Toàn cầu hóa và vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

260 1K 6
Toàn cầu hóa và vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC trang MỤC LỤC .................................................................................................. 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... 7 PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 9 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 9 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .................................................. 11 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án ........................................................ 22 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ...................................... 23 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án ......................... 23 6. Những đóng góp mới của luận án .......................................................... 24 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................ 25 8. Kết cấu của luận án ................................................................................ 25 Chương một: TOÀN CẦU HÓA – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NÓ ............. 26 1.1. Toàn cầu hóa – Quá trình hình thành và phát triển ...................... 26 1.1.1. Quan niệm về toàn cầu hóa .............................................................. 26 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của toàn cầu hóa ....................... 41 1.2. Những đặc điểm cơ bản của toàn cầu hóa ...................................... 80 1.2.1. Tính khách quan của toàn cầu hóa ................................................... 80 1.2.2. Tính chất mâu thuẫn của toàn cầu hóa ............................................. 84 Kết luận chương một............................................................................... 102 4 Chương hai: GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐÓ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA ................................................................................................ 105 2.1. Điều kiện và tiền đề hình thành, phát triển giá trị truyền thống Việt Nam ........................................................................................ 105 2.1.1. Giá trị truyền thống Việt Nam được hình thành, phát triển dựa trên sự tác động của điều kiện địa lý tự nhiên và nền văn minh nông nghiệp lúa nước ......................................................................................... 105 2.1.2 Giá trị truyền thống Việt Nam được hình thành, phát triển trên cơ sở hình thành quốc gia dân tộc sớm ..................................................... 108 2.1.3. Giá trị truyền thống Việt Nam được hình thành, phát triển trong sự phát triển đặc biệt của xã hội gắn với các cuộc kháng chiến oanh liệt chống giặc ngoại xâm ......................................................................... 114 2.1.4. Giá trị truyền thống Việt Nam được hình thành, phát triển trên cơ sở tiếp thu và dung hợp tinh hoa văn hóa nhân loại với giá trị truyền thống Việt Nam .............................................................................. 117 2.2. Những giá trị truyền thống Việt Nam ............................................ 130 2.2.1. Khái niệm giá trị và giá trị truyền thống ......................................... 130 2.2.2. Những nội dung cơ bản của giá trị truyền thống Việt Nam ............ 139 2.3. Sự tác động của toàn cầu hóa đến giá trị truyền thống Việt Nam ........................................................................................................... 164 2.3.1. Toàn cầu hóa tác động tiêu cực và tích cực đến giá trị truyền thống Việt Nam ......................................................................................... 164 2.3.2. Sự thích ứng, phát triển và mở rộng nội dung của các giá trị truyền thống ............................................................................................... 170 2.3.3. Sự phai nhạt, suy giảm và xuống cấp của một số nội dung giá trị truyền thống ............................................................................................... 173 5 Kết luận chương hai ................................................................................ 180 Chương ba: PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA ......................... 183 3.1. Phương hướng cơ bản để giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa ........................................... 183 3.1.1. Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc gắn liền với việc chủ động tiếp thu có chọn lọc giá trị của nhân loại và đấu tranh loại bỏ những truyền thống lạc hậu, những tệ nạn xã hội ......................... 184 3.1.2. Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc trên cơ sở kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá trị hiện đại và giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế ............................... 191 3.1.3. Tăng cường định hướng xã hội chủ nghĩa và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc ................................................................ 195 3.2. Những giải pháp chủ yếu để giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa ........................................... 201 3.2.1. Nâng cao nhận thức và tăng cường giáo dục giá trị truyền thống dân tộc ....................................................................................................... 201 3.2.2. Khơi dậy và phát huy mạnh mẽ tính tích cực, sáng tạo của các giá trị truyền thống và chuyển hóa chúng thành hoạt động thực tiễn xây dựng đất nước ..................................................................................... 208 3.2.3. Huy động và tập trung tối đa các nguồn lực để giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc ....................................................................... 215 3.2.4. Xây dựng và phát triển môi trường xã hội lành mạnh làm cơ sở để giữ gìn, phát huy có hiệu quả giá trị truyền thống dân tộc................... 219 6 3.2.5. Chủ động tiếp thu có chọn lọc giá trị của nhân loại để làm giàu và phát huy có hiệu quả giá trị truyền thống dân tộc ................................ 226 3.2.6. Xây dựng, phát triển và hoàn thiện thiết chế văn hóa, đáp ứng yêu cầu giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc ............................. 232 Kết luận chương ba ................................................................................. 237 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG .................................................................. 240 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ........... 245 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... 247

3 MỤC LỤC trang MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 PHẦN MỞ ĐẦU 9 1. Tính cấp thiết của đề tài 9 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 11 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 22 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 23 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 23 6. Những đóng góp mới của luận án 24 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 25 8. Kết cấu của luận án 25 Chương một: TOÀN CẦU HÓA – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NÓ 26 1.1. Toàn cầu hóa – Quá trình hình thành và phát triển 26 1.1.1. Quan niệm về toàn cầu hóa 26 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của toàn cầu hóa 41 1.2. Những đặc điểm cơ bản của toàn cầu hóa 80 1.2.1. Tính khách quan của toàn cầu hóa 80 1.2.2. Tính chất mâu thuẫn của toàn cầu hóa 84 Kết luận chương một 102 4 Chương hai: GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐÓ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 105 2.1. Điều kiện và tiền đề hình thành, phát triển giá trị truyền thống Việt Nam 105 2.1.1. Giá trị truyền thống Việt Nam được hình thành, phát triển dựa trên sự tác động của điều kiện địa lý tự nhiên và nền văn minh nông nghiệp lúa nước 105 2.1.2 Giá trị truyền thống Việt Nam được hình thành, phát triển trên cơ sở hình thành quốc gia dân tộc sớm 108 2.1.3. Giá trị truyền thống Việt Nam được hình thành, phát triển trong sự phát triển đặc biệt của xã hội gắn với các cuộc kháng chiến oanh liệt chống giặc ngoại xâm 114 2.1.4. Giá trị truyền thống Việt Nam được hình thành, phát triển trên cơ sở tiếp thu và dung hợp tinh hoa văn hóa nhân loại với giá trị truyền thống Việt Nam 117 2.2. Những giá trị truyền thống Việt Nam 130 2.2.1. Khái niệm giá trị và giá trị truyền thống 130 2.2.2. Những nội dung cơ bản của giá trị truyền thống Việt Nam 139 2.3. Sự tác động của toàn cầu hóa đến giá trị truyền thống Việt Nam 164 2.3.1. Toàn cầu hóa tác động tiêu cực và tích cực đến giá trị truyền thống Việt Nam 164 2.3.2. Sự thích ứng, phát triển và mở rộng nội dung của các giá trị truyền thống 170 2.3.3. Sự phai nhạt, suy giảm và xuống cấp của một số nội dung giá trị truyền thống 173 5 Kết luận chương hai 180 Chương ba: PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 183 3.1. Phương hướng cơ bản để giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa 183 3.1.1. Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc gắn liền với việc chủ động tiếp thu có chọn lọc giá trị của nhân loại và đấu tranh loại bỏ những truyền thống lạc hậu, những tệ nạn xã hội 184 3.1.2. Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc trên cơ sở kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá trị hiện đại và giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế 191 3.1.3. Tăng cường định hướng xã hội chủ nghĩa và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc 195 3.2. Những giải pháp chủ yếu để giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa 201 3.2.1. Nâng cao nhận thức và tăng cường giáo dục giá trị truyền thống dân tộc 201 3.2.2. Khơi dậy và phát huy mạnh mẽ tính tích cực, sáng tạo của các giá trị truyền thống và chuyển hóa chúng thành hoạt động thực tiễn xây dựng đất nước 208 3.2.3. Huy động và tập trung tối đa các nguồn lực để giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc 215 3.2.4. Xây dựng và phát triển môi trường xã hội lành mạnh làm cơ sở để giữ gìn, phát huy có hiệu quả giá trị truyền thống dân tộc 219 6 3.2.5. Chủ động tiếp thu có chọn lọc giá trị của nhân loại để làm giàu và phát huy có hiệu quả giá trị truyền thống dân tộc 226 3.2.6. Xây dựng, phát triển và hoàn thiện thiết chế văn hóa, đáp ứng yêu cầu giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc 232 Kết luận chương ba 237 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 240 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 245 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 247 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ALF - CIO Liên hiệp công đoàn công nhân Mỹ ANDEAN Hiệp ước về mậu dịch tự do giữa các nước: Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo, Pêru và Vênêxuêla APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEM Hội nghị Á - Âu AU Liên minh châu Phi CACM Thị trường chung Trung Mỹ CEFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông và Trung Âu CEPT Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (của ASEAN) COMESA Thỏa thuận thương mại ưu đãi của EAEC CUFTA Khu vực mậu dịch tự do Canađa - Mỹ EAEC Cộng đồng kinh tế Đông Phi EC Cộng đồng châu Âu ECOSOC Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc ECOWAS Cộng đồng kinh tế các nước Tây Phi EEA Khu vực kinh tế châu Âu EEC Cộng đồng kinh tế châu Âu EFTA Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (của Liên Hợp Quốc) FDI Đầu tư trực tiếp của nước ngoài FTAA Khu vực mậu dịch tự do cho toàn châu Mỹ 8 G8 Tám nước công nghiệp phát triển GATT Tổ chức Thuế quan và Mậu dịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế NAFTA Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NATO Tổ chức quân sự Bắc Đại Tây Dương NGO Tổ chức phi chính phủ NIEs Những nước công nghiệp mới OAU Tổ chức thống nhất châu Phi SNG Cộng đồng các quốc gia độc lập TI Tổ chức Minh bạch quốc tế UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiêp Quốc WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại thế giới 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Toàn cầu hóa là quá trình xã hội khách quan, đã và đang tác động sâu rộng, mạnh mẽ đến mọi quốc gia dân tộc và trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trên phạm vi toàn cầu. Sự tác động của toàn cầu hóa không chỉ tạo ra những điều kiện thuận lợi và cơ hội lớn, mà còn mang đến những khó khăn và nguy cơ thách thức không nhỏ cho sự phát triển của tất cả các nước, nhất là các nước đang phát triển. Đúng như nhận định của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”[32, tr.64]. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam đã và đang triển khai thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước với những quyết sách chiến lược: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và chủ động hội nhập quốc tế. Thực hiện những quyết sách quan trọng nói trên, hơn 25 năm đổi mới vừa qua, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. “Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm. Năm 2010, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người đạt 1.168 USD… Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt…” [34, tr.91-92]. Tuy nhiên, dưới tác động của toàn cầu hóa, nền kinh tế của nước ta “phát triển chưa bền vững. Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế 10 thấp… Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có một số mặt yếu kém chậm được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống trong một bộ phận xã hội xuống cấp” [34, tr.93]. Đặc biệt là, “Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp… làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, đe dọa sự ổn định, phát triển của đất nước” [34, tr.173]. Rõ ràng là, sự tác động của toàn cầu hóa vừa tạo ra điều kiện thuận lợi và cơ hội lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, vừa tạo ra những khó khăn và nguy cơ làm suy giảm giá trị truyền thống dân tộc. Trên thực tế, trong xã hội Việt Nam hiện nay đang diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai lối sống: lối sống có lý tưởng, lành mạnh, trung thực, sống bằng lao động của mình, có ý thức tôn trọng và bảo vệ của công, chăm lo lợi ích tập thể, của Nhà nước; với lối sống thực dụng, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền. Như vậy, đổi mới và hội nhập quốc tế với sự tác động mạnh mẽ của toàn cầu hóa không chỉ tạo ra những yếu tố tích cực thúc đẩy sự phát triển, mà còn làm xuất hiện yếu tố tiêu cực, làm biến đổi và suy giảm giá trị truyền thống dân tộc. Ở đây, vấn đề quan trọng đặt ra cần giải quyết là: 1. Cần nhận diện những giá trị truyền thống dân tộc và phân biệt chúng với “phản giá trị”; 2.Sàng lọc các giá trị để tìm ra những giá trị truyền thống còn phù hợp, thích ứng với thời đại mới và những giá trị không còn phù hợp, đã bị thực tiễn vượt qua; 3. Những giá trị truyền thống nào cần được giữ gìn, phát triển và những giá trị nào cần loại bỏ; đồng thời, chắt lọc những giá trị từ bên ngoài cần được tiếp thu để góp phần làm giàu thêm giá trị truyền thống dân tộc và thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước. 11 Tất cả những vấn đề nêu trên đã kích thích và thúc đẩy tác giả nghiên cứu và chọn vấn đề “Toàn cầu hóa và vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa” làm đề tài luận án tiến sĩ, với kỳ vọng là làm sáng tỏ hơn đặc điểm của toàn cầu hóa và những giá trị truyền thống dân tộc cùng những giải pháp giữ gìn, phát huy chúng trong bối cảnh tác động của toàn cầu hóa. 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Toàn cầu hóa là hiện tượng xã hội đa dạng, đa diện và phức tạp, gắn liền với những biến đổi lớn lao của nhân loại như: tăng trưởng và khủng hoảng kinh tế, hòa bình và chiến tranh cùng với những vấn đề toàn cầu… Vì vậy, nó đuợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu và đã có nhiều công trình được công bố theo các hướng sau: Một là, một số tổ chức quốc tế và các nhà khoa học nghiên cứu, đưa ra các quan niệm về toàn cầu hóa: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho rằng, “Toàn cầu hóa là một quan niệm có nhiều mặt, vì nó bao quát cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị và các hậu quả của sự phân phối” (WTO, Annual Report, 1998); “Toàn cầu hóa là một xu hướng làm cho mối quan hệ xã hội trở nên ít bị ràng buộc bởi địa lý, lãnh thổ” (JanAart Scholte, “Globallization: A New Imperealism” Alumi Magazine); “Toàn cầu hóa và tự do hóa, tìm kiếm phát triển trong hai trào lưu lớn” (Rubens Recubero. Liên Hiệp Quốc, 1996); “Thế giới phẳng, tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ XXI” (Thomas L.Friendman, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2006); “Dự báo thế kỷ XXI” (Tập thể các nhà khoa học Trung Quốc, Nxb. Thống kê,Hà Nội, 2000). Trong các công trình trên, các tác giả cho rằng: toàn cầu hóa là hiện tượng xã hội đa dạng, bao quát mọi lĩnh vực xã hội, làm cho các quốc gia xích lại gần nhau và có mối liên hệ ràng buộc. Trong đó, vấn đề tự do hóa kinh tế nổi lên hàng đầu. 12 Hai là, nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu đi sâu “giải mã” vấn đề toàn cầu hóa, tìm ra nguyên nhân và những biểu hiện của nó trong đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hóa, ). Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này là các công trình: “Vận hành toàn cầu hóa” (Joseph E.Stiglitz, Nxb. Trẻ, TP.HCM, 2008); “Toàn cầu hóa kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu” (Lưu Lực, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); “Toàn cầu hóa văn hóa” (Dominique Wolton, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2006); “Con người, dân tộc và các nền văn hóa: Chung sống trong thời đại toàn cầu hóa” (George F.McLean, GS.Phạm Minh Hạc (chủ biên bản tiếng Việt), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007); “Toàn cầu hóa kinh tế và xây dựng văn hóa dân tộc” (Li Zonggui, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-6, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); “Phân công lao động quốc tế và toàn cầu hóa” (Shirokov G.K, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-12, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); “Thế giới toàn cầu và hiện đại hóa” (V.G.Fedotova, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-3, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); “Khi toàn cầu hóa đẩy nhanh sự rò rỉ chất xám” (Cristina Phomme, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-46, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); “Mười hai câu trả lời của Xingapo trước những thách thức của toàn cầu hóa” (Mark Hong, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-35, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); “Châu Á trong cơn bão toàn cầu hóa: Vì một sự điều tiết ở quy mô quốc tế” (Wolf M., Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.99-104, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999); “Mối đe dọa của toàn cầu hóa” (Edward S.Herman, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2000-22, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000); “Vai trò và ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia trong các bước chuyển dịch toàn cầu ở cuối thế kỷ XX” (Mikhali Simai, Tài liệu phục vụ [...]... thực chất là toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa Việt Nam tham gia trực tiếp vào quá trình toàn cầu hóa không thể không đặt ra vấn đề hệ trọng là giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc Về lĩnh vực này, đa số các công trình đã phân tích và tổng kết hệ giá trị truyền thống Việt Nam; đồng thời, đề xuất nhiều giải pháp giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa cùng với... công trình trước Trên cơ sở đó, nghiên cứu có hệ thống và làm sáng tỏ các vấn đề quan trọng sau: thực chất và đặc điểm của toàn cầu hóa và tác động của nó đối với giá trị truyền thống Việt Nam; phân tích, hệ thống hóa các giá trị truyền thống Việt Nam và đề xuất các giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 3.1 Mục đích của luận án... giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa Trong đó nhấn mạnh: 1 Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc gắn liền với việc chủ động tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; đồng thời, đấu tranh loại bỏ các truyền thống lạc hậu, những tiêu cực và các tệ nạn xã hội; 2 .Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc trên cơ sở kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá. .. thành, phát triển và những đặc điểm cơ bản của toàn cầu hóa Thứ hai, phân tích điều kiện và tiền đề hình thành, phát triển giá trị truyền thống Việt Nam và trình bày những nội dung cơ bản của các giá trị truyền thống Việt Nam Thứ ba, phân tích và đánh giá tác động của toàn cầu hóa đối với giá trị truyền thống Việt Nam Thứ tư, luận chứng phương hướng cơ bản và đề xuất các giải pháp chủ yếu để giữ gìn và phát. .. trình hình thành, phát triển và đặc điểm của toàn cầu hóa; những giá trị tinh thần truyền thống của Việt Nam; sự tác động của toàn cầu hóa tới giá trị tinh thần truyền thống; phương hướng và giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị tinh thần truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Luận án được nghiên cứu trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ... phát huy các giá trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Đối tượng nghiên cứu của luận án: quá trình toàn cầu hóa; những điều kiện, tiền đề hình thành, phát triển giá trị truyền thống và nội dung cơ bản của giá trị truyền thống Việt Nam; công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của luận án: quá trình hình thành, phát. .. hình thành, phát triển và đặc điểm cơ bản của toàn cầu hóa và các giá trị truyền thống Việt Nam, trên cơ sở đó, xác định phương hướng cơ bản và đề xuất các giải pháp chủ yếu để giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa 3.2 Nhiệm vụ của luận án Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện những nhiệm vụ sau: 23 Thứ nhất, phân tích khái niệm toàn cầu hóa, làm rõ... cầu hóa (quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm của toàn cầu hóa) Đồng thời, phân tích rõ và sâu sắc hơn hệ thống các giá trị truyền thống Việt Nam và vai trò, ý nghĩa của chúng đối với sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước, cùng với việc luận chứng hệ thống phương hướng và giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa Ý nghĩa thực tiễn: Những... trường và các chiến lược của thị trường; 3 Toàn cầu hóa công nghệ; 4 .Toàn cầu hóa các “dạng thức đời sống và mô hình tiêu dùng”; 5 Toàn cầu hóa quyền điều hành và chức năng của các chính phủ; 6 Toàn cầu hóa sự thống nhất thế giới về chính trị; 7 Toàn cầu hóa những cảm thụ và “ý thức toàn cầu [123, tr.1415] Quan niệm trên về thực chất là thổi phồng vai trò của toàn cầu hóa và sau đó “hòa tan” nó vào tất... 4(251)-2012); Giữ gìn và phát huy giá trị truyền 21 thống của con người Việt Nam - Một yêu cầu tất yếu khách quan trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trương Hoài Phương, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 5(26)-2011); và những công trình khác Trong các công trình trên, các tác giả đã phân tích những cơ sở xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân . đích và nhiệm vụ của luận án 22 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 23 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 23 6. Những đóng góp mới của luận án 24 7. Ý nghĩa khoa. trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 3.1. Mục đích của luận án Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích, làm rõ quá trình hình thành, phát triển. 23 6. Những đóng góp mới của luận án 24 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 25 8. Kết cấu của luận án 25 Chương một: TOÀN CẦU HÓA – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC

Ngày đăng: 05/11/2014, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan