Slide Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và vận dụng

35 5.5K 15
Slide Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và vận dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và vận dụng một cách đầy đủ và rất chi tiết. Một bản slide rất đẹp và rất đáng để cho các bạn tham khảo. Mong một phần nhiều giúp được các bạn tiết kiệm thời gian hơn.

XIN CHÀO CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐỀ TÀI NHÓM 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức, lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay. CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 3: 1. Nguyễn Thị Thùy Dung(Nhóm trưởng) 2. Mai Văn Giáp 3. La Văn Dương 4. Trần Việt Dũng 5. Hoàng Thu Hà 6. Đỗ Thu Hà TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Lời mở đầu II. Nội dung 1. Quan điểm của Bác về chuẩn mực cách mạng 2. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 3. Vận dụng tư tưởng đó vào việc xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay 3.1. Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay 3.2. Sinh viên với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đạo đức lối sống trong giai đoạn hiện nay 3.3. Đảng và Nhà nước với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay III. Kết luận GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) là người con ưu tú nhất của dân tộc, một vĩ nhân của thời đại, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng của cuộc đời mình cho Tổ quốc. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Với hoàn cảnh sống của người, người đã hình thành nên một ý chí phải dành độc lập cho đất nước. Năm 1911, Người từ bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG ●Trong di sản Hồ Chí Minh, Người để lại tới gần 50 bài và tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức  Đạo đức là cái gốc của người cách mạng.  Đạo đức là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước, hiếu với dân Đây là nội dung bao trùm nhất, cơ bản nhất trong tư tưởng đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. [...]... thể xem thường 2 NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI XÂY PHẢI ĐI ĐÔI VỚI CHỐNG, PHẢI TẠO THÀNH PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG RỘNG RÃI 2 NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI PHẢI TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC SUỐT ĐỜI VẬN DỤNG Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng vào việc xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay Tư tưởng Hồ Chí Minh “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp... nhân: - Đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách tạo nên giá trị con người -Thực hành tốt đạo đức cách mạng giúp tôn vinh, nâng cao giá trị bản thân Đối với sinh viên: Học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:  Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giai cấp và con người    Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, trong sáng, nếp sống giản dị và đức. .. gắn liền với thực tế Lời dạy của Bác  Trong đức và tài:   Về đức, Bác yêu cầu rèn luyện để có đạo đức cách mạng Về tài, Bác mong muốn thanh niên sinh viên rèn luyện để có tài => Nhưng rèn luyện làm sao phải có chứ Đức đứng trước chữ “Tài” Lời dạy của Bác  Trong lý tư ng và tình yêu:  Về lý tư ng, Bác nói:  “Chúng ta không một chút nào được quên lý tư ng cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc... nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng KẾT LUẬN => Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân 2 NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI NÓI PHẢI ĐI ĐÔI VỚI LÀM, PHẢI  Nói phải làm là nguyên tắc tối quan trọng của Đảng Nếu không thì sẽ gây NÊU GƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC mất niềm tin... tiếng   Chính: thẳng thắn, đứng đắn Chí công vô tư: công bằng, công tâm, nêu cao tinh thần tập thể Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư => Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư và ngược lại Yêu thương con người Yêu thương con người là phẩm chất cao đẹp nhất, thể hiện trong mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân... Liêm, Chính, Chí công vô tư Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư  Cần: lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng  Kiệm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân của nước, của bản thân mình Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư  Liêm: luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của... tốn Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của dân, kính trọng, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt mọi thử thách để đạt được mục đích cuộc sống Đối với sinh viên:    Tự rèn luyện, nâng cao ý thức tự giác Luôn luôn rèn luyện đạo đức cách mạng Tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể Lời dạy của Bác  Trong học hành:   Nhiệm vụ chính... thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn” Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay  Hầu hết sinh viên vẫn kế thừa và phát huy được những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc  Nhưng sinh viên hiện nay năng động hơn, thực tế hơn, chủ động hơn và ít bị ràng buộc bởi dư luận so với thế hệ trước Đối với sinh viên: Xác định vị trí,vai trò của đạo đức với... nước, hiếu với dân ●Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước; với con đường đi lên của dân tộc; là suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng Trung với nước, hiếu với dân ● Hiếu với dân thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân Không chỉ là xem dân như đối tư ng dạy dỗ, ban ơn mà là đối tư ng phải phục vụ hết lòng Trung với nước, hiếu với dân => "Trung với nước, hiếu với... trên đất nước ta”   “Điều gì phải thì cố làm cho kỳ được, dù là việc nhỏ Điều gì trái, thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ” Về tình yêu, Bác nói:   6 cái yêu: “ Yêu tổ quốc – Yêu nhân dân – Yêu CNXH – Yêu khoa học – Yêu kỷ luật” 6 cái chống: “ Chống tự ti tư lợi – Chống sợ khổ - Chống thói khinh lao động – Chống lười biếng, xa xỉ - Chống sinh hoạt ủy mị - Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang”

Ngày đăng: 05/11/2014, 02:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XIN CHÀO CÔ CÙNG CÁC BẠN

  • ĐỀ TÀI NHÓM 3

  • CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 3:

  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • Trung với nước, hiếu với dân

  • Trung với nước, hiếu với dân

  • Trung với nước, hiếu với dân

  • Trung với nước, hiếu với dân

  • Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư

  • Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư

  • Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư

  • Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư

  • Yêu thương con người

  • Yêu thương con người

  • Yêu thương con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan