bài tiểu luận môn sinh thái học và bảo vệ môi trường giáo dục môi trường

41 1.7K 0
bài tiểu luận môn sinh thái học và bảo vệ môi trường giáo dục môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN môn SINH THÁI HỌC và BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Mai Sỹ Tuấn Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Hòa GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Cấu trúc bài Tiểu luận  Khái niệm Vai trò của giáo dục môi trường Tình hình giáo dục môi trường trên thế giới và tại Việt Nam Biện pháp khắc phục I KHÁI NIỆM 1 ôi trường(Environment) M a Định nghĩa Có nhiều định nghĩa về môi trường: Theo góc độ Sinh thái học: Môi trường là tất cả những gì bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật • • Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên b Ô nhiễm môi trường (Environmental pollution)  Ô nhiễm môi trường là việc đưa các chất gây ô nhiễm vào môi trường tự nhiên gây ra sự thay đổi bất lợi, gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí, lỏng , rắn chứa hoá chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như ánh sáng, nhiệt độ, bức xạ, tiếng ồn,  Các loại ô nhiễm môi trường: • Ô nhiễm nguồn nước • Ô nhiễm không khí • Ô nhiễm đất • Ô nhiễm tiếng ồn • Ô nhiễm ánh sáng • Ô nhiễm phóng xạ • Ô nhiễm nhiệt • Hình ảnh ô nhiễm c Suy thoái môi trường (Environmental degradation) Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên 2 Giáo dục môi trường (Environmental education, EE) a Định nghĩa: Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái b Trọng tâm Giáo dục môi trường tập trung vào:      Nâng cao nhận thức và sự nhạy cảm về môi trường và những thách thức môi trường Bồi dưỡng kiến thức và sự hiểu biết về môi trường và những thách thức môi trường Có thái độ quan tâm đến môi trường và giúp đỡ để duy trì chất lượng môi trường Phát triển các kỹ năng giúp giảm thiểu các vấn đề môi trường Tham gia các chương trình bồi dưỡng kiến thức về môi trường và các hoạt động liên quan đến môi trường II VAI TRÒ Năm 1987, tại Hội nghị về môi trường ở Moscow(Mat-xcơ-va) do UNEP(United Nations Environment Programme)và UNESCO đồng tổ chức, đã đưa ra kết luận về tầm quan trọng của giáo dục môi trường: “Nếu không nâng cao được sự hiểu biết của công chúng về những mối quan hệ mật thiết giữa chất lượng môi trường với quá trình cung ứng liên tục các nhu cầu ngày càng tăng của họ, thì sau này sẽ khó làm giảm bớt được những mối nguy cơ về môi trường ở các địa phương cũng như trên toàn thế giới Bởi vì, hành động của con người tùy thuộc vào động cơ của họ và động cơ này lại tùy thuộc vào chính nhận thức và trình độ hiểu biết của họ Do đó, giáo dục môi trường là một phương tiện không thể thiếu để giúp mọi người hiểu biết về môi trường” - Hạn chế: + Phần lớn người dân vẫn chưa có ý thức trong việc bảo vệ môi trường, cụ thể như hành động vứt rác nơi công cộng + Công tác tuyên truyền chưa được hiệu quả, thế nên chủ yếu vẫn chỉ là các sinh viên tình nguyện, 1 bộ phận nhỏ người dân tham gia các phong trào + Ở nước ta việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mực, việc xử phạt các trường hợp vi phạm là chưa thỏa đáng, bị lơi lỏng + Trái ngược lại với nước ngoài, 1 số công ty ở Việt Nam vì muốn trục lợi cho bản thân mà quên đi mất trách nhiệm của mình đối với môi trường, với mọi người xung quanh, ví dụ như thải trực tiếp nước thải công nghiệp chưa qua xử lý ra ao, hồ, sông, suối gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân sống ở những khu vực đó IV BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Để thay đổi nhận thức, thái độ cũng như hành vi của 1 người không phải là đơn giản Con đường đúng đắn và hiệu quả nhất để thay đổi điều trên chính là Giáo dục  Vậy nên, để mọi người đều có ý thức bảo vệ môi trường thì công tác Giáo dục môi trường phải được đẩy mạnh  Quá trình giáo dục này gồm 3 khâu:  Nâng cao nhận thức: bồi dưỡng kiến thức về môi trường  Thay đổi thái độ: quan tâm hơn, sống có trách nhiệm hơn với môi trường  Tích cực hành động: biến những hiểu biết; thái độ, tình cảm đúng đắn, tốt đẹp thành hành động cụ thể, có hiệu quả cao  3 cách tiếp cận của GDMT:  Giáo dục về môi trường: xem môi trường là một đối tượng khoa học, người dạy truyền đạt cho người học các kiến thức của bộ môn khoa học về môi trường, cũng như phương pháp nghiên cứu về đối tượng đó Cụ thể là: - Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của nó; - Cung cấp những hiểu biết tác động của con người tới môi trường Giáo dục trong môi trường: xem môi trường thiên nhiên hoặc nhân tạo như một địa bàn, một phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận này, môi trường sẽ trở thành “phòng thí nghiệm thực tế” đa dạng, sinh động cho người dạy và người học Xét về hiệu quả học tập kiến thức, kỹ năng, nghiên cứu có thể hiệu quả rất cao  Giáo dục vì môi trường: truyền đạt kiến thức về bản chất, đặc trưng của môi trường hình thành thái độ, ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm giá trị nhân cách, đạo đức đúng đắn về môi trường, cung cấp tri thức kỹ năng, phương pháp cần thiết cho những quyết định, hành động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Giáo dục môi trường có hiệu quả nhất khi kết hợp cả 3 cách tiếp cận trên, tức là giáo dục kiến thức về môi trường trong môi trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáo dục có hành động vì môi trường  Các đối tượng của GDMT:  Hệ thống các trường học:  Mầm non: trang bị cho các em những kiến thức, kỹ năng về môi trường và bảo vệ môi trường thông qua tranh ảnh, hình vẽ  Tiểu học: làm cho các em thấy rõ tầm quan trọng của môi trường và bảo vệ môi trường; hình thành tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm tới thế giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh  Trung học: GDMT phải được coi là nội dung chính thống, có hệ thống, có chất lượng và phải hiệu quả; giúp cho các em tự mình chiếm lĩnh được tri thức, kỹ năng và tự thân các học sinh xác định thái độ phải đối xử đúng đắn với thiên nhiên như chính ngôi nhà của mình  GDMT ở bậc đại học và sau đại học có thể được thực hiện theo 3 phương thức: − Tiến hành như một môn học mới/chuyên đề mới được đưa vào chương trình: rõ ràng, đơn giản nhưng gặp khó khăn do chương trình đào tạo đang có không còn thời lượng cho môn học mới − Lồng ghép với các môn học khác: không đòi hỏi việc sắp xếp lại khung chương trình Tuy nhiên lại gặp khó khăn lớn là phải đào tạo giáo viên mới và huấn luyện bồi dưỡng giáo viên đương chức về mục tiêu, nội dung và phương pháp lồng ghép − Thông qua các hoạt động ngoại khóa: ưu điểm là sinh động, gắn liền với thực tế, vừa cung cấp được kiến thức, kỹ năng, vừa có tác dụng rèn luyện nhận thức, thái độ Tuy nhiên có khó khăn là không liên tục, không hệ thống và bị động với nhiều nhân tố bên ngoài GDMT cho các cán bộ quản lý: + Cán bộ quản lý là những người có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững của xã hội Tuy nhiên, nhiều cán bộ quản lý còn chưa thể hiện sự quan tâm đúng mức đến tầm quan trọng của môi trường hoặc còn xem vấn đề môi trường là yếu tố gây cản trở với quá trình phát triển, với việc khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho công cuộc phát triển + Do đó, cần giáo dục để họ phải có trách nhiệm với môi trường mỗi khi cầm bút phê duyệt một dự án phát triển, một công trình xây dựng hay một quyết định có liên quan tới khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường GDMT cho cộng đồng: Cộng đồng là những người chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi môi trường sống của chính họ, họ vừa là nguyên nhân vừa là những người gánh chịu hậu quả những vấn đề môi trường của địa phương =>Cần nâng cao nhận thức, kiến thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho cộng đồng, từ đó góp phần thúc đẩy cộng đồng cùng tham gia bảo vệ môi trường  Các giải pháp cụ thể: GDMT trong nhà trường: - Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân - Tăng cường số lượng giáo viên được đào tạo trong lĩnh vực môi trường đồng thời phát triển các công cụ phục vụ giảng dạy về môi trường - Tiếp tục xây dựng và phổ biến, nhân rộng các mô hình trường điểm về "xanh-sạch-đẹp"  GDMT đối với cán bộ lãnh đạo và quản lý môi trường: - -Thông qua các chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên -Xây dựng đội ngũ cán bộ nòng cốt chủ động tổ chức hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho các đối tượng => Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý môi trường trung ương và địa phương và cung cấp những kỹ năng giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể  GDMT cho cộng đồng: - Tổ chức và duy trì thường xuyên các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trên các phương tiện thông tin đại chúng - Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể, xã hội, mạng lưới y tế xã, phường trong hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư Phát huy hiệu quả và nhân rộng mạng lưới tình nguyện viên làm công tác bảo vệ môi trường - Tổ chức và duy trì các phong trào bảo vệ môi trường thiết thực gắn với lợi ích cộng đồng Tiếp tục xây dựng và nhân rộng các mô hình về bảo vệ môi trường Đưa môi trường trở thành một trong những tiêu chí xây dựng và công nhận làng/ấp văn hoá - Tăng cường xuất bản các ấn phẩm giáo dục, truyền thông và thông tin môi trường Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền phục vụ công tác truyền thông môi trường CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!!! ... lượng môi trường với tồn phát triển người  Có hành vi đối xử “thân thiện” mơi trường III TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Giáo dục môi trường không giới hạn đối tượng giáo dục học sinh, sinh viên... khoa học môi trường, sinh thái học hay sách mơi trường   Giáo dục môi trường không bị giới hạn kế hoạch học Có nhiều cách trẻ em tìm hiểu mơi trường mà em sống Từ học kinh nghiệm sân trường. .. tham gia bảo vệ môi trường  Các giải pháp cụ thể: GDMT nhà trường: - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân - Tăng cường số lượng giáo viên đào tạo lĩnh vực môi trường

Ngày đăng: 04/11/2014, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan