Full câu hỏi và trả lời môn kiến thức chung về quản lý nhà nước ôn thi công chức

283 1.4K 2
Full câu hỏi và trả lời môn kiến thức chung về quản lý nhà nước ôn thi công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://123doc.vn/trang-ca-nhan-907198-charlie-cuc-cu.htm Page 1 I/ Trình bày chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của hệ thống các cơ quan trong bộ máy NN của nước ta hiện nay? QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I/ Trình bày nội dung chủ yếu về định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay? (hoặc Trình bày đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta hiện nay?) II/ Trình bày sự cần thiết khách quan phải giữ vững định hướng XHCN cho nền kinh tế thị trường ở nước ta? III/ Trình bày sự cần thiết khách quan của QLNN đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN? IV/ Trình bày nội dung chủ yếu của QLNN về kinh tế ở nước ta hiện nay? V/ Phương pháp QLNN về kinh tế VI/ Các chức năng quản lý kinh tế của NN VII/ Các nguyên tắc cơ bản trong QLNN về kinh tế VIII/ Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế IX/ QLNN đối với các DN X/ QLNN đối với kinh tế đối ngoại XI/ QLNN đối với các dự án đầu tư QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ I/ Trình bày sự cần thiết khách quan phải QLNN về tài chính tiền tệ trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? II/ Trình bày chức năng của tài chính tiền tệ trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của nước ta hiện nay? III/ Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ QLNN về tài chính tiền tệ của nước ta hiện nay? IV/ Trình bày yêu cầu QLNN về tài chính tiền tệ V/ Trình bày nội dung chủ yếu QLNN về tài chính tiền tệ của nước ta hiện nay? VI/ Trình bày vai trò, nguyên tắc của NSNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? 2 LUẬT THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ I/ Trình bày các lĩnh vực và hình thức công khai trong THTK, CLP? II/ Trình bày các nội dụng THTK, CLP được nêu trong luật THTK, CLP? (lĩnh vực cần thực hiện THTK, CLP) III/ Trình bày trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc THTK, CLP? IV/ Trình bày các hình thức và mức độ xử lý vi phạm Luật THTK, CLP? LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC - TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÀNH THUẾ I/ Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ công chức II/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục Thuế III/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Thuế IV/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục Thuế KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THUẾ I. hãy trình bày đặc điểm và chức năng (vai trò) của thuế: LUẬT QUẢN LÝ THUẾ I. sự cần thiết ban hành luât quản lý thuế: II.mục tiêu, yêu cầu của việc xây dựng dự án luật quản lý thuế: III. 1 số nội dung mới về quản lý thuế được quy định tại luật quản lý thuế CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ NGÀNH THUẾ I/ Mục tiêu, yêu cầu và nội dung của chiến lược cải cách II/ Nội dung, mục tiêu các chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 III/ Chương trình Cải cách thể chế LUẬT THUẾ GTGT I/ Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế GTGT II.Trình bày phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng III. Hãy trình bày phương pháp khấu trừ thuế IV. C C á á c c n n g g u u y y ê ê n n t t ắ ắ c c k k h h ấ ấ u u t t r r ừ ừ t t h h u u ế ế G G T T G G T T đ đ ầ ầ u u v v à à o o V.Thuế suất thuế GTGT 0% áp dụng cho HH, DV nào? 3 VI.Thuế suất thuế 5% áp dụng cho các loại hình dịch vụ nào? VII. Đối tượng ko chịu thuế GTGT VIII. Hoàn thuế GTGT IX. Nguyên tác hoàn thuế LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN II. Phạm vi áp dụng thuế TNDN III. Căn cứ tính thuế TNDN IV. Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp V. Miễn, giảm thuế TNDN: LUẬT THUẾ TNCN I. Sự cần thiết ban hành thuế TNCN II. Quan điểm, mục tiêu xây dựng thuế TNCN III. Đối tượng nộp thuế TNCN IV. Thu nhập chịu thuế TNCN V. Thu nhập miễn thuế TNCN VI. Giảm thuế TNCN VI. Tính thuế đối với cá nhân cư trú VII. Tính thuế đối với cá nhân ko cư trú VIII. Những nội dung mới của luật thuế TNCN so với pháp lệnh thuế thu nhập cao hiện hành THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT I. Khái niệm vai trò đặc điểm của thuế TTDB II. Phạm vi áp dụng thuế ttdb III. Giảm thuế, miễn thuế TTDB IV. Hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt V. Căn cứ tính thuế và thuế suất 4 Câu I/ Trình bày chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của hệ thống các cơ quan trong bộ máy NN của nước ta hiện nay? Theo Hiến pháp năm 1992, ở nước ta có các loại cơ quan trong bộ máy NN sau đây: - Các cơ quan quyền lực NN (quốc hội là cơ quan quyền lực NN cao nhất. HĐND là cơ quan quyền lực NN ở địa phương) - Các cơ quan hành chính NN gồm: Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các UBND cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND. - Các cơ quan xét xử (TAND tối cao, Toà án quân sự, các TAND địa phương, Toà án đặc biệt và các Toà án khác do luật định). - Các cơ quan kiểm sát (VKS nhân dân tối cao, VKS quân sự, Viện Kiển sát nhân dân địa phương) Chủ tịch nước là 1 chức vụ NN, 1 cơ quan đặc biệt thể hiện sự thống nhất của quyền lực, có những hoạt động thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, nên khống xếp vào bất kỳ 1 loại cơ quan nào. Tất cả các cơ quan NN tạo thành bộ máy NN. Nhưng bộ máy NN ko phải là 1 tập hợp đơn giản các cơ quan NN mà là 1 hệ thống thống nhất các cơ quan có mối liên hệ ràng buộc qua lại chặt chẽ với nhau vận hành theo 1 cơ chế đồng bộ. 1. Quốc hội Vị trí của Quốc hội trong bộ máy NN được ghi nhận trong Hiến pháp. Điều 83, Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực NN cao nhất của nước CH XHCN VN”. Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Quốc hội do cử tri cả nước bầu ra theo chế độ bầu cử phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín. * Là cơ quan quyền lực NN cao nhất của nước CH XHCN VN, thống nhất 3 quyền lập pháp, hiến pháp và tư pháp nhưng ko phải là cơ quan độc quyền. Quốc hội có các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định. 5 - Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp: Lập hiến là làm ra hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, lập pháp là làm luật và sửa đổi luật. Đây là chức năng ban hành các QPPL có hiệu lực pháp luật cao nhất điều chỉnh các QHXH cơ bản nhất tạo nên nền tảng của thể chế XH. - Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế-XH, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy NN, trực tiếp bầu, bổ nhiệm các chức vụ cao nhất trong cơ quan NN ở TW, về quan hệ XH và hoạt động của công dân. - Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của NN, giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật. * Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội 1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; 2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 3. Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; 4. Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán NSNN và phân bổ NSNN, phê chuẩn quyết toán NSNN, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế 5. Quyết định chính sách dân tộc của NN; 6. Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương; 7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về việc thành lập Hội đồng quốc phòng và an ninh; phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng 6 Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ. 8. Quyết định thành lập, bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ của Chính phủ thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thành lập và giải thể các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. 9. Bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; 10. Quyết định đại xá 11. Quy định hàm cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao và những hàm cấp NN khác; quy định huân chương, huy chương và các danh hiệu vinh dự NN; 12. Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác nhằm bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia; 13. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia theo đề nghị của Chủ tịch nước; 14. Quyết định việc trưng cầu ý dân. 2. Chủ tịch nước Chủ tịch nước là người đứng đầu NN, thay mặt NN CH XHCN VN về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Uỷ ban thường vụ quốc hội. Khi cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ, Chủ tịch nước có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ ban Thường vụ quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn ko nhất tri, thì Chủ tịch nước trình quốc Hội quyết định tại kỳ họp gần nhất. 7 Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu miễn nhiệm, bổ nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKS nhân dân tối cao. Căn cứ vào Nghị quyết của quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ. Chủ tịch nước công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh. Căn cứ vào Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội ko thể hợp được, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương. Nhiệm vụ, quyền hạn về những công việc do Chủ tịch nước tự quyết định như: Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh; quyết định phong hàm cấp sĩ quan cấp cao trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp đại sứ, những hàm cấp NN trong các lĩnh vực khác; quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng NN và danh hiệu vinh dự NN. Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của VN; tiếp nhận đặc sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh NN CH XHCN VN với người đứng đầu NN khác; trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế đã trực tiếp ký; quyết định phê chuẩn hoặc gia nhập Điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội quyết định. Để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định 3. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan HCNN cao nhất của nước CH XHCN VN. Chính phủ gồm TT, các Phó TT, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cq ngang Bộ. Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn. - Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính NN từ TW đến cơ sở hướng dẫn, kiểm tra HĐND thực hiện các 8 văn bản của cơ quan NN cấp trên; tạo điều kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức NN; - Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan NN, tổ chức kinh tế, tổ chức XH, đơn vị vũ trang và công dân, tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục. Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân; - Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội; - Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, các dịch vụ công; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-XH và NSNN, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia. - Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo vệ tài sản lợi ích của NN và của XH, bảo vệ môi trường. - Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn XH, xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước. - Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của NN; công tác thanh tra và kiểm tra Nhà nuớc, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy NN; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. - Thống nhất quản lý công tác đối ngoại; đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh NN CH XHCN VN, trừ trường hợp do Chủ tịch nước ký với người đứng đầu NN khác; đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quốc tế mà CH XHCN VN ký kết hoặc gia nhập, bảo vệ lợi ích của NN, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân VN ở nước ngoài. - Thực hiện chính sách XH, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; 9 - Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới các tỉnh, thành phố trực thuộc TW. - Phối hợp với uỷ ban TW Mặt trận Tổ quốc VN, Ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động VN, Ban chấp hành TW của các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả. 4. Bộ, Cơ quan ngang Bộ. Bộ, cơ quan nganh Bộ (gọi chung là Bộ) gồm hai loại: Bộ quản lý theo ngành, Bộ quản lý đối với lĩnh vực (Bộ quản lý chức năng hay Bộ quản lý liên ngành). Bộ quản lý ngành là cơ quan của Chính phủ có chức năng quản lý những ngành kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, XH nhất định (như nông nghiệp, công thương, giao thông vận tải, xây dựng, văn hoá, giáo dục, y tế )Bộ quản lý ngành có chức năng, quyền hạn, lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các cơ quan, đơn vị hành chính-sự nghiệp, kinh doanh do mình quản lý về mặt NN. Bộ quản lý theo lĩnh vực là cơ quan của Chính phủ có chức năng QLNN theo từng lĩnh vực (kế hoạch, tài chính, khoa học-công nghệ, môi trường, lao động, tổ chức và công vụ ) liên quan tới hoạt động của tất cả các Bộ, các ngành, các cấp, các cơ quan NN, tổ chức và công dân. Bộ quản lý theo lĩnh vực có nhiệm vụ giúp Chính phủ nghiên cứu và xây dựng chiến lược kinh tế-XH chung; xây dựng các dự án kế hoạch tổng hợp và cân đối liên ngành; xây dựng các quy định, chính sách, chế độ chung tham mưu cho Chính phủ, hoặc mình ban hành những văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực mình phụ trách, hướng dẫn các cơ quan NN và các tổ chức kinh tế, văn hoá, XH thi hành; kiểm tra và bảo đảm sự chấp hành thống nhất pháp luật của NN trong hoạt động của các Bộ và các cấp về lĩnh vực mình quản lý, đồng thời có trách nhiệm phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ quản lý ngành hoàn thành nhiệm vụ. Bộ quản lý theo lĩnh vực chỉ quản lý 1 mặt hoạt động nào đó có liên quan tới hoạt động của các Bộ, các ngành, các cấp chính quyển, cơ quan, tổ chức. Vì vậy, chỉ có quyền 10 kiểm tra về mặt hoạt động thuộc lĩnh vực do mình quản lý, ko can thiệp vào những mặt hoạt động khác của các cơ quan, tổ chức đó. 5. HĐND: là cơ quan quỳen lực NN ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước ND địa phương và cơ quan NN cấp trên. HĐND là 1 thiết chế hoạt động có chức năng QLNN ở địa phương, “căn cứ vào hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan NN cấp trên, HĐND ra Nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật ở địa phương và kế hoạch phát triển kinh tế-XH và ngân sách về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ mà cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước” (Điều 120 Hiến pháp 1992). Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cấp mình và xuất phát từ lợi ích chung của đất nước; của nhân dân địa phương, HĐND quyết định những chủ trương, biện pháp để xây dựng và phát triển địa phương về mọi mặt kinh tế, văn hoá-XH, y tế, giáo dục làm tròn nghĩa vụ của địa phương với cả nước. HĐND thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cùng cấp; giám sát việc thực hiện các Nghị quyết của HĐND; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan NN, tổ chức kinh tế, tổ chức XH, đơn vị vũ trang ND và của công dân ở địa phương. Hiến pháp và Luật tổ chức HĐND và UBND quy định nhiệm vụ quyền hạn của HĐND từng cấp. HĐND và UBND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan NN cấp trên, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế XHCN, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, CBCC NN và trong bộ máy chính quyền địa phương. 6. UBND: do HĐND bầu, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan HCNN ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan NN cấp trên. [...]... cảnh quan thi n 30 nhiên bằng các biệp pháp và các chính sách bảo vệ, hoàn thi n môi trường sinh thái f Môi trường kỹ thuật Môi trường kỹ thuật là ko gian khoa học công nghệ bao gồm các yếu tố về số lượng, tính chất và trình độ của các ngành khoa học công nghệ: về nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất; về chuyển giao khoa học công nghệ v.v… Ngày nay, khoa học công nghệ đã... Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự; + Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; + Kiểm tra việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Câu I/ Trình bày... lượng sản xuất mới kết hợp với củng cố và hoàn thi n quan hệ sản xuất, quan hệ quản lý tiên tiến của nền kinh tế thị trường nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất và công nghiệp hoá-hiện đại hoá, đất nước; giữa phát triển sản xuất với từng nước cải thi n và nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết với các vấn đề XH và công bằng XH, việc làm, nghèo đói, vấn đề bảo đảm y tế và giáo dục, vấn đề ngăn chặn các tệ... doanh 20 nhân, có tham gia vào việc sử dụng các yếu tố nhân tài, vật lực và tác động vào môi trường thi n nhiên Dạng bài tập tiếng anh thi công chức http://123doc.vn/share-dang-bai-tap-tieng-anh -thi- cong-chuc/NTU2MjE= 4 Tổ chức hệ thống các doanh nghiệp 4.1 Tổ chức và ko ngừng hoàn thi n tổ chức hệ thống doanh nghiệp NN cho phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của đất nước, bao gồm: - Đánh... phương, việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương; - Phòng chống thi n tai, bảo vệ tài sản của NN và của công dân, chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn XH khác; - Quản lý tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương, đào tạo CBCC, bảo hiểm XH; - Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương; - Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương, phối hợp các cơ quan... tùng của đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, doanh nhân…) trong hoạt động quản lý của NN 1.3 Hướng tác động - Tác động về mặt tổ chức: NN xây dựng và ko ngừng hoàn thi n khung pháp luật , tạo ra 1 hành lang pháp lý cho các chủ thể tham gia vào hoạt động của nền kinh tế NN ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về mặt tổ chức hoạt động của các chủ thể kinh tế và những quy định về mặt thủ tục... thuyết phục, giáo dục thì mới truyền tới được đối tượng quản lý, giúp họ cảm nhận được áp lực hoặc động lực, biết sợ thi t hại hoặc muốn có lợi ích, từ đó tuân theo những mục tiêu quản lý do NN đề ra Trắc nhiệm tin học phần word thi công chức 2014 http://123doc.vn/share-trac-nhiem-tin-hoc-phan-word -thi- cong-chuc2014/NTA3MTU= Câu VI/ Các chức năng quản lý kinh tế của NN 1 Định hướng sự phát triển của nền... gồm - Tổ chức bảo vệ công sản - Thực hiện việc thu thuế, phí, các khỏan lợi ích khác Ngân hàng trắc nhiệm câu hỏi tiếng anh công chức hành chính năm 2014 có đáp án http://123doc.vn/share-ngan-hang-trac-nhiem-cau-hoi-tieng-anh-cong-chuchanh-chinh-nam-2014-co-dap-an/NTA2MzU= Câu V/ Phương pháp QLNN về kinh tế Phương pháp quản lý kinh tế của NN là tổng thể những cách thức tác động có chủ đích và có thể... đất nước với tốc độ nhanh, hiện đại và bền vững bộ đề thi công chức anh văn trình b có đáp án chi tiết http://123doc.vn/share-bo-de -thi- cong-chuc-anh-van-trinh-b-co-dap-an-chitiet/NTA3MTQ= 16 Câu II/ Trình bày sự cần thi t khách quan phải giữ vững định hướng XHCN cho nền kinh tế thị trường ở nước ta? Sở dĩ cần giữ vững định hướng XHCN là vì: - Định hướng XHCN về bản chất là nhân văn, nhân đạo, công. .. bảo về trên cơ sở pháp luật của NN 2 Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân Trong đó: chế độ sở hữu công cộng (công hữu) về tư liệu sản xuất chủ yếu từng bước được xác lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi CNXH được xây dựng xong về . QUẢN LÝ THUẾ I. sự cần thi t ban hành luât quản lý thuế: II.mục tiêu, yêu cầu của việc xây dựng dự án luật quản lý thuế: III. 1 số nội dung mới về quản lý thuế được quy định tại luật quản lý. hay Bộ quản lý liên ngành). Bộ quản lý ngành là cơ quan của Chính phủ có chức năng quản lý những ngành kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, XH nhất định (như nông nghiệp, công thương, giao thông vận. Trình bày các hình thức và mức độ xử lý vi phạm Luật THTK, CLP? LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC - TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÀNH THUẾ I/ Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ công chức II/ Chức năng, nhiệm vụ,

Ngày đăng: 05/11/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bộ đề thi công chức anh văn trình b có đáp án chi tiết

  • Gần 1000 câu trắc nhiệm tin học mới ôn thi công chức 2014 có đáp án- có word excel 2007 phần cuối

  • Dạng bài tập tiếng anh thi công chức

  • Ngân hàng trắc nhiệm câu hỏi tiếng anh công chức hành chính năm 2014 có đáp án

  • Trắc nhiệm tin học phần word thi công chức 2014

  • Nội dung ôn tập ngữ pháp tiếng anh công chức B Grammar for english b

  • 500 câu trắc nghiệm thuế có đáp án

  • bộ đề thi và đáp án thi trắc nghiệm ngành thuế

  • Đề thi thử tiếng anh B công chức có đáp án chi tiết (free)

  • 20 bộ đề tiếng anh ôn thi công chức free

  • một số bài luận tiếng anh trong thi công chức (free)

  • Bô phao tổng hợp kiến thức ôn thi thuế (3 trong 1)

  • bài tập và trắc nhiệm ôn tập thuế thu nhập doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan