Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

85 423 2
Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Danh mục các chữ viết tắt .4 Danh mục các bảng biểu: 5 LỜI NÓI ĐẦU .1 PHẦN I HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP .3 1.1. THỰC CHẤT HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3 1.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .3 1.1.2. Thực chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp 5 1.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 9 1.2.1. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. .9 1.2.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tăng giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. .14 1.3. MỘT SỐ YÊU CẦU CHỦ YẾU ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 20 1.3.1. Tính tất yếu khách quan không ngừng nâng cao hiệu quả 20 1.3.2. Những yêu cầu với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 28 PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SÔNG .30 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. .30 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành .30 2.1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty : .31 2.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 36 2.2. PHÂN TÍCH HIỆU QỦA SXKD CỦA CÔNG TY 43 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY 56 2.4. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN .63 PHẦN III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SÔNG 66 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 66 3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 67 3.2.1. Xây dựng áp dụng đồng bộ khai thác mở rộng thị trường nhằm tăng doanh thu. .68 3.2.2. Các biện pháp tăng cường quản lý, sử dụng lao động nhằm tăng năng suất lao động .73 3.2.3. Các biện pháp tăng cường về đầu tư theo chiều sâu để nâng cao trình độ hiện đại của công nghệ 75 3.2.4 Các biện pháp nâng cao trình độ sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh 77 3.3. Kiến nghị với quan nhà nước .78 KẾT LUẬN .79 Tài liệu tham khảo .80 Danh mục các chữ viết tắt 1.KHKT: Khoa học kỹ thuật 2.SXKD: Sản xuất kinh doanh 3. ĐHKTQD: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 4. PGS.TS: Phó Giáo Sư-Tiến Sĩ 5. GTGT: Giá trị gia tăng 6. XHCN: Xã hội chủ nghĩa 7. TBCN: Tư bản chủ nghĩa 8. VCĐ: Vốn cố định 9. VLĐ: Vốn lưu động 10. UBTP: ủy ban thành phố 11. UBND: ủy ban nhân dân 12. XDCB: Xây dựng bản 13.CNV: Công nhân viên 14. CBCNV: Cán bộ công nhân viên 15. VNĐ: Việt Nam Đồng 16. MM-TB: Máy móc thiết bị 17. STT: Số thứ tự 18. VN: Việt Nam 19.T/g: Thời gian 20. VLXD: Vật liệu xây dựng 21.NH: Nhà hàng 22. KSTKXD: Khảo sát thiết kế xây dựng 23. BT: Bê tông 24. GPMB: Giải phóng mặt bằng. Danh mục các bảng biểu: Biểu 1 : Khái quát cấu và trình độ lao động của công ty Biểu 2: Máy móc thiết bị của công ty. Biểu 3:kết quả về thực hiện một số chỉ tiêu . Biểu 4: Nhóm chỉ tiêu tổng hợp Biểu 5: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động Biểu 6 :Lương và thu nhập của CBCNV 2004 đến 2008 Biểu 7: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định. Biểu 8: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Biểu 9 : Chi phí sản xuất kinh doanh Biểu 10: Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2006. Biểu 11: Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2007. Biểu 12: Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2008. LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, sự phát triển như vũ bão của KHKT với những thành tựu to lớn của nó đã và đang được ứng dụng để phát triển sản xuất. Để đáp ứng sự phát triển đó và giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thương trường, cũng như để quản lý tốt công ty của mình đề ra được các phương án kinh doanh hiệu quả, nhà quản lý phải thường xuyên phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trên sở nhiều luồng nhiều loại thông tin trong hoạt động của doanh nghiệp. Từ trước tới nay, việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp ít được quan tâm và đánh giá đúng tầm quan trọng của nó, vì hiệu quả hay kết quả của hoạt động doanh nghiệp rất dễ được nhìn qua thông số lợi nhuận của doanh thu. Tuy vậy, chúng ta cần lưu ý rằng nếu chỉ dừng lại ở các thông tin đó thì không thể thấy bức tranh toàn cảnh về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không thấy được các nguyên nhân sâu xa tạo ra hiệu quả kinh doanh, không thấy được các ưu nhược điểm của quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh. Do vậy người quản lý cần phải đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh để đạt được từng phần hoạt động của doanh nghiệp, trên sở đó đề ra các biện pháp cụ thể để khai thác các tiềm năng và khắc phục các nhược điểm của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác hiện nay tình hình kinh tế toàn cầu đang suy thoái, các doanh nghiệp đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Vì vậy bắt buộc các doanh nghiệp cần phải cạnh tranh gay gắt hơn và đưa ra nhưng hướng đi, những giải pháp cho riêng mình. Công Ty Sông lại vừa thực hiện quá trình cổ phần hóa nên không thể không gặp phải những khó khăn như: Một số đơn vị trực thuộc sau khi cổ phần hoá tuy đã đi vào hoạt động độc lập nhưng trong giai 1 đoạn đầu vẫn còn nhiều khó khăn trong việc liên doanh, liên kết, tìm kiếm đối tác cũng như thị trường tiêu thụ, làm quen với các phương pháp quản lý, chưa quen với hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật do đó hiệu quả SXKD chưa cao. . Sau quá trình học tập tại khoa Kế Hoạch & Phát Triển trường ĐHKTQD và thực tập tại Công ty Sông Mã. Để giải quyết nhu cầu cấp thiết này của thực tế sản xuất kinh doanh, em quyết định chọn đề tài: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông sau cổ phần hóa”. Với những kiến thức tiếp thu được trong những năm học vừa qua và với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Phạm Văn Vận và tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Sông Mã, cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập theo yêu cầu tuy nhiên do những hạn chế về kiến thức nên trong chuyên đề thực tập này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 PHẦN I HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. THỰC CHẤT HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để hiểu được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trước hết ta phải hiểu khái niệm doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một tổ chức sống, một chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường, tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật. Doanh nghiệp là một hệ thống mở quan hệ khăng khít với môi trường sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống phân công xã hội của nền kinh tế. Doanh nghiệp là đơn vị tiêu thụ đồng thời là đơn vị cung cấp trên thị trường mua và bán. Sự hoạt động hiệu quả không thể tách rời các chính sách kinh tế vĩ mô và các yếu tố khác của môi trường sản xuất kinh doanh. Vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những phân hệ chính ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu thị trường và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp thể đứng vững và phát triển trên thị trường, cũng như các phân hệ khác hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với nhau, yếu tố trung 3 tâm của hoạt động sản xuấtquá trình biến đổi, đó là quá trình chế biến chuyển hoá các yếu tố đầu vào hình thành hàng hoá hoặc dịch vụ mong muốn đáp ứng nhu cầu của xã hội. Các yếu tố đầu vào rất đa dạng gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, con người, công nghệ, kỹ năng quản lý và nguồn thông tin. Chúng là điều kiện cần thiết cho bất kỳ quá trình sản xuất hoặc dịch vụ nào. Muốn quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả cần phải tổ chức khai thác các yếu tố đầu vào hợp lý, tiết kiệm nhất. Đầu ra chủ yếu gồm hai loại là sản phẩm và dịch vụ. Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ, đầu ra được thể hiện dưới nhiều dạng khó nhận biết một cách cụ thể. Ngoài những sản phẩm và dịch vụ được tạo ra sau mỗi quá trình sản xuất còn các loại phụ phẩm khác thể lợi hoặc không lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp. Đó là những thông tin ngược cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong thực tế của doanh nghiệp. Các đột biến ngẫu nhiên làm rối loạn hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất dẫn đến không thực hiện được những mục tiêu dự kiến ban đầu như: thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh . Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời. Lợi nhuận tối đa là mục tiêu chung nhất, mục tiêu cuối cùng của bất kỳ doanh nghiệp nào khi đầu tư tiền của và sức lực vào hoạt động kinh doanh trên thị trường. Vì vậy các doanh nghiệp phải thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất như thế nào để biến đổi đầu vào thành các yếu tố đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưng với một lượng lớn hơn số lượng đầu tư ban đầu. Giá trị gia tăng(GTGT) là yếu tố quan trọng nhất là động hoạt động của các doanh nghiệp và mọi tổ chức cá nhân liên quan trực tiếp đến quá trình 4 sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. GTGT là nguồn gốc của tăng của cải và mức sống của toàn xã hội. Tạo ra nguồn thu nhập cho tất cả các đối tượng tham gia đóng góp vào hoạt động của doanh nghiệp như: những người lao động, chủ sở hữu, cán bộ quản lý và là nguồn tái đầu tư sản xuất mở rộng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. 1.1.2. Thực chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Từ trước đến nay khi đề cập đến hiệu quả người ta vẫn chưa được quan niệm thống nhất. Mỗi lĩnh vực, mỗi giác độ một quan niệm về hiệu quả khác nhau và thông thường người ta gắn tên lĩnh vực được đề cập sau từ “hiệu quả “. Sản xuất là hoạt động ích của con người trên sở sử dụng hiệu quả đất đai, vốn, thiết bị máy móc, các phương pháp quản lý và công cụ lao động khác tác động lên các yếu tố như nguyên vật liệu, bán thành phẩm và biến các yếu tố đầu vào thành sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu của xã hội. Kinh doanh là việc thực hiện một số hay tất cả các công đoạn của quá trình từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Do sự phát triển của hình thái xã hội quan hệ sản xuất khác nhau trong lịch sử và do các góc độ nhìn nhận khác nhau các quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quan điểm 1: Trong xã hội tư bản, việc phấn đấu tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất là đem lại nhiều lợi nhuận hơn nữa cho các nhà tư bản những người nắm quyền sở hữu về tư liệu sản xuấtqua đó phục vụ cho lợi ích của nhà tư bản. Ađam Smith cho rằng “ hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt được từ hoạt động kinh tế, là doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá “. Với 5 [...]... toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh sẽ lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát huy... mới kỹ thuật, công nghệ Như vậy chính việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là hạt nhân bản cho sự thắng lợi trong cạnh tranh và các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình 27 + Hiệu quả kinh doanh thúc đẩy người lao động quan tâm đến hiệu quả làm việc của mình, hăng say sản xuất và do vậy sẽ đạt được hiệu quả cao Nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa... doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp Đó là yêu cầu bản của doanh nghiệp 1.3.2 Những yêu cầu với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Kết quả đầu ra Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Yếu tố đầu vào Muốn tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh thì phải tăng kết quả đầu ra và giảm yếu tố đầu vào a Nâng cao kết quả đầu ra a + Đa dạng hoá sản phẩm thay đổi cấu... pháp sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, năng lượng 29 PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SÔNG 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1.1 Khái quát quá trình hình thành - Tên công ty: Công ty Sông - Giám đốc hiện tại của công ty: Ông Đinh Xuân Hướng - Địa chỉ: Số 469 Lê Hoàn - Phường Ngọc... thất, rủi ro + Các biện pháp về quản lý Công tác quản lý phải được thực hiện tốt từ đầu vào đến đầu ra, từ việc chuẩn bị cho sản xuất đến điều hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn, lãi Để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần các biện pháp quản lý sau: - Tổ chức sắp xếp nhân sự phù hợp với qui mô sản xuất - Các biện pháp sử dụng lao động máy móc thiết bị đạt hiệu quả cao - Các giải pháp sử dụng... quan đến các công tác quan trọng như: sản xuất giao dịch, vận chuyển mỗi công tác tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung thông qua chi phí tương ứng + sở hạ tầng của nền kinh tế Là tiền đề bản thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh Kinh doanh muốn thu được hiệu quả cao phải giảm thiểu chi phí trong khi đó sở hạ tầng ảnh hưởng lớn tới chi phí kinh doanh của doanh nghiệp... sản xuất kinh doanh được đều đặn, liên tục + Đầu tư công nghệ mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Đây là một giải pháp nhằm làm tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc đầu tư công nghệ mới liên quan tới vốn kinh doanh do vậy trước khi quyết định đầu tư doanh. .. động kinh doanh 19 1.3 MỘT SỐ YÊU CẦU CHỦ YẾU ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.3.1 Tính tất yếu khách quan không ngừng nâng cao hiệu quả Trong quá trình hoạt động, mỗi doanh nghiệp phải luôn gắn mình với môi trường kinh doanh bởi chỉ sự thích nghi với môi trường kinh doanh mới đem laị hiệu quả mong muốn trong điều kiện của Việt Nam Ngày nay, các doanh. .. ngã của kinh tế thị trường là mục tiêu của các doanh nghiệp do vậy yêu cầu được đặt ra là làm 9 thế nào để thể nhận biết được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định quản trị một cách hợp lý Các nhà kinh tế thường quan tâm đến các chỉ tiêu quan trọng sau: a Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả cuả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh. .. kết quả đó trong quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên trong thực tế không doanh nghiệp nào chỉ muốn tồn tại luôn muốn phát triển và mở rộng Muốn vậy kết quả thu về không chỉ bù đắp được chi phí 26 còn phải tích luỹ để tái sản xuất và mở rộng Đó chính là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đứng trên góc độ của chính doanh nghiệp xét thì việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của . việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 28 PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SÔNG MÃ.................................30. tại Công ty Sông Mã. Để giải quyết nhu cầu cấp thiết này của thực tế sản xuất kinh doanh, em quyết định chọn đề tài: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:28

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên cho ta thấy trình độ đại học =x 100% =22,6% 270 - Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

ua.

bảng trên cho ta thấy trình độ đại học =x 100% =22,6% 270 Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.2. PHÂN TÍCH HIỆU QỦA SXKD CỦA CÔNG TY - Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

2.2..

PHÂN TÍCH HIỆU QỦA SXKD CỦA CÔNG TY Xem tại trang 48 của tài liệu.
Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh - Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

h.

ân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Phân tích tình hình sử dụng tiền lương: - Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

h.

ân tích tình hình sử dụng tiền lương: Xem tại trang 56 của tài liệu.
sạn, chung cư… những chức năng đó quyết định hình dáng mẫu mã, trang thiết bị lắp đặt trong phòng và tính năng sủ dụng của nó. - Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

s.

ạn, chung cư… những chức năng đó quyết định hình dáng mẫu mã, trang thiết bị lắp đặt trong phòng và tính năng sủ dụng của nó Xem tại trang 61 của tài liệu.
Biểu 10: Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2006. - Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

i.

ểu 10: Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2006 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Biểu 11: Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2007. - Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

i.

ểu 11: Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2007 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Biểu 12: Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2008. - Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Sông Mã sau cổ phần hóa

i.

ểu 12: Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm 2008 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan