11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

95 436 1
11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ♣ - NGUYỄN DƯƠNG THỊ HẰNG NGA Chuyên ngành: Kinh tế - Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THUẬN TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2007 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Danh mục chữ viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các vấn đề ngân hàng thương mại 1.1.1 Các chức ngân hàng thương mại 1.1.2 Ý nghĩa hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .5 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .6 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên 1.2.2.2 Nguyên nhân từ phía người vay 1.2.2.3 Nguyên nhân ngân hàng 1.2.2.4 Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 1.3.1 Sự cần thiết cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 1.3.2 Chức cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 1.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng 1.3.3.1 Mơ hình định tính rủi ro tín dụng 1.3.3.2 Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG ĐỒNG NAI 2.1 Giới thiệu NHNT Việt Nam chi nhánh NHNT ĐN 16 2.1.1 Hệ thống NHNT Việt Nam 16 2.1.2 Giới thiệu số nét chi nhánh NHNT ĐN .19 2.1.2.1 Tổng quan tình hình kinh tế địa bàn Đồng Nai .19 2.1.2.2 Quá trình xây dựng phát triển chi nhánh NHNT Đồng Nai 20 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHNT ĐN .22 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng NHNT ĐN thời kỳ 2001-2006 22 2.2.1.1 Công tác huy động vốn .22 2.2.1.2 Tình hình cho vay thu nợ 24 2.2.1.3 Tình hình cho vay theo ngành, thành phần kinh tế loại cho vay 26 2.2.1.3.1 Cho vay theo ngành 26 2.2.1.3.2 Cho vay theo thành phần kinh tế 28 2.2.1.3.3 Loại cho vay 29 2.2.1.3.4 Cơ cấu theo loại tiền 30 2.2.1.4 Lãi suất huy động lãi suất cho vay 31 2.2.1.5 Hiệu sử dụng vốn 32 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NHNT Đồng Nai 34 2.2.2.1 Nợ hạn 34 2.2.2.2 Phân loại nợ .35 2.2.2.3 Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng .36 2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng NHNT ĐN 39 2.2.4 Công tác quản trị rủi ro phịng ngừa cảnh báo khoản nợ có vấn đề .45 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thời gian qua NHNT ĐN 46 2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 46 2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 47 2.3.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 47 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG ĐỒNG NAI 3.1 Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNT ĐN 49 3.1.1 Nâng cao chất lượng tín dụng cán ngân hàng 49 3.1.2 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay thời kỳ 49 3.1.3 Xác định hạn mức rủi ro hoạt động tín dụng 51 3.1.4 Sử dụng tín dụng đảm bảo chắn 51 3.1.5 Công tác thu thập thông tin hồ sơ tín dụng .52 3.1.6 Hoàn thiện kỹ thuật thu hồi khoản nợ có vấn đề .52 3.2 Các giải pháp nghiệp vu nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNT ĐN .54 3.2.1 Nhóm giải pháp dấu hiệu cảnh báo hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 54 3.2.1.1 Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngân hàng .54 3.2.1.2 Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngồi ngân hàng .55 3.2.2 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro 56 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng .56 3.2.2.2 Quyết định cấp giới hạn tín dụng 58 3.2.2.3 Kiểm tra giám sát tín dụng .59 3.2.2.3.1 Giám sát rủi ro tín dụng 59 3.2.2.3.2 Phân tán rủi ro 61 3.2.2.4 Phòng ngừa rủi ro lãi suất cho vay 61 3.2.3 Sử dụng nghiệp vụ hốn đổi tín dụng để phịng ngừa rủi ro tín dụng 62 3.2.4 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro 64 3.2.5 Nhóm giải pháp xử lý nợ có vấn đề xử lý tổn thất tín dụng 64 3.2.5.1 Hình thức xử lý tổ chức khai thác .64 3.2.5.1.1 Cho vay thêm 64 3.2.5.1.2 Bổ sung tài sản đảm bảo 65 3.2.5.1.3 Chuyển nợ hạn 65 3.2.5.2 Hình thức sử dụng biện pháp lý 66 3.2.5.2.1 Xử lý nợ tồn động 66 3.2.5.2.2 Thanh lý doanh nghiệp 67 3.2.5.2.3 Khởi kiện 68 3.2.5.2.4 Bán nợ 68 3.2.5.2.5 Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro 68 3.3 Một số kiến nghị khác 68 3.3.1 Kiến nghị NHNN Chính phủ 68 3.3.2 Kiến nghị với NHNT Việt Nam 69 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục biểu đồ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CT CP Công ty cổ phần CT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNNg Doanh nghiệp nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ FDI Foreign direct investment KH Khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước 10 NHNT Ngân hàng ngoại thương 11 NHNT ĐN Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai 12 NHNT VN Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước 15 NK Nợ khoanh 16 NQH Nợ hạn 17 TNCT Tư nhân cá thể 18 TPKT Thành phần kinh tế 19 TSĐB Tài sản đảm bảo LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời đại ngày nay, với trình độ phát triển cao kinh tế - xã hội, thị trường ngày mở rộng phát triển theo mối quan hệ kinh tế khu vực quốc tế - Đây điều kiện môi trường thuận lợi để hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng phát triển Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn kinh tế đại nhiều gắn liền với hội thách thức mà kinh tế hội nhập mang lại Đối với hoạt động ngân hàng, hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng, có quan hệ mật thiết, hữu với khách hàng kinh tế thơng qua q trình thực hoạt động kinh doanh, hoạt động dịch vụ ngân hàng như: huy động vốn, cho vay vốn, toán hoạt động dịch vụ khác Chính rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng tiềm ẩn xuất gắn liền với hoạt động dịch vụ tác động, ảnh hưởng với mức độ khác Trong đó, rủi ro tín dụng xuất xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng đặc thù hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn thiết Đặc biệt ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập tín dụng chủ yếu chiếm từ 6080% thu nhập ngân hàng Trong bối cảnh trên, rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng ln giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Chính tơi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trình hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: • Làm sáng tỏ số vấn đề hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn hội nhập quốc tế • Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai, từ đưa mặt tích cực mặt hạn chế cơng tác quản trị • Đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro chi nhánh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: • Đối tượng nghiên cứu: Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai • Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động kinh doanh chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai số ngân hàng thương mại khác đóng địa bàn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn KẾT CẤU LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ngoại thương Đồng Nai Chương 3: Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ngoại thương Đồng Nai CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.1.1 Các chức ngân hàng thương mại: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan” ( ) Ngày hoạt động ngân hàng thương mại trở nên đa dạng có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế Tuy nhiên chức ngân hàng thương mại cầu nối trung gian tài thực hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Hay nói cách khác ngân hàng thương mại thực hai chức là: (1) Chức cung cấp dịch vụ ngân hàng: với hệ thống mạng lưới chi nhánh quan hệ ngân hàng đại lý rộng khắp với sở thông tin liệu phong phú, ngân hàng thương mại đóng vai trị đại lý tốn, mơi giới tư vấn cho khách hàng hoạt động kinh doanh Thông qua chức này, ngân hàng thương mại góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hiệu dụng vốn kinh tế (2) Chức luân chuyển tài sản: để thực chức luân chuyển tài sản ngân hàng thương mại thực đồng thời hai hoạt động Thứ nhất, ngân hàng thương mại thực việc huy động vốn thông qua việc phát hành loại chứng tiền gởi, huy động tiết kiệm Thứ hai, ngân hàng thương mại thực việc đầu tư thơng qua việc cấp tín dụng, mua cổ phiếu/trái phiếu cơng ty phát hành (1): Luật tín dụng Quốc hội khố X thơng qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 10 Ngoài hai chức đây, hoạt động ngân hàng thương mại cịn có đặc trưng khác “Các định chế tiền gửi kinh tế chịu trách nhiệm tạo xoá bỏ tiền tệ; Chúng tạo tiền cấp tín dụng xố bỏ tiền thu hồi nợ” (2) Thông qua chức ngân hàng thương mại “vừa đối tượng đồng thời trung gian chuyển tải sách tiền tệ NHTW ( )” Với chức trung gian tài hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, ngân hàng thương mại trở thành trung tâm tiếp nhận biến đổi rủi ro toàn kinh tế “Các ngân hàng thương mại trở thành “cỗ máy biến thế” biến đổi cấu thời hạn dòng vốn chu chuyển kinh tế”( ) Q trình ln hàm chứa rủi ro Các rủi ro chuyển từ chủ thể khách hàng sang cho ngân hàng thương mại đến lượt ngân hàng thương mại lại tác động trở lại kinh tế với mức độ nguy hiểm cao nhiều lần 1.1.2 Ý nghĩa hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời gian định với khoản chi phí định Cũng quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: - Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu cho người sử dụng - Sự chuyển nhượng có thời hạn - Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí Tín dụng phân loại theo tiêu chí khác nhau: ♦ Thứ nhất, vào mục đích tín dụng:Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh cơng thương nghiệp: cấp cho doanh nghiệp tốn chi phí, mua hàng Robert.C.Bingham, Economic conceps McGraw-Hill Publishing Co., Page 205 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh NH, NXB Thống kê năm 2005 Nguyễn Thị Thanh Sơn, Kỷ yếu hội thảo nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại NXB Phương Đông Tr.173 ... luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ngoại thương Đồng Nai Chương 3: Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. .. hàng đầu ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng ln giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Chính tơi chọn đề tài ? ?Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai. .. số rủi ro khác như: Rủi ro lạm phát, rủi ro thị trường, rủi ro quốc gia rủi ro khác Bảng 1.1 Rủi ro tín dụng – rủi ro chủ yếu: ( ) Loại rủi ro Thế giới Việt Nam Rủi ro tín dụng 52% 70% Rủi ro

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Rủi ro tín dụng – rủi ro chủ yếu: 5 - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Bảng 1.1.

Rủi ro tín dụng – rủi ro chủ yếu: 5 Xem tại trang 13 của tài liệu.
BẢNG 2.1: CƠ CẤU VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNT ĐN - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

BẢNG 2.1.

CƠ CẤU VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNT ĐN Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNT ĐN - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

BẢNG 2.2.

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNT ĐN Xem tại trang 34 của tài liệu.
BẢNG 2.3: DƯ NỢ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM 2006 ĐVT: Triệu đồng  STT Ngành cho vay Dư nợ %/tổng dư nợ - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

BẢNG 2.3.

DƯ NỢ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM 2006 ĐVT: Triệu đồng STT Ngành cho vay Dư nợ %/tổng dư nợ Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG 2.4: DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

BẢNG 2.4.

DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG 2.5: TÌNH HÌNH NỢ KHOANH, NỢ QUÁ HẠN TẠI NHNT ĐN - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

BẢNG 2.5.

TÌNH HÌNH NỢ KHOANH, NỢ QUÁ HẠN TẠI NHNT ĐN Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6: BẢNG PHÂN LOẠI NỢ - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Bảng 2.6.

BẢNG PHÂN LOẠI NỢ Xem tại trang 44 của tài liệu.
qua tình hình hoạt động kinh doanh tại các đơn vị trên yếu kém, cơng nợ dây dưa kéo dài, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều rủi ro, cộng với năng lực người điều hành  doanh nghiệp kém về chuyên mơn, quản lý,… đưa đến những phương án sai sĩt về - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

qua.

tình hình hoạt động kinh doanh tại các đơn vị trên yếu kém, cơng nợ dây dưa kéo dài, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều rủi ro, cộng với năng lực người điều hành doanh nghiệp kém về chuyên mơn, quản lý,… đưa đến những phương án sai sĩt về Xem tại trang 45 của tài liệu.
MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI QUY TRÌNH TÍN DỤNG - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế
MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI QUY TRÌNH TÍN DỤNG Xem tại trang 48 của tài liệu.
thống chấm điểm và xếp loại khách hàng là doanh nghiệp. Mơ hình xếp loại doanh nghiệp được tĩm tắt như sau:  - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

th.

ống chấm điểm và xếp loại khách hàng là doanh nghiệp. Mơ hình xếp loại doanh nghiệp được tĩm tắt như sau: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Phụ lục số 01: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH SÁU YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG QUYẾT ĐỊNH - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

h.

ụ lục số 01: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH SÁU YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG QUYẾT ĐỊNH Xem tại trang 83 của tài liệu.
ngay, nhưng sẽ khĩ khăn nếu tình hình hoạt - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

ngay.

nhưng sẽ khĩ khăn nếu tình hình hoạt Xem tại trang 89 của tài liệu.
khác, cĩ tính đến loại hình sở hữu doanh nghiệp và báo cáo tài chính cĩ được kiểm tốn khơng - 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

kh.

ác, cĩ tính đến loại hình sở hữu doanh nghiệp và báo cáo tài chính cĩ được kiểm tốn khơng Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan