Nghiên cứu xác định hàm lượng vết nitrite bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử dapsone, α – naphthol

81 1.7K 2
Nghiên cứu xác định hàm lượng vết nitrite bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử dapsone, α – naphthol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI 1 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC 1 1.1.1 Giới thiệu chung về nước 1 1.1.2 Đặc điểm chung về tài nguyên nước của Việt Nam 4 1.2 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI .5 1.2.1 Sự ô nhiễm nước 5 1.2.2 Phân loại và các đặc tính của nước thải 6 1.2.3 Một số các thông số hóa học quan trọng của nước thải 7 1.2.4 Các đặc tính hóa học của nước thải 9 Chương 2 TỔNG QUAN VỀ NITRITE 12 2.1 SỰ TỒN TẠI CỦA NITRITE 12 2.1.1 Nitrite trong môi trường nước 12 2.1.2 Nitrite trong rau củ quả 13 2.1.3 Nitrite trong thực phẩm chế biến 14 2.2 ĐỘC TÍNH CỦA NITRITE 14 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NITRITE 15 2.3.1 Phương pháp sắc kí 15 2.3.2 Phương pháp cực phổ 16 2.3.3 Phương pháp trắc quang 16 Chương 3 3 THỰC NGHIỆM 21 3.1 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 21 3.1.1 Thiết bị 21 3.1.2 Hóa chất 21 3.1.3 Pha chế các dung dịch 21 3.2 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU 22 3.2.1 Khảo sát bước sóng tối ưu 22 3.2.2 Khảo sát thể tích HCl 2 M tối ưu 23 3.2.3 Khảo sát thời gian điazo hóa 24 3.2.4 Thời gian ghép cặp của ion điazoni và α-naphthol 26 3.2.5 Khảo sát độ bền hợp chất màu của nitrite với dapsone và α-naphthol 27 3.2.6 Khảo sát thể tích DAP 29 3.2.7 Khảo sát thể tích α – naphthol 30 3.2.8 Khoảng nồng độ của nitrite tuân theo định luật Lambert – Beer 31 3.2.9 Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) 31 3.2.10 Khảo sát ảnh hưởng của các chất cản nhiễu 33 3.3 TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM 35 Chương 4 SỬ DỤNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS CENTURION ĐỂ TỐI ƯU HÓA CÁC YẾU TỐ THỰC NGHIỆM 36 4.1 GIỚI THIỆU VỀ STATGRAPHICS CENTURION 36 4.2 TỐI ƯU HÓA CÁC YẾU TỐ THỰC NGHIỆM BẰNG TIN HỌC 38 Chương 5 XÁC ĐỊNH NITRITE TRONG MẪU NƯỚC 42 5.1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRITE TRONG MẪU NƯỚC NUÔI THỦY SẢN DÙNG THUỐC THỬ DAPSONE VÀ α–NAPHTHOL 44 5.1.1 Xác định nitrite trong mẫu 44 5.1.2 Kết quả xác định nitrite trong mẫu 44 4 5.1.3 Hiệu suất thu hồi 45 5.2 SO SÁNH HÀM LƯỢNG NITRITE TRONG MẪU SỬ DỤNG THUỐC THỬ SULFANILAMIDE VÀ N - (1 – NAPHTHYL) – 1,2 – DIAMONI ETANDIHIDROCLORUA 46 5.2.1 Xác định nitrite trong mẫu 46 5.2.2 Kết quả xác định nitrite trong mẫu 47 5.2.3 So sánh và nhận xét 2 phương pháp xác định 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dapsone: (4-[(4-Aminobenzene) sulfonyl] aniline), gọi tắt là DAP LOD: Limit Of Detection (giới hạn phát hiện) LOQ: Limit Of Quantitation (giới hạn định lượng) TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lượng nước trên trái đất 2 Bảng 1.2: Thành phần hóa học đặc trưng của nước thải và nguồn phát sinh 7 Bảng 1.3: Các thành phần quan trọng trong nước thải 8 Bảng 3.1: Điều kiện khảo sát bước sóng λ tối ưu 22 Bảng 3.2: Điều kiện tối ưu từ thực nghiệm 33 Bảng 3.3: Hoạch định hóa ảnh hưởng của các chất cản nhiễu .33 Bảng 3.4: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các chất cản nhiễu .34 Bảng 3.5: Bảng tối ưu điều kiện thực nghiệm 35 Bảng 4.1: Giá trị quy hoạch thực nghiệm 5 yếu tố 38 Bảng 4.2: Giá trị tối ưu các yếu tố khi A = 0,660 40 Bảng 4.3: Giá trị tối ưu các yếu tố khi A = 0,330 40 Bảng 4.4: Giá trị tối ưu các yếu tố khi A = 0,083 41 Bảng 5.1: Khoảng hàm lượng thích hợp của các chất vô cơ hòa tan trong nước nuôi thủy sản 42 Bảng 5.2: Các mẫu nước khảo sát trong thực nghiệm 43 Bảng 5.3: Đường chuẩn xác định nitrite theo phương pháp nghiên cứu .44 Bảng 5.4: Kết quả phân tích mẫu bằng phương pháp nghiên cứu 45 Bảng 5.5: Hiệu suất thu hồi .46 Bảng 5.6: Đường chuẩn xác định nitrite bằng thuốc thử Sulfanilamide 47 Bảng 5.7: Kết quả phân tích mẫu bằng thuốc thử Sulfanilamide 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 3 Hình 2.1: Chu trình của nitơ trong tự nhiên .12 Hình 2.2: Sự chuyển hóa giữa các dạng nitơ .13 Hình 3.1: Phổ hấp thu của dung dịch khảo sát 23 Hình 3.2: Mật độ quang A theo yếu tố thể tích dung dịch HCl 2M 24 7 Hình 3.3: Mật độ quang A theo yếu tố thời gian điazo hóa .25 Hình 3.4: Mật độ quang A theo thời gian ghép cặp của ion điazoni và αnaphthol 27 Hình 3.5: Sự thay đổi mật độ quang A theo thời gian 28 Hình 3.6: Mật độ quang A theo yếu tố thể tích DAP 29 Hình 3.7: Mật độ quang A theo yếu tố thể tích α – naphthol thêm vào .30 Hình 3.8: Đồ thị đường chuẩn A = f(NO2-) 31 Hình 4.1: Đồ thị tối ưu các yếu tố thực nghiệm 39 Hình 5.1: Đường chuẩn xác định nitrite bằng thuốc thử Sulfanilamide 47 8 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC [4], [6], [10] 1.1.1 Giới thiệu chung về nước Nước là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của môi trường sống Nước là một loại tài nguyên thiên nhiên quý giá và có hạn, là động lực chủ yếu chi phối mọi hoạt động dân sinh kinh tế của con người Nước được sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp, thủy điện, giao thông vận tải, chăn nuôi, thuỷ sản v.v Nước là loại tài nguyên có thể tái tạo được và cần phải sử dụng một cách hợp lý để duy trì khả năng tái tạo của nó Trên hành tinh chúng ta nước tồn tại dưới những dạng khác nhau: Nước trên trái đất, ngoài đại dương, ở các sông suối, hồ ao, các hồ chứa nhân tạo, nước ngầm, trong không khí, băng tuyết và các dạng liên kết khác Tổng lượng nước trên trái đất vào khoảng 1.386 triệu km 3 trong đó nước trong đại dương (nước mặn) vào khoảng 1.338 triệu km 3 chiếm 96,5% Nước ngọt trên trái đất chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ vào khoảng 2,5% Và trong tổng lượng nước ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng; 30% là nước ngầm; nguồn nước mặt như nước trong các sông hồ, chỉ chiếm khoảng 93.100 km 3, bằng 1/150 của 1% của tổng lượng nước trên trái đất (Bảng 1.1) Nước trên trái đất tồn tại trong một khoảng không gian gọi là thuỷ quyển Nước vận động trong thuỷ quyển qua những con đường vô cùng phức tạp cấu tạo thành vòng tuần hoàn nước còn gọi là chu trình thuỷ văn Vòng tuần hoàn nước không có điểm bắt đầu nhưng chúng ta có thể bắt đầu từ các đại dương Nước bốc hơi từ các đại dương và lục địa trở thành một bộ phận của khí quyển Hơi nước được vận chuyển vào bầu không khí, bốc lên cao cho đến khi chúng ngưng tụ và rơi trở lại mặt đất hoặc mặt biển Bảng 1.1 Lượng nước trên trái đất 9 Nguồn Ph ần trăm của nước ng ọt Diện tích (106 km2) Thể tích (km3) Phần trăm của tổng lượng nước 361,3 1.338.000.000 96 , 5 -Nước ngọt 134,8 10.530.000 0,76 -Nước nhiễm mặn 134,8 12.870.000 0 , 93 -Lượng ẩm trong đất 82,0 16.500 0,0012 0 , 05 3.Băng tuyết -Băng ở các cực 16,0 24.023.500 1,7 68 , 6 -Các loại băng tuyết khác 0,3 340.600 0,025 1,0 -Nước ngọt 1,2 91.000 0,007 0 , 26 -Nhiễm mặn 0,8 85.400 0,006 -Đầm lầy 2,7 11.470 0,0008 5.Sông ngòi 148,8 2.120 0,0002 0,006 6.Nước sinh học 510,0 1.120 0,0001 0,003 7.Nước trong khí quyển 510,0 12.900 0,001 Tổng cộng 510,0 1.385.984.610 100 Nước ngọt 148,8 35.029.210 2,5 1.Đại dương 2.Nước ngầm 30 , 1 4.Ao, h ồ 0 , 03 0 , 04 100 Nguồn: Giáo trình qui hoạch và quản lí nguồn nước[6] Lượng nước rơi xuống mặt đất một phần bị giữ lại bởi cây cối, chảy tràn trên mặt đất, thấm xuống đất, chảy trong đất và chảy vào các dòng sông Phần lớn lượng nước bị giữ lại bởi thảm phủ thực vật và dòng chảy mặt sẽ quay trở lại bầu khí quyển qua con đường bốc hơi Lượng nước ngấm trong đất có thể thấm sâu hơn xuống những lớp đất bên dưới để cấp nước cho các tầng nước ngầm và sau đó thành các dòng suối hoặc chảy dần vào sông ngòi thành dòng chảy mặt và cuối cùng đổ ra biển hoặc bốc hơi vào khí quyển 10 Hình 1.1 Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Sự phân bố lượng nước theo không gian và thời gian không đồng đều Trên trái đất có vùng lượng mưa khá phong phú, nhưng lại có những vùng rất khô hạn Có những mùa rất nóng và có những mùa rất lạnh Trữ lượng nước hàng năm không phải là vô tận, sự biến đổi của nó nằm trong giới hạn nào đó và không phụ thuộc vào mong muốn của con người Như vậy, tuy nguồn nước trên thế giới là rất lớn, nhưng nước ngọt – nước cần cho hoạt động dân sinh kinh tế của con người lại có trữ lượng nhỏ Khi sự phát triển dân sinh kinh tế còn ở mức thấp, nước chỉ mới được coi là môi trường cần thiết cho sự sống của con người Trong quá trình phát triển, càng ngày càng có sự mất cân đối giữa nhu cầu dùng nước và nguồn nước Dưới tác động của các hoạt động kinh tế xã hội, nguồn nước ngày càng có nguy cơ bị suy thoái và cạn kiệt trong khi đó nước là một loại tài nguyên quý cần được bảo vệ và quản lý Các luật nước ra đời và cùng với nó ở mỗi quốc gia đều có một tổ chức để quản lý nghiêm ngặt loại tài nguyên này 67 Với x, y là nồng độ và mật độ quang của các dung dịch chuẩn Tính các hệ số hồi quy ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ( ∑ ) ∑ ∑ ∑ ∑ ( ∑ ) a=N: số điểm trên đường chuẩn b= Hệ số tương quan tuyến tính r= ∑ [ ( ̅ ) ( ) ] ∑ [ ( ̅ ) ( ) ] 2.Tính khoảng bất ổn u( ∗) và U( ∗) và biểu diễn kết quả ̅ ̅ 68 Tính khoảng bất ổn của kết quả phân tích mẫu thực tế dựa vào phương trình m: Với số lần đo lặp lại ̅ là nồng độ của mẫu Phụ lục 2: Sự thay đổi mật độ quang A theo thể tích dung dịch HCl 2M ∗ Nồng độ NO2(μg/ml ) Thể tích dd DAP (ml) Thể tích dd HCl 2 M (ml) Thể tích dd α-naphthol ( ml ) Mật độ quang A 0,8 (2 ml NO210 μg/ml) 1 0,1 2,5 0,501 0,2 0,523 0,4 0,590 0,5 0,629 0,6 0,633 0,8 0,638 1,0 0,644 1,2 0,630 69 1,4 0,452 1,5 0,073 Phụ lục 3: Sự thay đổi mật độ quang A theo thời gian điazo Th ời gian điazo ( phút ) Mật độ quang A 1 0,630 3 0,648 5 0,650 7 0,650 10 0,636 15 0,625 Phụ lục 4: Sự thay đổi mật độ quang A theo thời gian ghép cặp Thời gian ghép cặp (phút) Mật độ quang A 1 0,640 5 0,653 10 0,655 15 0,660 20 0,660 25 0,662 30 0,662 Phụ lục 5: Sự thay đổi mật độ quang A theo thời gian Thời gian (phút) 5 15 Mật độ quang A 0,648 0,649 70 30 0,649 45 0,649 60 0,649 75 0,649 90 0,649 105 0,649 120 0,648 135 0,648 150 0,648 165 0,648 180 0,648 195 0,648 210 0,648 225 0,648 240 0,647 255 0,647 270 0,646 285 0,646 300 0,646 Phụ lục 6: Sự thay đổi mật độ quang A theo thể tích DAP Nồng độ NO2(μg/ml) 0,8 (2 ml NO2- 10 μg/ml) Thể tích dd HCl 2 M (ml) Thể tích dd DAP (ml) Thể tích dd α- naphthol ( ml ) Mật độ quang A 1,0 0,2 2,5 0,613 0,4 0,625 0,6 0,633 0,8 0,635 71 1,0 0,635 1,2 0,635 1,4 0,630 1,6 0,618 1,8 0,613 2,0 0,608 72 Ph ụ lục 7: Sự thay đổi mật độ quang A theo thể tích α – naphthol Nồng độ NO2(μg/ml) Thể tích dd HCl 2 M ( ml ) Thể tích dd DAP (ml) V α-naphthol Mật độ quang A (ml) 1,0 1,5 0,630 3,0 0,629 3,5 0,627 4,0 0,625 4,5 0,621 5,0 0,619 5,5 0,611 6,0 1,0 0,629 2,5 1,0 0,070 2,0 0,8 (2 ml NO2- 10 ppm) 0,050 0,610 Phụ lục 8: Sự thay đổi mật độ quang theo nồng độ nitrite N ồng độ ( μg/ml 0,03 NO2-) M ật độ quang A trung bình 0,017 0,04 0,030 0,08 0,064 0,12 0,097 0,16 0,140 0,2 0,167 0,4 0,329 0,6 0,486 0,8 0,663 0,9 0,744 73 Ph 0,792 1, ụ lục 9: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của ion NO3N ồng độ NO3 ( μg/ml) M ật độ quang A % sai s ố 0 0,640 0 , 00 1,6 0,647 1 , 09 4 0,648 1 , 25 8 0,645 0 , 78 16 0,647 1 , 09 40 0,648 1 , 25 80 0,649 1 , 41 160 0,645 0 , 78 200 0,650 1 , 56 240 0,646 0 , 94 400 0,645 0 , 78 800 0,642 0 , 31 1600 0,645 0 , 78 2400 0,643 0 , 47 3200 0,646 0 , 94 4000 0,651 1 , 72 4800 0,645 0 , 78 5600 0,649 1 , 41 Phụ lục 10: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của ion SO42N ồng ( μg/ml độ SO42) M ật độ quang A % sai s ố 0 0,648 0 , 00 80 0,646 -0 , 31 160 0,649 0 , 15 74 Ph 400 0,647 -0 , 15 800 0,649 0 , 14 1200 0,649 0 , 15 1600 0,650 0 , 31 ụ lục 11: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh h ởng của ion S2N ồng độ S2 ( μg/ml) M ật độ quang A % sai s ố 0 0,648 0 , 00 0,0008 0,637 -1 , 70 0,002 0,628 -3 , 09 Phụ lục 12: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của NH3 N ồng độ NH3 ( μg/ml 0 ) M ật độ quang A 0,637 % sai s ố 0 , 00 1,6 0,634 -0 , 47 4 0,635 -0 , 31 12,5 0,636 -0 , 16 25 0,641 0 , 63 40 0,642 0 , 78 80 0,640 0 , 47 160 0,642 0 , 78 240 0,644 1 , 10 Phụ lục 13: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của ure Nồng độ ure (μg/ml) 0 Mật độ quang A % sai số 0,656 0 , 00 20 0,651 -0 , 76 40 0,652 -0 , 61 60 0,655 -0 , 15 75 Ph 100 0,655 -0 , 15 200 0,652 -0 , 61 400 0,651 -0 , 76 480 0,649 -1 , 07 76 Ph ư ụ lục 14: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh h ởng của Al3+ N ồng ( μg/ml độ Al3+) M ật độ quang A % sai s ố 0 0,644 0.00 0,8 0,632 -1 , 86 2 0,634 -1 , 55 4 0,641 -0.47 8 0,631 -2.02 Phụ lục 15: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của Mg2+ N ồng độ Mg2+ ( μg/ml 0 ) M ật độ quang A 0,653 % sai s ố 0,4 0,642 -1 , 67 1 0,643 -1 , 61 1,2 0,640 -1 , 99 0 , 00 Phụ lục 16: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của Ca2+ N ồng độ Ca2+ ( μg/ml 0 ) Mật độ quang A % sai s ố 0,652 0 , 00 100 0,642 -1 , 53 200 0,638 -2 , 15 Phụ lục 17: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của Ag+ N ồng ( μg/ml độ Ag+) M ật độ quang A % sai s ố 0 0,644 0 0,04 0,652 1 , 24 0.,08 0,656 1 , 86 0,16 0,657 2 , 02 0,40 0,658 2 , 17 77 Ph ư 0,48 0,660 2 , 48 ụ lục 18: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh h ởng của Pb2+ ) M ật độ quang A % sai s ố 0,652 0 , 00 100 0,649 -0 , 46 160 0,640 -1 , 84 ồng độ Pb2+ ( μg/ml 0 N Phụ lục 19: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của Hg2+ N ồng độ Hg2+ ( μg/ml 0 ) M ật độ quang A 0,647 % sai s ố 0 , 00 20 0,643 -0 , 62 40 0,640 -1 , 08 80 0,645 -0 , 31 160 0,654 1 , 08 240 0,654 0 , 93 320 0,650 0 , 46 400 0,652 0 , 77 480 0,644 1 , 24 Phụ lục 20: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của Fe2+ N ồng độ Fe2+ ( μg/ml 0 ) M ật độ quang A 0,644 % sai s ố 0 , 00 78 Ph ư 0,04 0,637 -1 , 19 0,1 0,634 -1 , 55 0,2 0,635 -1 , 40 0,3 0,638 -0 , 93 0,4 0,631 -2 , 02 1 0,630 -2.17 ụ lục 21: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh h ởng của Fe3+ N ồng độ Fe3+ ( μg/ml) M ật độ quang A % sai s ố 0 0,661 0 , 00 0,2 0,653 -1.21 0,4 0,645 -2.42 Phụ lục 22: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của Cu2+ N ồng độ Cu2+ ( μg/ml 0 ) M ật độ quang A % sai s ố 0,661 0 , 00 0,2 0,654 -1 , 06 0,4 0,648 -1 , 97 0,8 0,648 -1 , 97 1 0,645 -2 , 42 Phụ lục 23: Mật độ quang A khi khảo sát ảnh hưởng của Mn2+ Nồng độ Cu2+ (μg/ml) 0 0,2 M ật độ quang A 0,661 0,646 % sai s ố 0 , 00 -2 , 27 Phụ lục 24: Mật độ quang A khi quy hoạch thực nghiệm 79 Ph ư Th ể tích DAP (ml) Th ể tích α -naphthol (ml) Th ời gian diazo (phút) 1 0,8 2,5 5 15 0,660 1,8 0,4 4 10 5 0,422 1 1 5 5 15 0,144 1 1 2,5 5 15 0,660 1 1 2,5 5 10 0,655 0,2 0,6 1 0 5 0,132 1 1 3 5 15 0,651 0,2 1,8 4 10 5 0,122 1 1 2,5 3 15 0,656 1 1 2,5 7 10 0,649 0,6 1,8 1 10 25 0,245 0,8 1 2,5 5 15 0,650 0,4 0,6 1 10 5 0,243 1,2 1 2,5 5 10 0,445 0,2 1 4 3 25 0,204 1 1 2,5 5 10 0,652 1 1,5 2,5 5 10 0,632 1 1 2 5 15 0,635 1,8 0,2 1 0 25 0,092 1,8 1,8 4 3 5 0,335 0,2 1,8 4 0 25 0,201 1,8 1,8 1 10 25 0,121 0,6 1.8 1 0 5 0,107 1,8 0,2 4 10 25 0,356 Th ể tích HCl (ml) Th ời gian Mật độ quang A ghép cặp ( phút ) 80 Ph ư Phụ lục 25: Bảng mật độ quang khi tính hiệu suất thu hồi Mẫu ẫ ẫ ẫ ẩ Nước nuôi cá Mẫu 1 0,035 0,037 0,037 0,036 0,359 0,358 0,360 0,359 0,094 0,095 0,093 0,094 0,412 0,414 0,417 0,414 Mẫu 2 0,059 0,062 0,064 0,062 0,386 0,386 0,387 0,386 Mẫu 3 0,076 0,074 0,073 0,074 0,394 0,395 0,395 0,395 Mẫu 4 0,152 0,153 0,153 0,153 0,468 0,464 0,464 0,465 Mẫu 5 0,219 0,219 0,218 0,219 0,552 0,553 0,554 0,553 Mẫu 6 0,238 0,239 0,239 0,239 0,544 0,544 0,545 0,544 Phụ lục 26: Bảng so sánh chi phí hóa chất Hóa chất sử dụng trong phương pháp dùng DAP Đơn giá (euro) DAP 14,64/5g 0,1g 0,2928 20,52/50g 0,5g 0,5130 16,7ml 0,2071 α-naphthol HCl 12,4/1L Tổng cộng Lượng cần cho 100 Thành tiền (euro) lần xác định 1,0129 81 Ph ư Hóa chất sử dụng trong phương pháp dùng sulfaninamide sulfaninamide Đơn giá (euro) Lượng cần cho 100 lần xác định Thành tiền (euro) 67,92/100g 4g 2,7168 110,96/25g 0,1g 0,8876 18/1L 10ml 0,1800 N-(1-naphthyl)ethylenediamine dihydrochloride H3PO4 Tổng cộng 3,7844 c 27: Giao diện chính của chương trình Statgraphics Centurion ... α – naphthol hóa chất có giá thành 29 tương đối rẻ Vì vậy, đề tài chúng tơi trọng đến việc xác định nitrite phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử dapsone α – naphthol Việc nghiên cứu xác định. .. NGHIỆM BẰNG TIN HỌC 38 Chương XÁC ĐỊNH NITRITE TRONG MẪU NƯỚC 42 5.1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRITE TRONG MẪU NƯỚC NUÔI THỦY SẢN DÙNG THUỐC THỬ DAPSONE VÀ α? ? ?NAPHTHOL 44 5.1.1 Xác định nitrite. .. nhiên, phương pháp sử dụng anot thủy ngân – kim loại có độc tính cao 2.3.3 Phương pháp trắc quang Nitrite xác định phương pháp trắc quang dựa sở hình thành hợp chất màu azo Nitrite phản ứng với

Ngày đăng: 04/11/2014, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... vi

  • Hình 1.1 Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

  • Hình 2.1: Chu trình của nitơ trong tự nhiên

  • Hình 2.2: Sự chuyển hóa giữa các dạng nitơ

  • Hình 3.1: Phổ hấp thu của dung dịch khảo sát

  • α-naphthol

  • Hình 4.1: Đồ thị tối ưu các yếu tố thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan