kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

68 531 3
kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

1 Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tất cả các hoạt động bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế quốc dân thì cơng tác tiêu thụ sản phẩm ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ rằng chỉ tiêu thụ sản phẩm thì các hoạt động khác của doanh nghiệp mới thể diễn ra một cách liên tục, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện được các chỉ tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường vốn đầy tính cạnh tranh. Hoạt động trong chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước mỗi doanh nghiệp đều trở thành một chủ thể kinh tế của q trình tiêu dùng. Nếu khơng q trình lưu thơng thì khơng q trình tiêu dùng và khơng q trình sản xuất. Mặt khác mơi trường kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động ln biến động khơng ngừng, thị trường ln vận động theo những quy luật vốn của nó, do vậy doanh nghiệp phải nắm bắt xu thế vận động của thị trường, đưa ra các chiến lược, quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp với sự thay đổi của thị trường nói riêng và mơi trường kinh doanh nói chung. Thì doanh nghiệp mới hội thành cơng trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp khơng những nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của q trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họ bám sát và thích ứng với mọi sự thay đổi của thị trường và trách nhiệm đến cùng với sản phẩm của mình kể cả khi sản phẩm đó đang được người tiêu dùng sử dụng. Vì thế chiến lược tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận hợp thành vơ cùng quan trọng trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu bản của sản xuất kinh doanh là: Sản xuất ra sản phẩm gì? Sản xuất như thế nào? Bán cho ai? Khi nào? Để một mặt tăng cường được thế lực của doanh nghiệp trên thị trường, mặt khác thể giúp cho doanh nghiệp thể vận dụng tới mức tối đa các ưu thế về trí tuệ và nguồn lực của mình, hạn chế rủi ro nhằm đảm bảo kinh doanh lãi trong doanh nghiệp. Điều này sẽ đảm bảo cho sự lớn mạnh của doanh nghệp. 2 Chình vì vậy công tác chiến lược tiêu thụ sản phẩm được xác định đúng đắn sẽ là tiền đề giúp cho doanh nghiệp những chính sách, cách ứng xử phù hợp và nhạy bén. Nhằm giành được ưu thế so với đối thủ cạnh tranh, tăng thị phần của mình. Chính vì lẽ đó trong thời gian thực tập tại đây tôi dã chọn đề tài “Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măngCông ty cổ phần Constrexim Bình Định” là đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống những lý luận liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. - Phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty cổ phần Constrexim Bình Định. - Đề xuất những biện pháp nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty cổ phần Cônstrexim Bình Định từ năn 2006 – 2008 chiều hướng phát triển như thế nào, thuận lợi và khó khăn ra sao dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mặt khác do thời gian thực tập hạn và sự hạn chế của tôi về tình hình thực tế kinh doanh ngoài thị trường của công ty như thế nào. Chính vì vậy, bài viết của tôi không đi sâu vào phân tích chi tiết, không phân tích tất cả các nhân tố mà chỉ đánh giá một số nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty dựa vào những số liệu thu thập được từ nhà máy và những thông tin liên quan đến lĩnh vực xi măng. Từ đó, đưa ra những biện pháp nhằm cải thiện tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty. Số liệu phân tích được giới hạn trong 3 năm từ 2006 đến 2008. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liêu Các loại dữ liệu bao gồm các báo cáo tài chính ( bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán) để phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm. Dữ liệu chủ yếu được thu thập từ phòng kinh doanh và phòng tài chính kế toán. Các dữ liệu khác bao gồm: báo, tạp chí, Internet và các thông tin liên quan đến lĩnh vực xi măng… 3 Phương pháp xử lý số liệu: từ số liệu thu thập được, dùng phương pháp so sánh để đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty qua từng năm, dùng phương pháp diễn dịch để đưa ra nhận xét, dùng đồ thị, biểu đồ để xử lý số liệu…. 5. Kết cấu đề tài Chuyên đề được trình bày gồm 3 chương: Chương 1: sở lý thuyết về hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Chương 2: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng Công ty cổ phần Constrexim Bình Định. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao mức tiêu thụ sản phẩm xi măng Công ty cổ phần Constrexim Bình Định. Chương một 4 SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ Trên góc độ kinh tế ta hiểu tiêu thụ sản phẩmquá trình chuyển đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hoá tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế. Hay tiêu thụ hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn sản xuất kinh doanh của dịch vụ được hình thành. Thực tế cho thấy ứng với mỗi chế quản lý kinh tế, công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các quan hành chính kinh tế can thiệp rất sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Trong nền kinh tế thị trường, các vấn đề kinh tế bản hoàn toàn do các doanh nghiệp tự ý quyết định nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa rộng hơn: “Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp”. Lúc này, mỗi doanh nghiệp với một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu, từ việc nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu khách hàng, việc tổ chức mạng lưới bán hàng, tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng… cho đến việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Như vậy, hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành đồng bộ bởi các yếu tố khác nhau bao gồm: - Các chủ thể kinh tế tham gia (người bán, người mua) - Đối tượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (hàng hoá, tiền tệ) - Thị trường, môi trường hoạt động để người bán, người mua giao dịch với nhau. 1.1.2. Đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường Tiêu thụ sản phẩmcông việc hàng ngày của các doanh nghiệp đồng thời cũng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh. Trong thời đại bùng nổ thông tin, thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, sản phẩm tiêu thụ tới hàng vạn hàng nghìn loại khác nhau, những sản phẩm mới ra đời, những sản phẩm còn nằm trong dự đoán, những sản phẩm chiếm lĩnh thị trường… làm cho nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thường xuyên thay đổi. Vì vậy tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường là việc làm vô cùng 5 khó khăn. Trong thực tế hoạt động kinh doanh cho thấy những doanh nghiệp tồn đọng hàng tỷ đồng vốn trong sản xuất không bán được, để thu hồi vốn này doanh nghiệp phải bán sản phẩm với giá rẻ, thấp hơn giá thành, chấp nhận thua lỗ, sở dĩ xảy ra tình trạng này là vì sản phẩm kém chất lượng và sản phẩm không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, sản phẩm sản xuất ra nhiều trong khi nhu cầu thấp, định giá sản phẩm quá cao, chưa làm cho người tiêu dùng hiểu rõ giá trị sản phẩm… Vì vậy quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải đạt được các yêu cầu bản sau: - Tăng thị phần của doanh nghiệp: giữ vững và mở rộng thị trường (tăng phần thị trường) là một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp. - Đảm bảo tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. - Bảo đảm và nâng cao hiệu quả tiêu thụ: để tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp cần tiến hành tốt các hoạt động quảng cáo, tổ chức marketing, giao nhận, phương tiện vận chuyển, phương thức thanh toán. - Tăng tài sản vô hình của doanh nghiệp, đó chính là tăng uy tín của doanh nghiệp nhờ tăng niền tin đích thực của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. - Phục vụ khách hàng góp phần vào việc thoả mãn các nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.Yêu cầu này thể hiện một khía cạnh chức năng xã hội của doanh nghiệp và khẳng định vị trí của doanh nghiệp như một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân. 1.1.3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong hoạt động của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp (trừ các doanh nghiệp công ích) lợi nhuận vẫn là mục tiêu đang đặt lên hàng đầu, nhưng lợi nhuận chỉ được sau khi đã tiêu thụ được sản phẩm. Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm chính là mục đích của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh chỉ sau khi sản phẩm được tiêu thụ mới thể thu hồi được vốn để sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được liên tục, là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội. Công tác tiêu thụ vai trò rất lớn đối với hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vốn lưu động. Công tác tiêu thụ sản phẩm là một mắt xích liên kết giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Đối với người sản xuất thì tiêu thụ sản phẩm giúp cho họ hiểu thêm về sản phẩm 6 của mình từ đó biện pháp cải tiến làm cho sản phẩm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Tóm lại mỗi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nếu thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ đem lại hiệu quả vô cùng to lớn. cạnh tranh gay gắt thì việc tiêu thụ sản phẩm mới ý nghĩa quan trọng, quyết định sự sống còn của các quan sản xuất kinh doanh. Việc tiêu thụ nhanh hay chậm, nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào thị trường và rất nhiều yếu tố khác. 1.2. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2.1. Nghiên cứu thị trường Mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến việc quản lý hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Muốn vậy trước hết doanh nghiệp cần biết nghiên cứu khả năng của thị trường đối với sản phẩm như thế nào, lựa chọn các thị trường mục tiêu thích hợp ra sao. Việc nghiên cứu phải phát hiện ra được một loạt những khả năng của thị trường hấp dẫn theo quan điểm riêng của doanh nghiệp. Mọi khả năng đều phải được nghiên cứu kỹ trước khi xem nó là thị trường mục tiêu sắp tới. Vì nghiên cứu thị trường không chỉ phục vụ cho những chức năng giá trị hoạt động tiêu thụ mà mọi hoạt động kinh doanh đều phải dựa trên những tiên đoán về quy mô, xu hướng biến đổi về cầu của thị trường để: lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự…Cho nên doanh nghiệp cần đánh giá kỹ hơn mức cầu hiện tại lẫn tương lai. 1.2.2. Các hoạt động ký kết hợp đồng, bảo quản và xuất kho  Hoạt động ký kết hợp đồng: Công tác này khởi đầu cho một hoạt động tiêu thụ thực tế của doanh nghiệp. Xã hội ngày càng phát triển về mọi phương diện như thông tin liên lạc hiện đại, hoạt động giao dịch, hoạt động ký kết hợp đồng đòi hỏi nhiều yêu cầu về hình thức cũng như sự chặt chẽ về pháp lý. Đối với các doanh nghiệp hiện nay việc ký kết được một hợp đồng kinh tế thể là hội phát triển và đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì điều này lại càng khó khăn hơn nhiều lần. Vì vậy cần chú ý đến công tác này cả về hình thức lẫn nội dung.  Hoạt động bảo quản và xuất kho: 7 Công tác bảo quản và xuất kho cần phải tổ chức khoa học, phù hợp với đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp nhằm đảm bảo tốt nhất cho công tác tiêu thụ sản phẩm. Xuất nhập kho phải đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, đảm bảo chất lượng phục vụ tốt nhất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Hệ thống kho tàng, bến bãi cần được tổ chức và bố trí phù hợp với công tác bảo quản và tiêu thụ. Đặc biệt cần xác định lượng hàng dự trữ tối ưu nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nhưng phải hạn chế chi phí bảo quản tồn trữ. Thủ tục xuất hàng cho khách phải đảm bảo nhanh gọn, kịp thời, chính xác, tránh gây phiền hà cho khách hàng. 1.2.3. Các hình thức phân phối, vận chuyển và giao nhận hàng  Tổ chức phân phối hàng hoá: Quyết định hình thức phân phối là một trong những quyết định quan trọng ảnh hưởng lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Tuỳ thuộc vào tình hình tài chính, đặc điểm sản phẩm, ý đồ kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp chọn lựa cho mình một hình thức phân phối phù hợp trong những hình thức phân phối sau: - Phân phối trực tiếp: Sơ đồ 1.1: Hình thức phân phối sản phẩm trực tiếp +Ưu điểm: Doanh nghiệp trực tiếp quan hệ thị trường và khách hàng, từ đó thể nắm bắt được những thông tin về nhu cầu của thị trường, về giá cả sản phẩm, về hội tạo uy tín với người tiêu dùng, hiểu rõ tình hình bán hàng của doanh nghiệp và do đó khả năng thay đổi kịp thời theo yêu cầu của thị trường về sản phẩm, phương thức tiêu thụ cũng như các dịch vụ sau bán hàng. + Nhược điểm: Hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm bị chậm hơn so với phương pháp tiêu thụ gián tiếp, tốc độ chu chuyển vốn chậm, doanh nghiệp phải quan hệ với người bán hàng. - Phân phối gián tiếp: Người sản xuất Lực lượng bán hàng của người sản xuất Người tiêu thụ 8 Sơ đồ 1.2: Hình thức phân phối sản phẩm gián tiếp + Ưu điểm: Doanh nghiệp thể tiêu thụ sản phẩm trong thời gian ngắn với số lượng lớn, thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm được chi phí bảo quản sản phẩm. + Nhược điểm: Không quan hệ trực tiếp tới người tiêu dùng, không nhận được các thông tin phản hồi từ người tiêu dùng trực tiếp về sản phẩm của doanh nghiệp, không kiểm soát được giá bán của tổ chức trung gian.  Hoạt động vận chuyển và giao nhận hàng: Trong chế thị trường, công tác tiêu thụ sản phẩm gắn liền với các dịch vụ đi kèm để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, việc tổ chức vận chuyển hàng hoá phải được chú trọng sao cho hài lòng khách hàng, đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải xây dựng chính sách vận chuyển hợp lý về phương tiện vận chuyển, cước phí vận chuyển, khả năng đảm bảo an toàn cho hàng hoá, thời gian giao nhận. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ Người sản xuất Lực lượng bán hàng của người sản xuất Người đại lý Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng 9 1.3.1. Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp  Chiến lược sản phẩm: Các doanh nghiệp ngày càng ý thức được sự cần thiết phải nghiên cứu hàng hoá và dịch vụ cũng như những lợi ích gắn liền với nó. Thời hạn sống của hàng hoá hiện hôm nay đang thu ngắn lại và sẽ đến lúc phải thay thế, cải tiến chúng. Nội dung bản của chiến lược này là quyết định nên đưa ra thị trường sản phẩm nào cho lãi, trong thời gian là bao lâu thì nên đưa ra sản phẩm mới hoặc thay đổi kiểu dáng mẫu mã sản phẩm…Với những quyết định đúng đắn trong từng thời điểm kinh doanh sẽ mang lại hiệu quả cao cho công tác tiêu thụ sản phẩm cũng như gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Chính sách giá cả: Giá cả là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung và lượng cầu hàng hoá trên thị trường. Giá cả là một công cụ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Vì vậy, nghiên cứu giá cả cho tiêu thụ sản phẩm là vấn đề không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung. Mức giá của mỗi loại sản phẩm trong suốt chu kỳ sống của nó cần phải được điều chỉnh theo sự biến động của cung - cầu và của môi trường kinh doanh. Giá cả trong nhiều trường hợp phải được sử dụng như một công cụ cạnh tranh đắc lực của doanh nghiệp. Vì vậy, việc xác lập chính sách giá cả đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và phát triển khả năng chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên việc xác lập chính sách giá cả phải đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu về lợi nhuận hoặc tỉ phần thị trường chiếm lĩnh trong một khoảng thời gian nhất định.  Công tác hỗ trợ và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm: Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Vì vậy để công tác tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao bên cạnh chiến lược sản phẩm, chính sách giá cả doanh nghiệp còn cần quan tâm đến công tác hỗ trợ và xúc tiến bán hàng. Hoạt động này chủ yếu là truyền thông tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua. Một số hình thức thường được các doanh nghiệp sử dụng trong các chiến lược xúc tiến tiêu thụ sản phẩm là: 10 + Công tác quảng cáo: quảng cáo là sự truyền thông tin đơn phương của người bán vào những đối tượng nhu cầu bằng những phương tiện nhất định nhằm thu hút sự quan tâm chú ý của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thúc đẩy nhanh hơn quá trình bán hàng, quá trình giới thiệu sản phẩm, tác động một cách ý thức đến người tiêu dùng, thuyết phục và động viên họ mua hàng. Quảng cáo sẽ làm cho hàng bán được nhiều hơn, nhanh hơn, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Các hình thức quảng cáo: - Quảng cáo trên báo chí. - Quảng cáo trên đài. - Quảng cáo giao thông. - Quảng cáo trực tiếp bưu điện. - Quảng cáo ngoài trời. + Khuyến mại: là tất cả những biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để khuyến khích việc dùng thử hoặc mua nhiều hơn sản phẩm nhờ cung cấp những lợi ích bổ xung cho khách hàng. Các biện pháp khuyến mại chủ yếu là: - Phân phát hàng mẫu, hàng mới cho người tiêu dùng để họ dùng thử. - Áp dụng hình thức chiết khấu giảm giá, thêm hàng hoá đối với khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp. - Thưởng, tặng quà cho khách hàng, in ấn và phát hành tài liệu nhằm cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp cho khách hàng. - Bảo hành sản phẩm và tổ chức dịch vụ sau bán… + Tuyên truyền ( mở rộng quan hệ công chúng): là các hoạt động nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho thương hiệu hoặc cho doanh nghiệp trong cộng đồng. Chẳng hạn như: - Chào hàng: đây là biện pháp thông qua các nhân viên của doanh nghiệp đi tìm khách hàng để bán sản phẩm. - Tham gia hội chợ triển lãm: hội chợ là nơi gặp gỡ của các nhà sản xuất kinh doanh với nhau và với khách hàng, nó cũng là nơi để doanh nghiệp giới thiệu, quảng cáo, mua bán sản phẩm, tham quan tìm kiếm mặt hàng mới, ký kết hợp đồng, tìm kiếm thị trường mới, khách hàng mới. [...]... cụng ty con 100% vn Nh nc trong mụ hỡnh cụng ty m - cụng ty con Constrexim v i tờn thnh Cụng ty sn xut VLXD v xõy lp Bỡnh nh Constrexim n ngy 17/01/2006, B xõy dng cú quyt nh s 105/Q BXD V vic chuyn cụng ty sn xut VLXD v xõy lp Bỡnh nh thuc cụng ty xõy dng v xut nhp khu Vit Nam thnh cụng ty c phn v ly tờn l cụng ty c phn Bỡnh nh Constrexim Bt u t ngy 10/06/2008, Cụng ty i tờn thnh Cụng ty c phn Constrexim. .. Tài sản cố định 1 Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 2 Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 3 Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 4 Chi phí xây dựng bản dở dang III - Bất động sản đầu t - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) IV - Các khoản đầu t tài chính dài hạn 1 Đầu t vào công ty con 2 Đầu t vào công. .. B Vốn chủ sở hữu (400=410+430) I - Vốn chủ sở hữu 1 Vốn đầu t của chủ sở hữu 2 Thặng d vốn cổ phần 3 Vốn khác của chủ sở hữu 4 Cổ phiếu quỹ (*) 5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7 Quỹ đầu t phát triển 8 Quỹ dự phòng tài chính 9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 11 Nguồn vốn đầu t XDCB II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 1 Quĩ khen thởng phúc lợi... giỏ c th no cho hp lý nhm mang li hiu qu kinh t cao nht Chng hai 21 THC TRNG TèNH HèNH TIấU TH SN PHM XI MNG CễNG TY C PHN CONSTREXIM BèNH NH 2.1 Gii thiu khỏi quỏt chung v cụng ty 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty 2.1.1.1 Lch s hỡnh thnh Cụng ty sn xut vt liu xõy dng v xõy lp Constrexim Bỡnh nh l mt doanh nghip nh nc c thnh lp theo quyt nh s: 1150/Q BXD ngy 26/08/2003 ca B Xõy Dng... khi mỏy nghin xi mng c dn ti mỏy phõn ly hiu sut cao (phõn ly c khớ) cú ng kớnh 3,5m, c vớt ti a ti gu nõng a lờn xilụ cha xi mng (cú sn) Cỏc ht thụ s quay li u mỏy nghin qua h thng vớt ti v gu nõng Ti cụng on nghin cú b trớ 1 t hp lc bi 2 cp vi nng sut x lý chung l 13.000 m3/gi Cp 1 l lc thụ bng 2 Xiclon Cp 2 lc bi tnh in CWB6 Bc bn, Cụng on cha xi mng ri v úng bao: Xi mng ri c cha trong xilo cú sn vi... cụng ty, thụng qua cỏc ca hng hay cỏc i lý bỏn vt liu xõy dng gii thiu sn phm xi mng ca cụng ty n ngi tiờu dựng Bờn cnh ú, khỏch hng cng cú th trc tip n cụng ty t hng 33 2.2 Phõn tớch thc trng tỡnh hỡnh tiờu th sn phm xi mng ca cụng ty Theo d bỏo hin nay thỡ lng xi mng sn xut trong nc ch mi ỏp ng t 80% n 85% nhu cu ca th trng Chớnh vỡ th chỳng ta phi nhp khu cõn bng cung- cu Liu thc s cỏc cụng ty. .. t c trong nhng nm qua cng l thnh qu ca s c gng n lc ca cụng ty trong thi im khú khn nht Biu 2.1: Biu th hin tỡnh hỡnh tiờu th v gia cụng xi mng t nm 2006- 2008 Biu trờn biu hin tỡnh hỡnh tiờu th v tỡnh hỡnh gia cụng xi mng caCụng ty c phn Constrexim Bỡnh nh c v da vo s liu ca bng 2.4 Ngun s liu ca phũng kinh doanh ca Cụng ty c phn Constrexim Bỡnh nh 2.2.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh thc hin k hoch mt hng... c phộp ca Tng cụng ty xi mng Vit Nam, phn gúp vn ca Tng cụng ty xõy dng thy in Sụng , c cụng ty hon tr bng ngun vn vay ngõn hng, ti thi im ny doanh nghip c i tờn l: Cụng ty xi mng Bỡnh nh Nm 1997 cụng ty ó u t ci to v nõng cp dõy chuyn I lờn 100.000 tn/nm chuyn cụng ngh sn xut t chu trỡnh h sang nghin theo chu trỡnh kớn nõng cao cht lng sn phm v m bo v sinh mụi trng n nm 2001 cụng ty u t, m rng thờm... thiu v kờnh phõn phi ca cụng ty Nhng quyt nh v la chn kờnh phõn phi l mt trong nhng quyt nh quan trng v phc tp nht m cụng ty phi thụng qua Nú cú nh hng rt ln n hot ng tiờu th sn phm Hin nay cụng ty ang la chn kt hp c hai hỡnh thc phõn phi trc tip v phõn phi giỏn tip Nh sn xut Cỏc i lý hay trung gian Ngi tiờu dựng S 2.4: Mụ hỡnh phõn phi sn phm ca cụng ty Cụng ty bỏn hng thụng qua ca hng kinh doanh... 056.3834434 3833662 Fax: 3833661 n v ch qun: Cụng ty u t xõy dng v xut nhp khu Vit Nam (Constrexim Holdings ) Giy chng nhn ng ký kinh doanh s: 3506000001 ngy 10/10/2003 do S K Hoch u t tnh Bỡnh nh cp Tin thõn ca cụng ty l Xớ Nghip Xi Mng Ngha Bỡnh c thnh lp t nm 1977 Lỳc by gi xớ nghip sn xut xi mng lũ ng vi cụng ngh, thit b c v lc hu, sn xut theo phng phỏp bỏn khụ, xi mng cú mỏc thp, cht lng thp nờn ch thớch . tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty cổ phần Constrexim Bình Định. - Đề xuất những biện pháp nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty. . 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Chương 2: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định. Chương

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2004 đến 2007 - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2004 đến 2007 Xem tại trang 23 của tài liệu.
3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 330.833.334 388.566.667 - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

3..

Tài sản cố định vô hình 227 V.10 330.833.334 388.566.667 Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 20.119.586.114 22.802.378.283 - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

1..

Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 20.119.586.114 22.802.378.283 Xem tại trang 29 của tài liệu.
4. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

4..

Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài Xem tại trang 30 của tài liệu.
3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

3..

Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh tiờu thụ từ 2006 đến 2008 theo sản lượng - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

Bảng 2.2.

Tỡnh hỡnh tiờu thụ từ 2006 đến 2008 theo sản lượng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cho thấy tổng sản lượng tiờu thụ sản phẩm xi măng trong 3 năm qua biến động khụng ổn định - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

ua.

bảng số liệu trờn cho thấy tổng sản lượng tiờu thụ sản phẩm xi măng trong 3 năm qua biến động khụng ổn định Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh tiờu thụ thực tế từ 2006 đến 2008 theo doanh thu - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

Bảng 2.4.

Tỡnh hỡnh tiờu thụ thực tế từ 2006 đến 2008 theo doanh thu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ chung - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

Bảng 2.5.

Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ chung Xem tại trang 37 của tài liệu.
Dựa vào cột tỷ trọng (%) trờn bảng phõn tớch cho ta thấy; bỡnh quõn cứ 100 đồng doanh thu tiờu thụ trong kỳ thỡ cú 88,4 đồng giỏ vốn hàng bỏn; 11,6 đồng lợi tức gộp trong  đú gồm 2,5 đồng chi phớ bỏn hàng và quản lý; 9,1 đồng lợi tức thuần. - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

a.

vào cột tỷ trọng (%) trờn bảng phõn tớch cho ta thấy; bỡnh quõn cứ 100 đồng doanh thu tiờu thụ trong kỳ thỡ cú 88,4 đồng giỏ vốn hàng bỏn; 11,6 đồng lợi tức gộp trong đú gồm 2,5 đồng chi phớ bỏn hàng và quản lý; 9,1 đồng lợi tức thuần Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.8: Bảng số liệu về cơ cấu mặt hàng từ 2006- 2008 Xi  - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

Bảng 2.8.

Bảng số liệu về cơ cấu mặt hàng từ 2006- 2008 Xi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta thấy sự hao hụt nguyờn vật liệu của sản phẩm xi măng mỏc PCB30 là cao hơn 0.016 so với tiờu chuẩn chung của bộ, ngành xi măng để sản xuất ra một tấn xi  măng - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

ua.

bảng trờn ta thấy sự hao hụt nguyờn vật liệu của sản phẩm xi măng mỏc PCB30 là cao hơn 0.016 so với tiờu chuẩn chung của bộ, ngành xi măng để sản xuất ra một tấn xi măng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.10: Giỏ thành sản xuất cho một tấn xi măng rời - kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định

Bảng 2.10.

Giỏ thành sản xuất cho một tấn xi măng rời Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan