141 Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi phí trong kiểm toán báo cáo tài chính ở các Công ty kiểm toán độc lập Việt Nam hiện nay (120tr) phần mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề
tài Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá là con đờng tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế xã hội. Để thực
hiện công nghiệp hoá ,
hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nớc và từ nớc ngoài),
bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn
tài chính , nguồn lực
công nghệ, nguồn lực
tài nguyên,
các u thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế
chính trị, năng lực quan hệ ).
Trong các nguồn
này thì nguồn nhân lực là quan
trọng , quyết định
các nguồn lực khác.
Hiện nay,
ở nớc ta sự nghiệp
cộng nghiệp hoá,
hiện đại hoá đang đặt ra ngày càng
cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL),nhất là NNL
trong lĩnh vực GD - ĐT ( vì GD - ĐT là cái quyết định chất lợng nguồn nhân lực nói chung), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nớc, có thể lực, để
nắm bắt khoa học -
công nghệ
trong tất cả
các lĩnh vực sản xuất xã hội. Trên thực tế
trong những
năm qua và
hiện nay mặc dù NNL GD - ĐT đã tăng cả về số lợng ,chất lợng và sự thay đổi về cơ cấu .v.v Tuy nhiên với yêu cầu
cao của phát triển kinh tế và quá trinh hội nhập đang dặt ra thì NNL
trong GD - ĐT còn nhiều bất cập : chất lợng NNL GD - ĐT còn cha
cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế xã hội , cơ cấu NNL GD - ĐT bất cập , cơ chế ,
chính sách sử dụng NNL ( nhất là sử dụng nhân
tài trong lĩnh vực
này ) con cha phù hợp , cha thoả đáng , giữa cá vùng miền của đất nớc nên chúng ta không phát huy hết
đợc tính sở trờng, khả năng sáng tạo của NNL.
Chính vì vậy việc PTNNL đang đặt ra la hết sc quan
trọng , cần thiết và khách quan cho quá trình
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hớng cho PTNNL
Việt Nam là ngời lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo , có phẩm chất tốt đẹp ,
đợc đào tạo bồi dỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học -
công nghệ và
hiện đại. 1
ở nớc ta, việc PTNNL phải đặt
trong chiến lợc phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt
ở vị trí trung tâm , chiến lợc của mọi chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Chiến lợc PTNNL của nớc ta phải dặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó , để từ đó có
chính sách khuyến khích , phát huy thế mạnh ấy , đồng thời cần có những giải pháp tích cực , hạn chế những mặt yếu kém
trong việc PTNNL. Có nh vậy chúng ta mới có
đợc nguồn nhân lực có chất lợng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng
cao của sự nghiệp
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Trên cơ sở đó , việc làm rõ vấn đề : PTNNL
trong lĩnh vực GD-ĐT
ở Việt Nam thực trạng và giải pháp . Tác giả luận văn nhằm luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực GD-ĐT đang đặt ra
trong giai đoạn
hiện nay và những
năm tới . 2 Tình hình nghiên cứu
Trong những
năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quan tâm
các nhà quản lý ,
các nhà khoa học ,đặc biệt
các nhà nghiên cứu ,
các viện
các tr- ờng đại học Đã có rất nhiều
công trình khoa học đ ợc
công bố trên
các sách báo, tạp chí, yêu cầu về phơng hớng , giải pháp PTNNL và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội . Chẳng hạn : - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề con ngời
trong sự nghiệp
công nghiệp hoá -
hiện đại hoá
ở Việt Nam, NXB
Chính trị quốc gia ,Hà Nội 1996 - TS. Nguyễn Hữu Dũng : Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con ngời
ở Việ
Nam ,NXB Lao động xã hội , Hà Nội 2003. - Tác giả Mai Quốc Chánh :
Các giải pháp nâng
cao chất lợng nguồn nhân lực theo hớng
công nghiệp hoá -
hiện đại hoá, NXB
Chính trị quốc gia , Hà Nội 1999. - Tác giả Lê Thị ái Lâm : PTNNL thông qua GD-ĐT và kinh nghiệm Đông á - TS. Nguyễn Thanh : PTNNL phục vụ
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc . 2 Ngoài ra có
các bài đăng trên
các báo , tạp chí. Tuy nhiên những kết quả đ- ợc nghiên cứu về NNL mới
chỉ đề cập tới những vấn đề chung của NNL, và mới
chỉ từng bớc giải quyết và tháo gỡ những khó khăn trớc mắt của vấn đề cơ bản này. Luận văn kế thừa có chọn lọc những thành tựu của
các tác giả đi trớc , để nhằm phân tích luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra
trong quá trình PTNNL
trong lĩnh vực GD - ĐT
ở Việt Nam . 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . - Mục đích của đề
tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm PTNNL
ở Việt Nam. Luận văn tập trung phân tích thực trạng
trong lĩnh vực GD-ĐT và đa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL
trong lĩnh vực GD-ĐT
ở Việt Nam. - Để
hoàn thành mục đích đặt ra, đề
tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau : + Trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL
trong lĩnh vực GD - ĐT. + Phân tích thực trạng của việc PTNNL
trong lĩnh vực GD-ĐT
hiện nay ở n- ớc ta . + Đa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL
trong lĩnh vực GD-ĐT
ở nớc ta
trong giai đoạn
hiện nay . 4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là NNL
trong lĩnh vực GD-ĐT .Bao gồm: đội ngũ những ngời làm
công tác giảng dạy ,cán bộ quản lý GD .Không
chỉ về mặt số lợng mà cả về mặt chất lợng . Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnh vực GD- ĐT từ giai đoạn đổi mới cho đến
nay và những
năm tới
ở nứơc ta 5 Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu đề
tài là phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phơng pháp hệ thống, phơng pháp thống kê, phân tích ,để nghiên cứu những vấn đề đã đặt ra . 6 Những đóng góp của luận văn 3 - Một là , hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL
trong lĩnh vực GD-ĐT và đúc rút những kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới
trong việc PTNNL
trong lĩnh vực này. - Hai là ,đánh giá thực trạng PTNNL
trong lĩnh vực GD-ĐT
ở Việt Nam trong những
năm qua, đa ra những đánh giá , nhận xét về u điểm và tồn
tại trong việc PTNNL - Ba là , đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL
trong lĩnh vực GD- ĐT
ở Việt Nam . 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận , mục lục, danh mục
tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng: - Chơng I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực GD - ĐT - Chơng II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực GD-ĐT
ở việt nam. - Chơng III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực GD-ĐT
ở Việt Nam trong giai đoạn tới . 4 Phần II: Nội dung Chơng I : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực
trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo 1.1. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội. 1.1.1.
Các khái niệm cơ bản. * Nguồn nhân lực: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực ( NNL )
đợc hiểu là nguồn lực con ngời (Human resrources ) của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của
các nguồn lực có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế xã hội, nh nguồn lực vật chất (physical resouces ), nguồn lực
tài chính ( finalcial resources ). Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động hay nguồn nhân lực xã hội. Đó là một bộ phận dân số
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Nguồn nhân lực
đợc xem xét trên góc độ số lợng, chất lợng. Số lợng nguồn nhân lực
đợc xác định dựa trên quy mô dân số, cơ cấu tuổi, giới tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số.
ở nớc ta, số l- ợng nguồn nhân lực
đợc xác định
bao gồm tổng số ngời
trong độ tuổi lao động (Nam: 15 đến 60; nữ : 15 đến 55 ) vì ngời lao động phải ít nhất đủ 15 và
đợc hởng chế độ hu trí hàng
năm khi có đủ điều kiện về tuổi đời (
Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi ) và thời gian đóng
bảo hiểm xã hội ( 20
năm trở lên ). Đây là lực lợng lao động lao động tiềm năng của nền kinh tế - xã hội. Sự gia tăng tổng dân số là cơ sở để hình thành và gia tăng nguồn nhân lực, có nghĩa là sự gia tăng dân số sau 15
năm sẽ kéo theo sự gia tăng nguồn nhân lực. Nhng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũng không giảm ngay
lập tức nhịp độ tăng nguồn nhân lực. 5 Chất lợng nguồn nhân lực thể
hiển trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với t cách vừa là một khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và
các quan hệ xã hội. Chất lợng nguồn nhân lực là tổng thể những nét đặc trng phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất và phát triển con ngời. Do vậy chất lợng nguồn nhân lực
bao gồm: Tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn và năng lực phẩm chất Chất lợng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực nh đảm
bảo dinh dỡng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục và đào tạo, lao động và việc làm gắn với tiến bộ kỹ thuật, trả
công lao động và
các mối quan hệ xã hội khác. * Phát triển nguồn nhân lực. Về phát triển nguồn nhân lực ( Human resource develoment ) có nhiều cách tiếp cận khác nhau. UNESCO sử dụng khái niệm PTNNL dới góc độ hẹp là làm cho
toàn bộ sự lành nghề của dân c luôn luôn phù hợp
trong mối quan hệ phát triển của đất nớc. IZO cho rằng PTNNL không
chỉ chiếm lĩnh trình độ lành nghề hoặc
bao gồm cả vấn đề đào tạo nói chung mà còn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con ngời để phát triển tiến tới có việc làm hiệu quả, cũng nh thoả mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. Nh vậy, có thể hiểu, PTNNL là quá trình làm biến đổi về số lợng, chất lợng và cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế - xã hội. Quá trình đó
bao gồm phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tay nghề; tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con ngời; nền văn hoá, truyền thống lịch sử dân tộc. Phát triển nguồn nhân lực bị tác động bởi nhiều yếu tố: Sinh đẻ và sức khoẻ sinh sản; chăm sóc sức khoẻ ( dinh dỡng, vệ sinh môi trờng, phòng ngừa bện tật); giáo dục và đào tạo nghề nghiệp; văn hoá và truyền thống dân tộc; mối quan hệ xã hội và gia đình; việc làm và trả
công lao động; thu nhập và mức sống; trình độ phát triển kinh tế - xã hội. 1.1.2.
Các yếu
tố cấu thành nguồn nhân lực. 6 Theo quan niệm của Thủ tớng Phan Văn Khải: Nguồn lực con ngời
bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc ta (
Báo nhân dân, ngày 26/8/1998). Đó là 1 quan niệm
hoàn toàn đúng đắn, có cơ sở khoa học và rất khái quát. Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rất rộng,
bao gồm
các yếu
tố cấu thành về lực lợng ( Số lợng) trí thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội và sức sáng tạo, truyền thống lịch sử, nền văn hoá. Có thể cụ thể hoá và phân loại
các yếu
tố cấu thành nguồn nhân lực theo
các nhóm sau đây: - Quy mô, cơ cấu dân số, lao động và sức trẻ của nguồn nhân lực. Nhóm
này liên quan đến
các biến đổi về dân số, lao động tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia
trong từng thời kỳ nhất định. - Trình độ dân số và chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực. Đây là yếu
tố cấu thành đặc biệt quan
trọng có tính chất quyết định của NNL
trong tiếp thu, làm chủ và thích nghi với kỹ thuật,
công nghệ và quản lý nền kinh tế tri thức. Nhóm
này liên quan và phụ thuộc vào sự phát triển giáo dục - đào tạo và dạy nghề của một quốc gia,
trong điều kiện
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và hội nhập
trong xu thế
toàn cầu hoá. - Nhóm yếu
tố cấu thành NNL thể
hiện tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con ngời. Nhóm
này liên quan đến môi
trờng pháp luật, thể chế và
các chính sách, cơ chế giải phóng sức lao động, tạo động lực để con ngời phát triển, phát huy
tài năng và sức sáng tạo của mình
trong nền kinh tế. - Truyền thống lịch sử, nền văn hoá của một quốc gia. Nó bồi đắp và kết tinh
trong mỗi con ngời và cả
cộng đồng dân tộc, hun đúc nên bản lĩnh, ý chí, tác phong của con ngời
trong lao động. 1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội. 1.1.3.1. Nguồn nhân lực - mục tiêu và động lực
chính của sự phát triển. Nói đến vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển là nói đến vai trò của con ngời
trong phát triển. 7 * Con ngời là động lực của sự phát triển. Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy. Phát triển kinh tế - xã hội
đợc dựa trên nhiều nguồn nhân lực: Nhân lực ( nguồn lực con ngời), vật lực ( nguồn lực vật chất:
Công cụ lao động, đối tợng lao động,
tài nguyên
thiên nhiên),
tài lực ( nguồn lực về
tài chính, tiền tệ) Song
chỉ có nguồn lực con ngời mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muồn phát huy
đợc tác dụng
chỉ có thể thông qua nguồn lực con ngời. Từ thời kỳ xa xa con ngời bằng
công cụ lao động thủ
công và nguồn lực do
chính bản thân mình tạo ra để sản xuất ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của bản thân. Sản xuất ngày càng phát triển, phân
công lao động ngày càng
chi tiết, hợp tác càng chặt chẽ tạo cơ hội để chuyển dần hoạt động của con ngời cho máy móc thiết bị thực hiện, làm thay đổi tính chất của lao động từ lao động thủ
công sang lao động cơ khí và lao động trí tuệ. Nhng cả
trong điều kiện đạt
đợc tiến bộ khoa học kỹ thuật
hiện tại nh
hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồn lực con ngời bởi lẽ: -
Chính con ngời đã tạo ra những máy móc thiết bị
hiện tại đó. - Ngay cả đối với máy móc thiết bị
hiện đại, nếu thiếu sự điều khiển,
kiểm tra của con ngời ( tức tác động của con ngời) thì chúng
chỉ là vật chất,
chỉ có tác động của con ngời mới phát động chúng và đa chúng vào hoạt động. Vì vậy nếu xem xét nguồn lực là tổng thể những năng lực ( cơ năng và trí năng) của con ngời
đợc huy động vào qúa trình sản xuất, thì năng lực đó là nội lực con ngời. Đối với những nớc có nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào đã trở thành một nội lực quan
trọng nhất. Nếu biết khai thác nó sẽ tạo nên một động lực
to lớn cho sự phát triển. * Con ngời là mục tiêu của sự phát triển. Phát triển kinh tế - xã hội suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ con ngời, làm cho cuộc sống con ngời ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh. Nói cách khác, con ngời là lực lợng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xã hội. Và nh vậy, nó thể
hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Mặc dù mức độ phát triển sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng, song nhu cầu tiêu dùng 8 của con ngời lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hớng phát triển sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng. Nhu cầu con ngời vô cùng phong phú, đa dạng và thờng xuyên tăng lên, nó
bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lợng và chủng loại hàng hoá càng ngày càng phong phú, đa dạng, điều đó tác động tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội. 1.1.3.2. Vai trò nguồn nhân lực
trong sự nghiệp
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc. Đẩy tới một bớc sự nghiệp
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội
công bằng văn minh, đất nớc ta từng bớc tiến lên XHCN, không thể không coi
trọng bồi dỡng và sử dụng nguồn
tài nguyên quý giá nhất là con ngời.
ở Việt Nam hiện đang tồn
tại ít nhất 5 loại nguồn nhân lực thúc đẩy quá trình
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá: Nguồn nhân lực con ngời,
tài nguyên
thiên nhiên, cơ sở vật chất và khoa học - kỹ thuật, vị trí địa lý và nguồn lực nớc ngoài.
Các nguồn lực
này có vai trò tác động không nh nhau
trong toàn bộ quá trình
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
ở đây nguồn lực con ngời lá quý nhất, quyết định nhất. Vai trò quyết định của nguồn lực con ngời đối với qúa trình
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
đợc thể
hiện trên hai mặt: Thứ nhất,
Các nguồn lực nh vốn
tài nguyên
thiên nhiên không có sức mạnh tự thân. Chúng
chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực xã hội khi
đợc kết hợp với nguồn lực con ngời, thông qua hoạt động của con ngời. Thứ hai, con ngời với trí tuệ của mình - là nguồn lực không
bao giờ cạn kiệt, có khả năng phục hồi và tự
tái sinh. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đã
đợc nhiều quốc gia quan tâm và vấn đề
này đang nổi lên
ở khu vực Đông á. Xuất phát là những nớc nghèo,
chỉ có thể rút ngắn thời kỳ
công nghiệp hoá và đạt
đợc tốc độ tăng
trởng cao, bền vững
trong trờng hợp đầu t phát triển nhanh nguồn nhân lực. Sự đầu t
đợc hiểu
ở cả ba mặt: Chăm sóc sức khoẻ, nâng
cao mức sống và phát triển giáo dục,
trong đó đầu t có hiệu quả nhất là đầu t giáo dục. 9 Vào những
năm 80 quan điểm về phát triển nguồn nhân lực đã trở thành vấn đề
đợc quan tâm đặc biệt
ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Con ngời
đợc coi là yếu
tố quan
trọng nhất của sự phát triển. Không thể xem xét khía cạnh nguồn nhân lực theo quan hệ một phía mà phải nhận thấy vai trò sản xuất của nguồn nhân lực - vấn đề cốt lõi của học thuyết vốn con ngời, và vai trò tiêu dùng của nó
đợc thể
hiện bằng chất lợng cuộc sống. Cơ chể nối liền hai vai trò là trả
công cho ngời lao động tham gia
các hoạt động kinh tế và thu nhập đó đầu t trở lại cho con ngời để nâng
cao mức sống. Đặc biệt những
năm 90, khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật bớc sang giai đoạn mới với bớc tiến
phi thờng của
công nghệ thông tin, việc áp dụng kỹ thuật tin học với những sản phẩm phần mềm tự động hoá đã liên tục làm biến đổi quá trình sản xuất và tăng năng suất lao động. Điều
này làm
nảy sinh mâu thuẫn giữa thực tiễn sản xuất và sự phân
công lao động
hiện tại, buộc hình thành một cơ chế mới về lao động
trong sự thay đổi thang giá trị con ngời; đồng thời phải xem xét lại
toàn bộ hệ thống đào tạo nhân
công khi mối quan hệ chặt chẽ giữa
các khía cạnh
công nghệ, xã hội và kinh tế
đợc hình thành. Triết lý kinh doanh chuyển từ
công nghệ là trung tâm sang con ngời là trung tâm với
các u tiên tri thức, trình độ chuyên môn và động cơ lao động. Xem xét yếu
tố con ngời với t cách là nguồn lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội, UNESCO nêu con ngời đứng
ở trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và là mục đích của sự phát triển. ( Quản lý NNL xã hội - học viện hành
chính quốc gia).
Trong bối cảnh giao lu, mở cửa đất nớc
hiện nay, chúng ta có lợi thế của n- ớc đi sau, thấy
đợc những thuận lợi, khó khăn để rút ra những bài học cho
chính mình.
Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc, về thực chất là qúa trình thực
hiện chiến lợc phát triển con ngời. Thực ra, đây không phải là hai vấn đề song song hay tách biệt nhau mà là hai cách thể
hiện của một nội dung thống nhất phát triển đất nớc. Đi lên từ xã hội nông nghiệp lạc hậu, điểm xuất phát
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá thấp, kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ khoa học và
công nghệ lạc hậu, khả năng về vốn còn hạn chế. Do vậy, phải biết huy động và sử dụng có hiệu quả tất cả mọi nguồn lực mà một
trong những nguồn lực lớn nhất, quyết định nhất là 10 [...]...
hiện nay, sở GD - ĐT
chỉ quản lý phần ngân sách
các trờng trực thuộc sở, còn lại
toàn bộ ngân sách trên thực tế do ngành
tài chính điều hành với hai mô hình là: Sở
tài chính vật giá địa phơng cấp uỷ quyền cho phòng
tài chính huyện, thị, quận để phòng
tài chính huyện thực
hiện cấp cho
các trờng; Sở
tài chính vật giá cấp uỷ quyền cho phòng GD huện, thị, quận để
các phòng GD cấp cho
các trờng ( GD Việt. .. Số CBQLGD
ở trình độ thạc sĩ trở lên
chi m 57,35%, đại học
chi m 35,29% - Giám đốc, phó giám đốc,
các trởng, phó phòng thuộc sở trình độ thạc sĩ trở lên
chi m 14,14% (
trong tổng số 1.96 ngời), đại học
chi m 73,17% - Hiệu trởng/ phó hiệu
trởng trờng CĐ, ĐH trình độ thạc sĩ trở lên 77,68% và có trình độ đại học 20,66% - Số cán bộ trởng, phó phòng GD - ĐT huyện, quận có trình độ thạc sĩ trở lên 3,3%... GD cấp cho
các trờng ( GD
Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI ) Về khối ĐT thuộc địa phơng thì sở
tài chính vật giá cấp cho
các sở có
trờng ĐT hoặc cấp trực tiếp cho
các trờng Nh vậy ngoài sở
tài chính vật giá không ai có thể
toàn bộ ngân sách hàng
năm thực tế
đợc cấp phát và thanh quyết
toán là
bao nhiêu Ngân sách giáo dục của
Việt Nam còn rất thấp so với
các nớc
trong khu vực Ngân sách giáo dục... thức giáo dục mới Hầu hết
các trờng đại học và
cao dẳng đứng vững
trong hoàn cảnh khó khăn về
tài chính đó là nhờ mở rộng
các hình thức đào tạo khác nh:
Tại chức, từ xa hoặc liên kết đào tạo với
cấc tỉnh,
trờng khác Hơn nữa, một hớng khắc phục sự khó khăn về nguồn
tài chính là nhờ nhà nớc cho phép cấp học mở
các trờng dân lập, bán
công bậc phổ thông và đại học Mô hình mới đó đến
nay dã đạt
đợc nhiều kết... Điểm nổi bật của nền giáo dục
Việt Nam là
tỷ lệ nữ học sinh so với học sinh
nam trong nhiều
năm là không thay đổi
ở bậc phổ thông và khoảng 93 - 94% Đó là một thực tế đã có
ở Việt Nam trong khi
các nớc đông dân khác nh Trung Quốc, ấn Độ, Pakistang không có Tuy nhiên giữa
các vùng lại có sự khác biệt lớn về
tỷ lệ ngời lớn biết chữ và số học sinh đến
trờng ở các vùng miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sông... 2.1 Tình hình phát triển GD - ĐT
ở nớc ta
trong những
năm qua 2.1.1 Về hệ thống giáo dục
ở Việt Nam Hệ thống giáo dục
ở Việt Nam cũng tơng tự nh hệ thóng giáo dục của hầu hết
các nớc Châu á
Chính phủ quản lý
các trờng ĐH, CĐ, trung học chuyên nghiệp ; tỉnh, thành phố quản lý, giáo dục trung học ; quận, huyện quản lý giáo dục tiểu học Hệ thống giáo dục
Việt Nam đang
đợc mở rộng,
bao gồm giáo dục mầm non,... của
công chức nhà nớc mà
trong đó có ngành GD - ĐT đã thể
hiện bớc chuyển biến về chất
trong việc thực hiện, thi hành cơ chế
chính sách, sử dụng, đãi ngộ NNL GD - ĐT Tuy nhiên, việc phân bổ NNL GD còn cha hợp lý , điều
này thể
hiện rõ qua thi tuyển
công chức trong ngành GD ngoài việc phản ánh không thực chất trình độ chuyên môn, nó còn thể
hiện việc bố trí, phân bổ NNL
này khi
đợc tuyển chọn giữa các. .. triển giáo dục,
chính phủ
Việt Nam đã kêu gọi
các tổ chức quốc tế
tài trợ và cho vay vốn Nh ngân hàng thế giới ( WB) cho vay 80 triệu USD để thực
hiện dự án tiểu học và 70 triệu USD để thực
hiện dự án đại học; ngân hàng phát triển châu á ( ADB) cho vay u đãi 50 triệu USD để phát triển giáo dục phổ thông trung học và dạy nghề; quỹ nhi đồng liên hợp quốc hỗ trợ cho giáo dục
Việt Nam với
các dự án trị giá... %) STT
Chức danh CBQLGD 1 CBQLGD
ở bộ 2 Chuyên viên bộ Tổng số 68 249 < 35 tuổi 0 7,23 > 50 tuổi 83,82 65,46 18 3 4 5 6 7 8 GĐ,PGĐ,
các trởng, phó phòng thuộc sở Hiệu trởng, phó hiệu
trởng trờng ĐH, CĐ
Trởng khoa, phó
trởng khoa, phó phòng thuộc
trờng Trởng, phó phòng GD và ĐT quận, huyện Chuyên viên sở và phòng GD - ĐT Hiệu trởng, phó hiệu trởng, chánh phó, GĐTTGDTX, KTHHN 1.096 0 44,16 121 0,83 70,25... của
Việt Nam cũng rất thấp ( xem biểu) 33
Chi phí cho GD bình quân theo đầu ngời/
năm Tính theo sức mua tơng So với
Việt Nam đơng ( USD ) ( lần ) 1.Singapore 889,40 16,7 2.Malaixia 720,48 13,5 3.Hàn Quốc 610,20 11,5 4.Thái Lan 350,50 6,6 5.Philippin 133,40 2,5 109,40 2,05 6.ấn Độ 7.Trung Quốc 105,30 1,9 8 .Việt
Nam 53,00 ( Nguồn:
Báo cáo phát triển thế giới
năm 2003 (Ngân hàng thế giới) Nớc NXB
Chính . CBQLGD ở trình độ thạc sĩ trở lên chi m 57,35%, đại học chi m 35,29%. - Giám đốc, phó giám đốc, các trởng, phó phòng thuộc sở trình độ thạc sĩ trở lên chi m. vực GD - ĐT ở Việt Nam . 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . - Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm PTNNL ở Việt Nam. Luận