềm dịch vụ triển khai tốn nhiều công sức nghiên cứu thực tiếp thị chưa người tiêu dùng chấp nhận Những Công ty thành lập với ý tưởng công nghệ có tính đột phá cần đến nguồn vốn khởi đầu có tính mạo hiểm - Vốn đầu tư mạo hiểm (venture capital) hình thành chủ yếu để cung cấp nguồn lực tài cho công ty công nghệ cao, - Các doanh nghiệp công nghệ cao trình hình thành phát triển tiếp cận vốn tài trợ chủ yếu từ công ty quỹ đầu tư mạo hiểm - Thực tiễn nhiều quốc gia có doanh nghiệp công nghệ cao phát triển phát triển mạnh loại hình quỹ đầu tư Mối quan hệ vốn đầu tư mạo hiểm (veture capital) doanh nghiệp công nghệ cao mối quan hệ biện chứng tách rời kinh tế thị trường Từ thực tế trên, việc hình thành định chế đặc thù Quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm huy động vốn để đầu tư cho dự án ươm tạo doanh nghiệp phát triển công nghệ cao điều cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài nước Quỹ đầu tư mạo hiểm xuất lâu giới nhiều hình thức khác Loại hình định chế tài nhà khoa học kinh tế nghiên cứu ứng dụng nhiều lãnh vực với nội dung đa dạng phong phú Tuy nhiên quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao đề tài mẻ Việt Nam nên nghiên cứu đề xuất thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm cho ngành công nghệ cao gần chưa có mà có nghiên cứu quỹ đầu tư mạo hiểm nói chung Năm 1997, Bear Sterns có đề tài “Tổng quan quỹ đầu tư Việt Nam”, năm 1998 Adam Sack John McKenzie thuộc chương trình Phát triển kinh tế tư nhân có nghiên cứu “Thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam – nghiên cứu sơ bộ” Năm 2003, Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh có đề án “Tìm hiểu quỹ đầu tư mạo hiểm tình hình hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam” Ngoài có luận văn thạc sỹ Nguyễn Xuân Tiến: “Một số giải pháp phát triển thị trường vốn mạo hiểm Việt Nam” luận văn thạc sỹ Nguyễn Như nh “Huy động mở rộng quy mô vốn nội địa cho trình phát triển kinh tế Việt Nam” luận văn thạc sỹ Phan Đức Thiện “Giải pháp nhằm khuyến khích vốn đầu tư mạo hiểm vào trình đổi công nghệ Việt Nam” Tuy nhiên nghiên cứu nói dừng lại mặt lý luận giải pháp khuyến khích vốn đầu tư mạo hiểm nói chung, chưa có chuyên sau vào số ngành mũi nhọn, có tính chất đặc thù mạo hiểm mang lại lợi nhuận cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đặc điểm, mô hình tổ chức hoạt động loại hình quỹ đầu tư mạo hiểm thời gian qua Việt Nam số nước giới, đề tài đề xuất mô hình tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, đồng thời đề xuất số giải pháp huy động vốn, thủ tục pháp lý sách cần thiết nhằm hoàn thiện hỗ trợ cho quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao sớm hình thành Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam mà đặc biệt hoạt động nghiên cứu triển khai công nghệ cao Đối tượng nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vấn đề mô hình tổ chức hoạt động giải pháp phát triển Quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm phát triển công nghệ cao Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thực địa bàn nước vốn mạo hiểm cho lãnh vực công nghệ cao Việt Nam từ trước đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn “Phương pháp nghiên cứu liệu thứ cấp”, phương pháp sử dụng số liệu thu thập được, liệu sẵn có mục đích khác để phân tích giải vấn đề mà quan tâm Với đề tài nghiên cứu này, liệu thu thập từ Ban quản lý Khu công nghệ cao Tp HCM liệu ngoại vi như: Nguồn sách báo: Sách báo, tạp chí thư viện; Nguồn từ phủ: Cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư; Nguồn từ tổ chức hiệp hội: Dự án phát triển Sông Mekong (MPDF), ngân hàng giới (World Bank), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Phòng thương mại công nghiệp (VCCI)…; Nguồn từ phương tiện truyền thông: chủ yếu từ internet Bên cạnh sử dụng phương pháp thống kê lịch sử tổng hợp để đánh giá tình hình hoạt động Quỹ đầu tư mạo hiểm thời gian qua Những đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề khoa học Quỹ đầu tư mạo hiểm, luận văn đóng góp số luận điểm mặt lý thuyết thực tiễn sau: 10 - Nghiên cứu triển khai công nghệ cao vấn đề then chốt phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên khó khăn việc tài trợ vốn để triển khai ý tưởng sáng tạo có tính thiết thực ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, mô hình quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao giải vấn đề vốn ưu tiên phát triển công nghệ cao - Thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm cho ngành công nghệ cao mô hình hoạt động giải pháp để thúc đẩy phát triển vốn mạo hiểm cho ngành công nghệ cao Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: - Chương 1: Tổng quan quỹ đầu tư mạo hiểm - Chương 2: Thực trạng hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam - Chương 3: Mô hình hoạt động giải pháp phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Việt Nam 70 giải pháp khả thi phải thận trọng Trên thị trường chứng khoán, nguồn cung khơng thiếu khơng khó khăn việc gia tăng nó, vấn đề phía cầu thị trường Một thị trường sôi động phát triển mối quan hệ cung cầu chứng khốn giải hài hịa Do đó, đến lúc Chính phủ cần có can thiệp phù hợp không tập trung vào giải pháp thiên kích thích nguồn cung Một yếu tố khác tác động đáng kể đến lưu chuyển dịng vốn mạo hiểm kinh tế là: khả tiếp xúc cung cầu vốn: nhà tư mạo hiểm dự án Với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật nay, sản phẩm sáng tạo, có hàm lượng cơng nghệ cao có tiềm khơng thiếu đa số cịn tình trạng “tiềm tàng” Các sản phẩm từ cơng trình nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu, kết từ thi tài trí tuệ sáng tạo… hồn tồn đối tượng quan tâm săn lùng vốn mạo hiểm Nhưng với điều kiện phải giới thiệu, phải cho nhà đầu tư nhận biết Thị trường khoa học công nghệ nơi gặp gỡ lý tưởng cho họ Đây nôi hoạt động đầu tư mạo hiểm, nơi chứng kiến hóa thân ngoạn mục sản phẩm, dịch vụ bắt đầu ý tưởng … giấy! 2.4 Hành lang pháp lý Tỷ lệ cổ phiếu người nước nắm giữ Ngày 17/10/2005, Bộ Tài ban hành Thông tư số 90/2005/TT – BTC Hướng dẫn thi hành Quyết định số 238 Thủ tướng tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước thị trường chứng khốn Việt Nam Theo đó, tổ chức, cá nhân nước mua, bán cổ phiếu, chứng quỹ đầu tư nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu, chứng quỹ đầu tư tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch quỹ đầu tư chứng khoán Đối với trường hợp tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần theo Nghị định số 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 Chính phủ việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần tổng số cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch số cổ phiếu phát hành công chúng doanh nghiệp theo phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt Nếu tổ chức, cá nhân 71 nước nắm giữ vượt tỷ lệ 49% tổng số cổ phiếu phát hành công chúng trước cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch phải thực bán cổ phiếu để đảm bảo tỷ lệ nắm giữ bên nước tối đa 49% Thông tư quy định nhà đầu tư nước ngồi khơng bị giới hạn tỷ lệ nắm giữ trái phiếu lưu hành tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch Tuy nhiên, nhà đầu tư nước nắm giữ trái phiếu chuyển đổi tổ chức phát hành, sau thực chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu phải đảm bảo tỷ lệ nắm giữ khơng vượt q 49% Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi cơng ty chứng khốn Việt Nam công ty quản lý quỹ Việt Nam tối đa 49% vốn điều lệ Đối với việc góp vốn tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi với đối tác Việt Nam để thành lập công ty chứng khốn liên doanh cơng ty quản lý quỹ liên doanh, mức góp tối đa 49% vốn điều lệ Việc thay đổi tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần, chuyển nhượng vốn góp, vốn cổ phần tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi Hội đồng quản trị cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ định theo quy định pháp luật phải báo cáo Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước Trước thời điểm này, Chính phủ Việt Nam cho phép nhà đầu tư nắm 30% cổ phần trở ngại cho nhà đầu tư mạo hiểm, khơng lý 30% khơng đủ lớn mà điều ngăn cản nhà đầu tư khác tham gia đầu tư mạo hiểm Quyền sở hữu trí tuệ Ngày 28/10/1995, Quốc hội nước Công hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam thông qua Luật dân (có hiệu lực từ 01/07/1996), có 26 Điều thuộc chương II, phần VI quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Tuy chưa có luật riêng để bảo hộ đối tượng quyền sở hữu công nghiệp phần lớn nước giới Song với điều khỏan quy định nguyên tắc nhằm xác lập, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Bộ luật dân trở thành sở pháp lý với hiệu lực cao để triển khai tòan diện họat động sở hữu công nghiệp Việt Nam từ sau Bộ luật dân 72 đời đánh dấu bước ngoặc lịch sử bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu công nghiệp nói riêng Việt Nam Riêng lónh vực công nghệ cao, thời gian gần có số văn pháp lý liên quan nghị định số 42/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2003 Về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Thơng tư số 30/2003/TT-BKHCN Hướng dẫn thực thủ tục xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế giải pháp hữu ích Tuy nhiên ý tưởng kinh doanh, nguyên lý khoa học chưa xem xét đề cập văn liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ điều cản trở lớn khiến cho cá nhân, doanh nghiệp muốn tìm vốn đầu tư e ngai phải trình bày ý tưởng cho quỹ đầu tư mạo hiểm mà đảm bảo quyền sở hửu ý tưởng khoa học Tóm lại, bên cạnh nỗ lực tự thân rõ ràng, ngành cơng nghệ phần mềm nước ta có hội phát triển mạnh mẽ có trợ giúp từ quỹ đầu tư mạo hiểm Tuy nhiên, sẵn sàng tiếp nhận loại hình đầu tư Việt Nam chưa cao từ góc độ doanh nghiệp lẫn mơi trường pháp lý Chỉ có điều, đáng tiếc không sớm nắm lấy hội mà quỹ đầu tư mạo hiểm mang lại, tạo động lực thật mạnh mẽ cho công nghiệp CNTT viễn thông nước nhà Muốn vậy, khơng có cách khác phải nhanh chóng cởi bỏ rào cản là: Thứ nhất, thuế lợi tức vốn (của quỹ đầu tư) cần quy định rõ ràng, giúp cho nhà đầu tư gián tiếp nước ngồi) hiểu rõ họ phải chịu mức thuế Thứ hai, danh mục ngành nghề mà nhà đầu tư nước phép đầu tư nên mở rộng Thứ ba, cần có bước cụ thể nâng mức khoản thị trường chứng khoán Cuối vấn đề minh bạch, có nhiều công ty VN không đạt yêu cầu nhà đầu tư có tổ chức đặt Tình trạng cải thiện hệ thống thuế thu nhập doanh nghieäp thuế VAT đơn giản hố thực thi cách cơng 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa việc thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Việt Nam bao gồm mô hình tổ chức, mục tiêu, huy động vốn phát hành chứng quỹ, lónh vực đầu tư cấu sử dụng vốn, quy trình hoạt động lộ trình phát triển thời gian tới Bên cạnh nhà nước cần tạo môi trường thể chế thuận lợi cho phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao hệ thống pháp luật, môi trường tài chính, sử dụng đòn bẩy kinh tế thuế, lãi suất, tín dụng… Nhà nước cần thực sách nhằm nâng cao lực đổi công nghệ quốc gia, hỗ trợ sở hạ tầng, thủ tục đầu tư, hoạt động R&D Bên cạnh việc phát triển hệ thống thông tin trí thức nguồn nhân lực có chất lượng cao tạo môi trường thuận lợi cho hình thức đầu tư mạo hiểm Việt Nam phát triển ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Vốn đầu tư mạo hiểm nhỏ lẻ so với doanh nghiệp hoạt động Việt Nam so với quy mô tổng thể kinh tế phát triển Hoạt động ngân hàng hình thức cho vay không thức tiếp tục chiếm ưu đáng kể so với quy mô hoạt động huy động vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam Chúng ta cần thừa nhận điều thường xảy nước phát triển, quốc gia tương đối phát triển Singapore nhận xét rằng: “các định chế tài thường dựa vào hình thức tài trợ sở có tài sản đảm bảo thiếu kiến thức, thông tin nhiều ngành kinh tế khác nhau” (xem Economic Review Committee 2002 – tr.30-37), điều dẫn tới thiếu nguồn tài trợ vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp Hướng tới tương lai, thấy hoạt động vốn mạo hiểm đóng vai trò quan 74 trọng việc cung cấp vốn nghiên cứu triển khai ý tưởng có tính đột phá, doanh nghiệp khởi môi trường pháp lý môi trường kinh doanh ngày cải thiện cho nhà đầu tư mạo hiểm Việt Nam Để triển khai thành công quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao Việt Nam, giai đoạn quan trọng huy động vốn đầu tư (tài trợ) vốn mạo hiểm cho có hiệu điều kiện Việt Nam cần nhiều vốn để phát triển nhiều lónh vực khác Trong giới hạn luận văn đưa phương án giải việc thành lập quỹ đầu tư phát triển công nghệ cao tình hình thực tế Việt Nam Việc huy động vốn, tài trợ vốn cách thức để đầu tư, kiểm soát vốn cho quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao có hiệu qủa, giai đoạn gia tăng giá trị kỹ thuật thoát vốn đề cập luận án góc độ xin đề xuất cho nghiên cứu 75 KẾT LUẬN Có thực tế là, nhận diện quan tâm nhiều cho việc phát triển thị trường vốn mạo hiểm Việt Nam thể qua diễn đàn, hội thảo khoa học dự kiến thành lập quỹ nội địa… Nhưng chưa diện quỹ đầu tư mạo hiểm nội địa Một số quỹ thành lập gần quỹ Thành Việt, Viet fund, Phangxipang quỹ đầu tư chưa thực quỹ đầu tư mạo hiểm Lĩnh vực hoạt động họ đầu tư chứng khoán, đầu tư vào bất động sản… Như thấy rằng, tìm giải pháp cho toán vốn kinh tế có lời giải chưa khẳng định tính chắn Do đó, cần có tác động, vận động từ phía Chính phủ - người giữ vai trò quan trọng việc khơi thơng luồng vốn để tạo bước chuyển tích cực cho hoạt động đầu tư mạo hiểm giai đoạn phát triển nước ta Các vấn đề trọng tâm cần giải bao gồm: phát triển thị trường chứng khốn, thị trường khoa học cơng nghệ thiết lập hệ thống bảo vệ mạnh quyền sở hữu trí tuệ Tóm lại, vốn mạo hiểm thừa nhận giải pháp tốt việc đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Điều chứng minh thực tế rõ ràng Mỹ nước có lịch sử phát triển vốn mạo hiểm lâu đời Chính dịng vốn tạo số “người” khổng lồ Một số quốc gia châu Á gần thể bật từ việc định hình phát triển vốn mạo hiểm, Ấn Độ địa đầy tiềm cho hoạt động đầu tư mạo hiểm với mục tiêu phát triển công nghệ phần mềm nước Bên cạnh đó, nhằm hồn thiện thị trường tài kinh tế đại cần có thêm định chế tài trung gian quỹ đầu tư mạo hiểm Chính phủ người có ảnh hưởng đáng kể việc định hướng phát triển loại hình đầu tư mạo hiểm lưu chuyển vốn mạo hiểm Thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Việt Nam với mô hình hoạt động, phương thức vận hành, nguồn hình thành vốn phương pháp huy động vốn, giai đoạn tài trợ, phương pháp định giá doanh nghiệp tài trợ chế kiểm soát giải pháp nhằm thực quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao xây dựng sở 76 nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm quốc gia có thị trường đầu tư mạo hiểm phát triển phù hợp với bối cảnh chung kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, hình thành phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Việt Nam đề tài mới, phức tạp chưa kiểm nghiệm thực tế Việt Nam Do vấn đề mà đề tài đặt nghiên cứu ban đầu nên chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Mặc dù vậy, với nghiên cứu đề xuất trên, hy vong góp phần vào việc hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao hoạt động, đáp ứng nhu cầu vốn cho việc phát triển ngành công nghệ mũi nhọn quốc gia Tác giả mong với phát triển khoa học công nghệ thị trường tài Việt Nam, thời gian tới có công trình nghiên cứu chuyên sâu có tầm vóc để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển công nghệ cao Việt Nam 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Adam Sack John Mc Kenzie (1998) – Hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam – Chương trình phát triển dự án Mê Kông (MPDF) Đinh Thế Hiển, Nguyễn Hùng Cường (2003)– Kêu gọi vốn đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao – Tại chí phát triển kinh tế số 148, 2/2003 Vũ Cao Đàm (2003) – Quỹ đầu tư mạo hiểm, nguồn vốn cho thị trường công nghệ – Đại học quốc gia Hà nội Bộ Khoa học công nghệ, Trung tâm tư liệu quốc gia (2001) – Khoa học công nghệ Việt Nam 1996–2000 – NXB khoa học kỹ thuật Sở khoa học công nghệ Tp HCM (2003) – Tìm hiểu quỹ đầu tư mạo hiểm tình hình hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam - Tài liệu nội Võ Tá Hân (2003) – Tìm vốn đầu tư – Hội thảo BQL Khu công nghệ cao TP HCM 12/2003 Hải Lý (2003) – Làn sóng thứ hai – Thời báo kinh tế Sài gòn số 51, 12-2003 Đảng cộng sản Việt Nam (2001) – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – NXB trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (2002) – Các nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng – NXB trị quốc gia 10 Đặng Hữu GS (2003) – Gắn chặt khoa học công nghệ kinh tế xã hội – Tạp chí cộng sản điện tử 11 Nguyễn Văn Phúc TS(2002) – Quản lý đổi công nghệ – Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB thống kê 12 Trần Ngọc Thơ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Trang TS, Phan Thị Bích Nguyệt TS, Nguyễn Thị Liên Hoa TS, Nguyễn Thị Uyên Uyên TS (2003) – Tài doanh nghiệp đại – Trường Đại học kinh tế Tp HCM, NXB Thống kê 78 13 Trần Văng Tùng (Chủ biên), Nguyễn Trọng Hậu (2002) – Mô hình tăng trưởng kinh tế – NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Đề tài nghiên cứu khoa học giải nhì Eureka, giải ba cấp Bộ “vì quỹ đầu tư mạo hiểm rút khỏi Việt Nam? Thực trạng giải pháp” nhóm sinh viên: Nguyễn Xuân Tiến, Hoàng Lê Vinh, Nguyễn Trung Thành 15 Báo cáo tình hình KTXH giải pháp thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam_Bộ KHĐT (21 - 26/6/2003) 16 Báo cáo quy hoạch kinh tế – xã hội Tp.HCM đến năm 2010 : Nhóm dịch vụ tài phi ngân, tài liệu hội thảo Viện Kinh Tế 17 Chương trình mục tiêu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 – 2005 18 Nghị định số 99/2003/NĐ-CP Chính Phủ quy chế khu công nghệ cao ngày 28/8/2003 TÀI LIỆU TIEÁNG ANH 19 B.Bowonder and Sunil Mani (2002) – Venture Capital and Innovation: The Indian Experience – Working paper, Conference on Financial Systems, Organised by UNU/INTECH and EU-DG Research at Brussels 20 Bob Zider (1998) – How Venture Capital Works – Harvard Busrness Review, No November-December 1998, pp.131-139 (bản dịch cuûa Fulbright) 21 Kimball Dietrich (2003) – Venture Capital in APEC Economies – Report to APEC Investment Experts Group, The 2nd Annual Conference of PECC Finance Forum in Thailand 22 Martin Kenney (2003) – Venture Capital Industries in East, Asia – A report for the World Bank 79 Phuï lục 1: DANH SÁCH CÁC NHÀ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM T TÊN QUỸ ĐỊA CHỈ T Dragon Capital Group Ltd www.dragoncapital.com Finansa Ltd www.finansa.com Indochina Asset Management Ltd www.icaminvest.com Indochina Capital Corporation www.indochinacapital.com International Finance Corporation www.ifc.org Mekong Capital Ltd www.mekongcapital.com Mekong Project Development Facility www.mpdf.org Vietnam Fund Management Co Ltd www.vietfund.com IDG Group www.idgvv.com.vn Baûng 2: danh sách nhà đầu tư mạo hiểm Việt Nam Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC NHÀ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI SINGAPORE T T 10 11 12 13 14 TEÂN QUYÕ 101 Capital Ltd 3i Investments pli( 3V SourceOne Capital Pte Ltd Abacus Ventures Aberdeen Goh Private Equity Pte Ltd Asia Technology Ventures Asia Pacific(S) P/L AIG Investment Corporation (S) Ltd ASC Capital Pte Ltd Ascendas Investments Pte Ltd AsiaVest Partners TCW/YFY (S) Pte Ltd Aventures Capital Management Pte Ltd Bank of America Equity Partners Barclays Capital Baring Private Equity Partners (S) Pte Ltd ĐIA CHỈ www.101capital.com www.3i.com/asiapacific www.3VS1.com www.abacuscapital.com www.aberdeen-asia.com www.acervc.com www.aig.com www.ascgroup.com.sg www.ascendas.com www.asiavest.com www.aventures-capital.com www.bankofamerica.com www.barcap.com www.bpepasia.com 80 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 BCEA Management Pte Ltd BioEnterprise Asia BioVeda Capital Pte Ltd Capital International Inc CDC Capital Partners Colony Capital Asia Pacific Pte Ltd Credit Lyonnais (S) Merchant Bankers Ltd DBS Capital Investments Ltd Draper Fisher Jurvetson ePlanet Ventures LLP ECICS Management Pte Ltd EDBV Management Pte Ltd Enspire Capital Pte Ltd Equinox (Asia Pacific) Ventures Pte Ltd Fortune Venture Management Pte Ltd General Atlantic Partners GIC Special Investments Pte Ltd Giza Venture Capital Global Catalyst Management Green Dot Capital Pte Ltd H&Q Asia Pacific Venture Management P/L Henderson Global Investors (S) Ltd iAsia Alliance Capital Pte Ltd iGlobe Partners Pte Ltd Infocomm Investments Pte Ltd Intel Capital Inter-Asia Venture JAFCO Investment (Asia Pacific) Ltd JAIC Asia Capital Pte Ltd Lazard Asia Ltd McLean Watson Capital Inc MVI Pte Ltd Next Century Partners NIF Management (S) Pte Ltd ORIX Investment and Management Pte Ltd PAMA Group Inc Parallax Capital Management www.bcea.com.sg www.bioenterprise.org www.biovedacapital.com www.capgroup.com www.cdcgroup.com www.colonyinc.com www.clsa.com/privatequity www.dbs.com www.dfj.com www.ecics.com.sg www.edbvm.com.sg www.enspire-group.com www.equinoxvp.com www.vcfortune.com www.gapartners.com www.gic.com.sg www.gizavc.com www.gc-partners.com www.greendot-capital.com www.hqapvm.com.sg www.henderson.com www.iasiaac.com www.iglobepartners.com www.ida.gov.sg www.intel.com/capital www.iavmhk.com www.jafcoasia.com www.jaic.com.sg www.lazard.com www.mcleanwatson.com www.mvigroup.com www.nextpartners.com www.nif.co.jp www.orix.co.jp www.pamagroup.com www.parallaxcapital.com 81 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Pegasus Capital Pte Ltd Platinum Venture Capital PPM Ventures (S) Pte Ltd PrimePartners Asset Management Pte Ltd Rothschild Ventures Asia Pte Ltd Schroder Capital Partners Ltd Seavi Advent Venture Management Pte Ltd SilkRoute Capital SingTel Ventures (S) Pte Ltd SkyVen Capital Pte Ltd Springboard-Harper Investment Pte Ltd Standard Chartered Private Equity Ltd Sycamore Ventures Pte Ltd Temasek Holdings The Carlyle Group TIF Ventures Pte Ltd Transpac Capital Pte Ltd UBS Capital Asia Pacific Ltd UOB Venture Management Pte Ltd Venture TDF Pte Ltd Vertex Management Pte Ltd Viventures Partners S.A Walden International (S) Pte Ltd Warburg Pincus www.pegasuscap.com www.platinum-vc.com www.ppmventures.com www.primepartners.com.sg www.rothschild.com www.scpal.com www.adventinternational.co m www.silkroute.com www.singtel.com www.skyven.com www.sbharper.com www.standardchartered.com www.sycamorevc.com www.temasek.com.sg www.thecarlylegroup.com www.tifventures.com www.transpac-capital.com www.ubscapital.com www.uobgroup.com www.venturetdf.com www.vertexmgt.com www.viventures.com www.waldenintl.com www.warburgpincus.com Baûng 3: Danh sách nhà đầu tư mạo hiểm Singapo 82 Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC HIỆP HỘI ĐẦU TƯ MẠO HIỂM QUỐC TẾ VÀ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG TT TÊN QUỸ Assosiasi Modal Ventura Indonesia (Indonesia) Australian Venture Capital Association Ltd (Australia) British Venture Capital Association (United Kingdom) European Venture Capital Association (Belgium) Hong Kong Venture Capital Association (Hong Kong) Indian Venture Capital Association (India) Korean Venture Capital Association (South Korea) Malaysian Venture Capital Association (Malaysia) National Venture Capital Association (U.S.A.) 10 Philippine Venture Capital Investment Group (Philippines) 11 Singapore Venture Capital Association (Singapore) 12 Taiwan Venture Capital Association (Taiwan) 13 Thai Venture Capital Association (Thailand) 14 Venture Capital Association of Sri Lanka (Sri Lanka) 15 Venture Enterprise Center (Japan) Bảng 4: Danh sách nhà đầu tư mạo hiểm quốc tế ĐỊA CHỈ www.venturaindonesia.com www.avcal.com.au www.bvca.co.uk www.evca.com www.hkvca.com.hk www.kvca.or.kr www.mvca.org.my www.nvca.org www.philvencap.com www.svca.org.sg www.tvca.org.tw www.venturecapital.or.th www.vec.or.jp 83 Phụ lục 4: XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA NĂM 2004 Singapore Malaysia Thái Lan Trung Quốc n Độ Việt Nam Năng lực cạnh Tranh tăng Trưởng (CGI) 27 30 42 53 56 Môi trường Kinh tế vó mô Môi trường Định chế công Năng lực Công nghệ 26 25 24 48 43 32 35 48 51 55 12 19 38 63 62 68 Bảng 5: Xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia năm 2004 Ghi chú: Xếp hạng 102 quốc gia khảo sát Nguồn: World Economic Forum – Global Competitiveness Report 2004 Phụ lục 5: TỶ LỆ DOANH NGHIỆP MỘT SỐ NƯỚC ASEAN PHÂN TÍCH THEO TIÊU CHUẨN CÔNG NGHỆ CỦA UNIDO Nhóm ngành Nhóm ngành công công Nghệ thấp (c) Nghệ trung bình (b) Thái lan 30.8 26.5 42.7 Singapore 73.0 16.5 10.5 Indonesia 51.1 24.6 24.3 Philippine 29.1 25.5 45.4 Việt Nam 20.6 20.7 58.7 Bảng 6: Tỷ lệ doanh nghiệp số nước asean phân tích theo tiêu chuẩn công nghệ UNIDO Nguồn: Tổng cục thống kế 2004 Ghi chú: (a) Những ngành sản xuất thiết bị máy móc, thiết bị điện, điện tử, thiết bị xác phương tiện vận tải (b) Những ngành sản xuất than cốc, tinh chất dầu mỏ, sản xuất hóa chất, cao su, plastic, sản phẩm từ chất khoáng, phi kim loại, sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc thiết bị) (c) Các ngành lại Nhóm ngành công Nghệ cao (a) 84 Phụ lục 6: MỘT SỐ CHỈ SỐ SO SÁCH VỀ ĐẦU TƯ CHO R&D CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á Tổng chi cho Tỷ trọng chi Đầu tư R&D/ Tỷ trọng chi R&D R&D so Đầu người NSNN/ Tổng chi R&D (%) (Triệu USD) GDP (%) (USD) Nhật Bản 122275 1.91 969.9 28.0 Hàn Quốc 8089 2.68 174.2 27.5 Singapore 1489 1.80 384.4 38.3 Trung Quoác 6655 0.69 5.3 55.1 Vieät Nam 150 0.47 1.7 81.0 Malaysia 195 0.20 9.3 40.0 Thaùi Lan 197 0.17 3.2 78.7 Indonesia 187 0.07 1.0 53.5 Philippin 51 0.07 0.7 58.8 Baûng 7: Một số số so sách đầu tư cho R&D Việt Nam nước khu vực Châu Á Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương – Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Dự án VUE 01/025 ... đầu tư quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Bảng 1: Bảng 2: Vốn đầu tư mạo hiểm quỹ đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam đến cuối 1990 Danh sách nhà đầu tư mạo hiểm Việt Nam Bảng 3: Danh sách nhà đầu tư mạo. .. ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM 1.1 Huy động vốn Quỹ đầu tư mạo hiểm đề tài Việt Nam dòng vốn mạo hiểm vào Việt Nam từ năm 1991 với đời quỹ đầu tư mạo hiểm Cho đến có quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam chủ... tiếp xúc quỹ đầu tư mạo hiểm IDG, tập đoàn liệu quốc tế IDG cam kết đầu tư 80 triệu USD cho quỹ đầu tư mạo hiểm vòng bảy năm để hỗ trợ phát triển ngành công nghệ cao Việt Nam Quỹ đầu tư mạo hiểm

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan