Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

119 771 9
Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðỖ NHƯ NAM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. BÙI BẰNG ðOÀN HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không sao chép của bất cứ ai. Mọi tài liệu tham khảo ñều ñược trích dẫn nguồn ñầy ñủ, ñúng quy ñịnh. Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2012 Người thực hiện ðỗ Như Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii LỜI CẢM Ơ N Trong quá trình học tập, nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn, tôi ñã nhận ñược sự hỗ trợ, giúp ñỡ tận tình của các thầy, cô giáo, các ñơn vị, gia ñình và bạn bè về tinh thần và vật chất ñể tôi hoàn thành bản luận văn này. Lời ñầu tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS. Bùi Bằng ðoàn Bộ và các thầy cô giáo Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp ý kiến quý báu, giúp ñỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu ñể hoàn chỉnh bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Lãnh ñạo, cùng toàn thể cán bộ công chức BHXH huyện Văn Lâm ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng Thống kê huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên ñã cộng tác và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu tại ñịa phương. Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện ñể tôi an tâm học tập và nghiên cứu./. Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2012 Tác giả ðỗ Như Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iii MỤC LỤC Tên mục Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt Vi Danh mục bảng, ñồ thị, sơ ñổ Vii PHẦN I: PHẦN MỞ ðẦU 1 1.1. Sự cần thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3. ðối tượng và Phạm vi nghiên cứu 2 13.1. ðối tượng nghiên cứu: 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 PHÂN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 3 2.1. Cơ sở lý luận 3 2.1.1 Các khái niệm 3 2.1.2. Tính tất yếu khách quan và bản chất của BHXH 5 2.1.3. Tính chất của BHXH 11 2.2. Vai trò, ý nghĩa của BHXH 12 2.2.1. Vai trò, ý nghĩa của BHXH bắt buộc 12 2.2.2. Vai trò, ý nghĩa của BHXH tự nguyện 16 2.3. Những nội dung BHXH tự nguyện 17 2.3.1. Một số nguyên tắc cơ bản trong BHXH tự nguyện 17 2.3.2. Nội dung phát triển BHXH tự nguyện 18 2.3.3. Nội dung về thu BHXH tự nguỵên 21 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iv 2.3.4. Nội dung về chế ñộ hưởng BHXH tự nguyện. 27 2.3.5. Nội dung chi trả Bảo hiểm xã hội tự nguyện 31 2.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng ñến BHXH tự nguyện 32 2.4. Quy ñịnh của ngành BHXH và cơ quan quản lý nhà nước về BHXH 34 2.4.1 Quy ñịnh của BHXH Việt Nam 34 2.4.2. Quy ñịnh của BHXH tỉnh Hưng Yên 40 2.4.3. Quy ñịnh quản lý nhà nước về BHXH tự nguyện 41 2.5. Cơ sở thực tiễn về công tác BHXH tự nguyện 41 2.5.1. Các văn bản pháp luật về Bảo hiểm xã hội 41 2.5.2. Các văn bản pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện 42 2.5.3. Các văn bản hướng dẫn thực hiện của ñịa phương 43 2.6. Bài học kinh nghiệm về BHXH tự nguyện 43 2.6.1. BHXH tự nguyện của một số nước trên thế giới 43 2.6.2. BHXH tự nguyện thực hiện ở một số ñịa phương trong nước. 48 2.7. Một số công trình nghiên cứu liên quan 49 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 51 3.1.1. ðặc ñiểm ñịa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên 51 3.1.2. Khái quát tình hình Bảo hiểm xã hội huyện Văn Lâm 58 3.2. Phương pháp nghiên cứu 68 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm và chọn mẫu nghiên cứu 68 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 70 3.2.3. Phương pháp phân tích thống kê 71 3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 71 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu về phát triển 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… v PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 72 4.1. Thực trạng phát triển BHXH huyện Văn Lâm 72 4.1.2. Tổ chức thu, chi tại BHXH huyện Văn Lâm 72 4.1.2. Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện trên ñịa bàn huyện Văn Lâm 77 4.2. ðánh giá công tác BHXH tự nguyện qua ñiều tra 83 4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng 85 4.2.2. Khó khăn- Thuận lợi 96 4.3. Giải pháp phát triển BHXH tự nguỵên tại Văn Lâm 98 4.3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến về BHXH tự nguyện 99 4.3.2 Thực hiện thống nhất, ñồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội 99 4.3.3 Phát huy vai trò của hệ thống chính trị trên ñịa bàn 99 4.3.4. Có chính sách hỗ trợ kinh phí cho ñối tượng chính sách 100 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1. Kết luận 101 5.2. Kiến nghị 103 5.2.1 ðối với Nhà nước 103 5.2.2. ðối với Cơ quan BHXH 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vi DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên 55 Bảng 3.2: Cơ cấu lao ñộng trong các ngành nghề 57 Bảng 3.3: Cơ sở vật chất và trình ñộ chuyên môn của BHXH huyện Văn Lâm năm 2010 62 Bảng 3.4. Số lượng Cán bộ, viên chức BHXH tỉnh Hưng Yên từ năm 2009 – 2011 64 Bảng 3.5. Số lượng Cán bộ, viên chức công tác tại BHXH huyện Văn Lâm từ 2009 – 2011 65 Bảng 3.6. Trình ñộ Cán bộ, viên chức của BHXH Văn Lâm từ năm 2009 – 2011 68 Bảng 4.1: Số lượng lao ñộng của huyện Văn Lâm 75 Bảng 4.2: Tình hình thu, chi BHXH huyện Văn Lâm qua 3 năm (2009- 2011) 76 Bảng 4.3. Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH tự nguyện từ năm 2009-2011 77 Bảng 4.4: Tình hình tham gia BHXH tự nguyện chia theo các xã 78 Bảng 4.5: Ý kiến ñánh giá của ngừơi dân về BHXH tự nguyện 84 Bảng 4.6: Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện 86 Bảng 4.7: Mức thu nhập BQ với mức ñóng 149.400ñ 88 Bảng 4.8: Mức thu nhập BQ với mức ñóng 176.400ñ 89 Bảng 4.9: Mức thu nhập BQ với mức ñóng 203.400ñ 90 Bảng 4.10: ðộ tuổi với tỷ lệ tham gia BHXH 92 Bảng 4.11: Một số ý kiến của người dân về BHXH tự nguyện 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vii DANH MỤC ðỒ THỊ Sơ ñồ 2.1: Mô hình các cấp quản lý thu BHXH tự nguyện 25 Hình 3.1: Bản ñồ huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên 51 Biểu ñồ 3.2: Cơ cấu kinh tế huỵên Văn Lâm năm 2010 53 Biểu ñồ 3.3: Cơ cấu kinh tế huỵên Văn Lâm năm 2011 53 Biểu ñồ 4.5: Kết quả thu BHXH thực hiện từ 2009- 2011 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế KCB Khám chữa bệnh Nð Nghị ñịnh TN Tự nguyện TNLð Tai nạn lao ñộng TT Thông tư TTYT Trung tâm y tế XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 1 PHẦN I: PHẦN MỞ ðẦU 1.1. Sự cần thiết của ñề tài Trong quá trình xây dựng và phát triển ñất nước, hệ thống an sinh xã hội ñóng vai trò hết sức quan trọng luôn ñược ðảng và nhà nước quan tâm. Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách nằm trong hệ thống an sinh xã hội, vấn ñề bảo tồn và phát triển ñể ñảm bảo khả năng chi trả của quỹ BHXH là vấn ñề cấp thiết ñòi hỏi chính phủ phải có những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng mất cân ñối quỹ. Quỹ bảo hiểm xã hội hoạt ñộng dựa trên nguyên tắc lấy số ñông bù số ít, không vì mục tiêu lợi nhuận; nên việc mở rộng ñối tượng tham gia BHXH là một trong những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng mất cân ñối quỹ bảo hiểm xã hội. Trong nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển phải sử dụng số lượng lao ñộng lớn cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, dich vụ, nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội cuả những người trong ñộ tuổi lao ñộng là rất lớn. Trong khi ñó loại hình BHXH bắt buộc mới chỉ áp dụng cho các ñối tượng lao ñộng làm việc trong các doanh nghiệp, các cơ quan, ñơn vị của ðảng, Nhà nước, hội ñoàn thể còn số lượng lớn lao ñộng làm việc tại các hộ gia ñình nông nghiệp, các làng nghề, những người làm nghề tự do chưa thuộc ñối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Vì vậy, việc mở rộng các loại hình BHXH tự nguyện ñể cho nhiều thành phần lao ñộng ñều có thể tham gia nhằm huy ñộng nguồn tài chính lớn và ổn ñịnh, góp phần ñảm bảo an sinh xã hội ngày một tốt hơn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành BHXH. Huyện Văn Lâm là một trong những huyện có số dân trong ñộ tuổi lao ñộng lớn, ña số vẫn là lao ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ công và các hoạt ñộng dich vụ. Số lao ñộng trên là nguồn lực ñể cơ quan BHXH huyệnVăn Lâm mở rộng, phát triển hình thức BHXH tự nguyện. Nhưng qua nhiều năm triển khai số lượng tham gia BHXH tự nguyện trên ñịa bàn ñạt rất thấp. Trong khi ñó, một bộ phần người lao ñộng có nhu cầu tham gia BHXH nhưng lại phải “gửi” ñóng BHXH vào các doanh nghiệp ( mặc dù [...]... hình BHXH b t bu c Xu t phát t th c tr ng thu BHXH t nguy n trên ñ a bàn huy n Văn Lâm, t nh Hưng Yên, chúng tôi nghiên c u ñ tài Nghiên c u phát tri n B o hi m xã h i t nguy n trên ñ a bàn huy n Văn Lâm t nh Hưng Yên 1.2 M c tiêu nghiên c u 1.2.1 M c tiêu chung Trên cơ s xác ñ nh nhu c u tham gia b o hi m xã h i t nguy n trên ñ a bàn nghiên c u, ñ ra m t s gi i pháp nh m m r ng, phát tri n ñ i tư ng... BHXH t nguy n trên ñ a bàn huy n Văn Lâm 1.2.2 M c tiêu c th - H th ng cơ s lý lu n và th c ti n v phát tri n BHXH và BHXH t nguy n - ðánh giá th c tr ng nhu c u BHXH t nguy n trên ñ a bàn huy n Văn Lâm - t nh Hưng Yên - ð xu t gi i pháp nh m m r ng, phát tri n ñ i tư ng tham gia BHXH t nguy n trên ñ a bàn huy n Văn Lâm 1.3 ð i tư ng và Ph m vi nghiên c u 13.1 ð i tư ng nghiên c u: ð i tư ng nghiên c u... góp ph n ñ m b o an toàn xã h i [10] Theo quy ñ nh t i ði u 3 Lu t B o hi m xã h i thì b o hi m xã h i g m có b o hi m xã h i b t bu c, b o hi m xã h i t nguy n B o hi m xã h i b t bu c: B o hi m xã h i b t bu c là lo i hình b o hi m xã h i mà ngư i lao ñ ng và ngư i s d ng lao ñ ng ph i tham gia [10] B o hi m xã h i t nguy n: B o hi m xã h i t nguy n là lo i hình b o hi m xã h i mà ngư i lao ñ ng... các gi i pháp nh m phát tri n ñ i tư ng tham gia BHXH t nguy n 1.3.2 Ph m vi nghiên c u - Ph m vi v n i dung: Nghiên c u nh ng v n ñ nh hư ng t i nhu c u tham gia B o hi m xã h i t nguy n c a ngư i dân - Ph m vi v không gian: ð tài ñư c ti n hành nghiên c u t i khu v c huy n Văn Lâm Trong ñó, t p trung vào th tr n Như Quỳnh, xã Tân Quang, xã Vi t Hưng, t ñó suy r ng ra c khu v c nghiên c u - Ph m vi... BHXH ñ h yên tâm làm vi c, g n bó và phát tri n nông nghi p, nông thôn, gi m s c ép di dân ra các ñô th BHXH t nguy n còn giúp thu hút lao ñ ng v làm vi c t i các vùng nông thôn, mi n núi ñ cho nhà nư c thưc hi n các chính sách xã h i hư ng vào phát tri n xã h i lành m nh, cân b ng gi a các vùng mi n, khôi ph c và phát tri n các làng ngh nh m phát phát huy s c m nh c a t t c các ngu n l c xã h i BHXH... nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 4 Khái ni m v phát tri n: Có r t nhi u ñ nh nghĩa khác nhau v phát tri n tuỳ theo t ng lĩnh v c nghiên c u Tri t h c Mác - Lê nin ñ nh nghĩa v phát tri n như sau: Phát tri n là m t ph m trù tri t h c dùng ñ khái quát hóa quá trình v n ñ ng ti n hóa t th p lên cao, t ñơn gi n ñ n ph c t p, t kém hoàn thi n ñ n hoàn thi n hơn S phát tri n là k t... theo pháp lu t c a Nhà nư c Các nguyên t c cơ b n là: - Nguyên t c t p trung, th ng nh t; - H ch toán ñ c l p v i NSNN; - ðư c Nhà nư c b o h ; - ðư c th c hi n các bi n pháp b o t n giá tr và tăng trư ng theo quy ñ nh c a Chính ph Trong các nguyên t c nêu trên, nguyên t c t p trung th ng nh t là nguyên t c cơ b n nh t trong công tác qu n lý qu N i dung chính c a nguyên t c này là : T t c các kho n... nghi p, yên tâm t ch c s n xu t, kinh doanh Nhà nư c gi vai trò qu n lý v BHXH, BHYT, b o h cho qu BHXH mà không ph i chi t ngân sách nhà nư c cho lĩnh v c này M t khác, chính sách BHXH, BHYT là m t b ph n quan tr ng c a chính sách xã h i, giúp Nhà nư c ñi u ti t m i quan h gi a chính sách kinh t và xã h i trên phương di n vĩ mô, b o ñ m cho n n kinh t liên t c phát tri n và gi gìn n ñ nh xã h i trong... c u h nh phúc…trong ñó bao g m quy n ñư c b o v B o ñ m xã h i là m t hình th c ñ b o v con ngư i trư c s tác ñ ng c a y u t t nhiên, kinh t và xã h i Trong tuyên ngôn nhân quy n c a ð i h i ñ ng Liên h p qu c h p thông qua ngày 10-12-1948 ñã nêu: “T t c m i ngư i v i tư cách là thành viên c a xã h i có quy n hư ng B o hi m xã h i” B o ñ m xã h i có th m r ng s b o v ñ i v i t t c các khu v c c ng... cư ng n i l c, kích thích phát tri n n n kinh t Trong ñ i s ng xã h i con ngư i có an cư m i l p nghi p, vi c ñ m b o quy n l i cho ngư i lao ñ ng khi tham gia BHXH s t o cho ngư i lao ñ ng an tâm công tác Trong ñ nh hư ng chi n lư c phát tri n kinh t xã h i Vi t Nam ñã ñ t ra ñó là ti p t c th c hi n nh t quán chính sách kinh t xã h i Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh . Xuất phát từ thực trạng thu BHXH tự nguyện trên ñịa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, chúng tôi nghiên cứu ñề tài Nghiên cứu phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên ñịa bàn huyện Văn Lâm tỉnh. toàn xã hội. [10] Theo quy ñịnh tại ðiều 3 Luật Bảo hiểm xã hội thì bảo hiểm xã hội gồm có bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Bảo hiểm xã hội. bảo hiểm xã hội mà người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng phải tham gia. [10] Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao ñộng tự nguyện

Ngày đăng: 04/11/2014, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan