Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

68 769 2
Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm chiếm vị trí quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp và các nhà quản lí kinh tế vĩ mô.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1: Giới thiệu chung về công ty .3 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam- Hungari .3 1.1 Một số thông tin chung về công ty 3 1.2 Lịch sử hình thành .3 1.3 Quá trình phát triển .6 1.3.1 Giai đoạn 1978-1980 6 1.3.2 Giai đoạn 1981 - 1986 7 1.3.3 Giai đoạn 1987 – 1988: 7 1.3.4 Giai đoạn 1988 - 1993 .8 1.3.5 Thời kì 1994 – 1998 9 1.3.6 Thời kì 1999 – 2003 10 1.3.7 Thời kì 2004 tới nay 11 2. Cơ cấu tổ chức của công ty .12 3. Kết quả sản xuất kinh doanh 16 3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .16 3.1.1 Chỉ tiêu doanh thu .16 3.1.2 Chỉ tiêu chi phí 18 3.1.3 Chỉ tiêu về lợi nhuận .18 Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 20 1. Các nhân tố ảnh hưởng .20 1.1. Đặc điểm về sản phẩm và chất lượng sản phẩm 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.1 Đặc điểm về sản phẩm 20 1.1.2 Chất lượng sản phẩm 21 1.2. Giá cả về sản phẩm 22 1.3. Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp .24 1.4. Dịch vụ trước, trong và sau bán hàng 26 1.5. Đối thủ cạnh tranh 28 1.6. Các nhà cung ứng .30 1.7. Khách Hàng .31 2 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty .32 2.1 Kết quả tiêu thụ của công ty trong 3 năm 2006 2007 2008 32 2.1.1 Phân tích tổng mức tiêu thụ sản phẩm : 38 2.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 39 2.2. Thực trạng công tác tiêu thụ .43 2.2.1 Nghiên cứu và dự báo thị trường doanh nghiệp 43 2.2.2 Lựa chọn sản phẩm thích ứng .45 2.2.3 Chính sách giá cả trong hoạt động tiêu thụ 47 2.2.4 Lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm 50 3. Đánh giá khái quát về công tác tiêu thụ 52 3.1 Những thành tựu đạt được .52 3.2 Những mặt còn hạn chế .52 Chương 3 Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty VIHEM . 54 1. Định hướng phát triển chung của công ty .54 2 Giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm và một số kiến nghị với công ty .56 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1 Tăng cường hơn nữa các hoạt động đầu tư nghiên cứu thị trường và dự báo thị trường, tạo điều kiện vững chắc cho hoạch định kế hoạch tiêu thụ sản phẩm .56 2.2 Không ngừng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh .58 2.3. Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát việc quản lý chi phí nhằm hạ giá thành và làm cơ sở để hạ giá bán sản phẩm .60 2.4 Xây dựng chính sách giá linh hoạt 62 2.5 Đa dạng hóa hình thức thanh toán, đồng thời tăng kỷ luật thanh toán .63 KẾT LUẬN . 64 Danh mục tài liệu tham khảo .65 1 Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm chiếm vị trí quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp và các nhà quản lí kinh tế vĩ mô. Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, qua đó đạt được những mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Kết quả của việc tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới tất cả các hoạt động khác của doanh nghiệp và ngược lại. Tiêu thụ sản phẩm không chỉ mang lại cho doanh nghiệp khả năng thu hồi vốn kinh doanh, thực hiện lợi nhuận, tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh mà nó còn đảm bảo vị thế cạnh tranh, phản ánh đúng đắn các mục tiêu và chiến lược kinh doanh, phả ánh kết quả và sự cố gắng của doanh nghiệp trên thương trường và còn ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế vĩ mô. Cũng như mọi sự vật hiện tượng khác, thị trường luôn biến động và luôn biến đổi không ngừng để giải quyết những mâu thuẫn vốn có trong nó, vì vậy tiêu thụ sản phẩm tuy không còn là vấn đề mới mẻ nhưng nó luôn mang tính thời sự cấp bách, là mối quan tâm của tất cả các nhà sản xuất kinh doanh, các nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, và quản lí kinh tế. Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề tiêu thụ sản phẩm em đã lựa chọn đề tài “Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari” để nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình. Đề án thực tập của em gồm 3 chương như sau: Chương 1: Giới thiệu chung về công ty. Chương 2: Thực trạng vấn đề tiêu thụ 2 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty VIHEM Vì Thời gian và trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, do vậy khi làm đề án này khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong được thầy giáo và các bạn góp ý để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Để hoàn thành bản báo cáo này em xin chân thành được cảm ơn cô giáo Th.S Ngô Thị Việt Nga đã tận tình hướng dẫn em, Ban lãnh đạo công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt NamHungari đã tạo điều kiên thuân lợi hết sức để em có thể tiếp xúc trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và cung cấp cho em những số liệu quý giá để cho em hoàn thành bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn!! 3 Chương 1: Giới thiệu chung về công ty 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam- Hungari 1.1 Một số thông tin chung về công ty Công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt NamHungari là thành viên của Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam thuộc Bộ công thương do nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, được thành lập ngày 04/12/1978. Tên giao dịch là: Vietnam- Hungari electric machinery manufacturing join stock company. Tên viết tắt là: VIHEM.JSC Địa chỉ công ty: Tổ 53,thị trấn Đông Anh,huyện Đông Anh,TP. Hà Nội Điện thoại: 84-04.38823256, 38823284, 38823287; Fax: 84- 04.38823291. Email: Vihem@vihem.com .vn – kd@vihem.com.vn– vanphong@vihem.com.vn Tài Khoản: 102010000064402 MST: 010010125 1.2 Lịch sử hình thành Công ty chế tạo máy điện Việt Nam-Hungari được hình thành trên cơ sở sự giúp đỡ của cộng hòa nhân dân Hungari. Ngày 27/12/1965 chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và chính phủ nước cộng hòa nhân dân Hungari kí nghi định thư trao đổi giữa hai chính 4 phủ về việc chính phủ nước cộng hòa nhân dân Hungari giúp chúng ta xây dựng một nhà máy chế tạo động cơ điện. Ngày 25/2/1966, Thủ tướng chỉnh phủ quyết định giao cho bộ công nghiệp nặng sửa đổi thiết kế của Hungari và xây dụng nhà máy,tổ chức đoàn cán bộ sang Hungari thực tập về chế tạo máy điện tại hai công ty EVIG và GANZ. Năm 1969, ban thiết kế nhà máy độngđiện Việt – Hung được thành lập chuẩn bị cho việc khởi công xây dụng nhà máy.Do điều kiện vật tư, thiệt bị xây dựng bị phân tán nhiều nơi, chiến tranh phá hoại bằng không quân của Đế quốc Mỹ trở lại (tháng 4/1972) và ngày càng ác liệt.Khu vực xây dựng nhà máy là nơi thường xuyên bi đánh phá. Do vậy lực lượng thi công phải phân tán tới nhiều địa bàn để giảm bớt thiệt hại do chiến tranh tàn phá. Thực tế đó đã gây cản trở lớn cho việc khởi công xây dựng nhà máy. Đầu năm 1973, sau khi Việt Nam kí hiệp định Paris chấm dứt sự can thiệp của đế quốc Mỹ vào Việt Nam. Công tác xây dựng nhà máy được tiến hành trước yêu câù, nhiệm vụ, kế hoạch đã đề ra. Vượt qua khó khăn về mọi mặt: Giải phóng mặt bằng, tiếp nhận thu hồi vật tư xây dựng, thiết bị trong các dây chuyền công nghệ đã phân tán nhiều nơi trong thời kì chiến tranh phá hoại. Khắc phục hậu quả chiến tranh để lại trên mặt bằng thi công và các phát sinh khác trong lĩnh vực xã hội. Để đẩy nhanh tiến độ xây dựng,ngoài việc tăng cường thêm lực lượng, công tác chuẩn bị sản xuất đã bước vào hoạt động. Đầu năm 1975, Bộ đã quyết định 25 cán bộ kỹ thuật và công nhân trong đoàn thực tập tại Hungari và một số kĩ sư trẻ tốt nghiệp ĐH Bách Khoa về làm nhiệm vụ chuẩn bị sản xuất, thiết kế sản phẩm,công nghệ sản xuất, đưa thiệt bị vào nhà xưởng,đào tạo công nhân 5 Đầu năm 1977,do yêu cầu cấp bách cần đưa công trình vào sản xuất. Để tận dụng các thiết bị đã hoạt động được Bộ trưởng Bộ cơ khí luyện kim đã quyết định sáp nhập vào nhà máy chế tạo điện cơ hà nội. Sau 1 năm không tiến triển được, tháng 5/1978 Bộ ra quyệt định tách ra khỏi nhà máy chế tạođiện Hà Nội và giao nhiệm vụ cho ban chuẩn bị sản xuất chế tạo thử độngđiện 33kw-1000vg/ph theo kiểu AO của Liên Xô. Được sự giúp đỡ của nhà máy chế tạo điện cơ hà nội, đến tháng 11/1978 đã chế thử thành công động cơ 33kw-1000vg/ph. Việc chế thử thành công đã khẳng định công trình có thể đưa vào sản xuất và báo cáo bộ cho phép thành lập nhà máy. Bằng công sức sáng tạo và nỗ lực phấn đấu của CBCNV, sự giúp đỡ tận tình của đoàn chuyên gia Hungari, được sự quan tâm chỉ đạo của Bộ và sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhân dân,chính quyền địa phương,sau gần 8 năm xây dựng nhà máy, phần lớn các thiết bị trên các dây chuyền sản xuất đã được đưa vào vị trí, trong đó có hơn 20% đã hoạt động tốt. Nhà máy tuy chưa đủ điều kiện để khánh thành nhưng đã bước vào giai đoạn vừa sản xuất vừa tiếp tục hoàn thiện. Ngày 04/12/1978, Bộ trưởng Bộ cơ khí luyện kim Nguyễn Văn Kha ký quyết định số 1092/CL-CB thành lập nhà máy, lấy tên là Nhà máy độngđiện Việt – Hung. Địa điểm nằm ở phía bắc Đông Anh(Km 25 quốc lộ 3 đường Hà Nội, Thái Nguyên). Đây là một nhà máydây truyền công nghệ hoàn chỉnh chế tạo động cơ, theo thiết kế của Hungaricông suất từ 0,75kW đến 40kw, tốc độ 1500vg/ph, sản lượng 15.000 chiếc/năm. Ngày 20/02/1995, theo quyết định số 125/QĐ của bộ trưởng bộ công nghiệp nặng, nhà máy được đổi tên thành Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary 6 Ngày 15/12/2003, Theo quyết định số 216/2003/QĐ – BCN của bộ trưởng bộ công nghiệp Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary đượcc chuyển thành công ty TNHH Nhà nước một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary. Ngày 13/01/2006, Bộ công nghiệp đã có quyết định số 3216/QĐ-BCN chuyển công ty TNHH nhà nước 1 thành viên chế tạo máy điện Việt NamHungari thành Công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari. 1.3 Quá trình phát triển Từ khi thành lập tới nay công ty đã trải qua nhiều thăng trầm, phát triển.Ta có thể tóm tắt quá trình phát triển của công ty qua các thời kỳ sau: 1.3.1 Giai đoạn 1978-1980 Trong giai đoạn này công ty có hai nhiệm vụ chủ yếu là: + Tiếp tục xây dựng và lắp đặt thiết bị để hoàn thành nhà máy. + Tích cực sản xuất sản phẩm cung cấp cho nền kinh tế quốc dân. Do chiến tranh phá hoại hầu hết các thiết bị của nhà máy phải di chuyển sơ tán nhiều nơi. Khi thu hồi lại nhiều thiết bị thất lạc , cộng với sự giúp đỡ của các bạn đồng bộ nhưng chưa khép kín. Chính vì vậy, Ban lãnh đạo công ty lúc đó phải tìm kiếm khắp mọi nơi sự hợp tác của các nhà máy trong bộ và địa phương. Điều kiện sinh hoạt vô cùng khó khăn. Vật tư được nhà nước cung ứng theo chỉ tiêu chưa được ghi chính thức, hầu hết được cắt xén từ các đơn vị trong ngành. Do vậy, loại có loại không. Công ty phải đi xin, đi vay nhượng khắp nơi từng cân gang, cân thép, mét gen…Điện lưới mất triền miên,chủ yếu phải làm ca đêm, có những đợt mất điện cả tháng . 7 Với sự quyết tâm của ban lãnh đạo và tập thể CNVC, sau 3 năm đã khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Giá trị tổng sản lượng của những năm này đạt bình quân 1,9 tỷ đồng /năm. 1.3.2 Giai đoạn 1981 - 1986 Công ty bước vào sản xuất ổn định trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, sự gia tăng sản lượng đa dạng hóa sản phẩm đánh dấu một bước trưởng thành của Công ty. Năm nào công ty cũng vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao với mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Sản phẩm được nhà nước phân phối hầu hết cho các ngành kinh tế và quốc phòng. Với quyết tâm của tập thể lãnh đạo công nhân viên chức,công ty đã chủ động xây dựng nhiều phương án kế hoạch nhằm giải quyết khó khăn và việc làm cho người lao động như: -Kế hoạch sản xuất bằng vật tư nhà nước cung cấp. -Kế hoạch sản xuất bằng vật tư tự tìm kiếm. -Kế hoạch sản xuất phụ bằng vật tư tận dụng tư liệu của sản xuất chính. Những sản phẩm sản xuất ra ngoài việc giao nộp theo chỉ tiêu phân bổ của nhà nước, công ty được sử dụng một phần nào dùng trao đổi lấy vật tư để tiếp tục sản xuất một phần được sử dụng để trao đổi lấy lương thực thực phẩm bổ sung thêm cho người lao động nhằm giảm bớt khó khăn. Giá trị tổng sản lượng những năm này đạt bình quân 4,6 tỷ đồng/năm, gấp 2,42 lần sản lượng giai đoạn 1978 – 1980 1.3.3 Giai đoạn 1987 – 1988: Công ty bước vào thời kỳ đổi mới của đất nước. Chế độ bao cấp một phần được xóa bỏ. Kế hoạch sản xuất kinh doanh được đơn vị lập trình cơ quan chủ quản phê duyệt. Sản phẩm của công ty sản xuất ra không được nhà [...]... 0.3 7-1 500-BLĐ 0.37-CTLT-1500 0.37-CTLT-1800 0.3 7-3 000-MB 0.5 5-1 500 0.55-CTLT-1500 0.7 5-1 500 0.75-LT-MB-1500 0.75-CTLT-1500 0.75-CTLT-3000 0.75-CTLT-1800 1. 1-1 500 1.1-CTLT-1500 1. 1- CTLT-3000 1. 5-1 500 1. 5- CTLT-1500 1. 5-1 500-MB 1. 5- CTLT-3000 1. 5-3 000 2. 2-1 500-CTLT 2. 2-3 000-CTLT 0.12 5-3 000 0. 2-3 pha-1500 MB-PT 0.3 7-7 50/1500 0.3 7-1 500/3000 0.3 7-1 000 0.3 7-1 500 Doanh thu Số Thành lượng tiền(N.Đ) 102 86.772... khuôn khổ của bài chuyên đề này em xin trình bầy thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari để thấy được nhữnh thành tích mà công ty đạt được, cũng như những tồn tại còn gặp phải để có hướng giải quyết ở phần sau Bảng 11: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2006 Tên sp hàng hóa 0. 2-1 500-BLD 0.3-BLD-1500 0.3 7-1 500-BLĐ 0.37-CTLT-1500 0.37-CTLT-1800... Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 1 Các nhân tố ảnh hưởng 1.1 Đặc điểm về sản phẩm và chất lượng sản phẩm 1.1.1 Đặc điểm về sản phẩm Công ty máy điện Việt Nam - Hungari chủ yếu là sản xuất các loại sản phẩm độngđiện Do đặc điểm của các loại sản phẩm độngđiện là nhu cầu sử dụng khác nhau về chủng loại với những mức công suất khác nhau, cho nên công ty đã áp dụng chính... quan trọng của hoạt động tiêu thụ hàng hoá, trong những năm qua công ty Cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari không ngừng hoàn thiện các phương thức bán hàng, xác định được phương 33 thức bán mang lại hiệu qủa khinh tế cao, hướng hàng hoá của công ty tới đối tượng khách hàng có nhu cầu … Thông qua đó thúc đẩy được hoạt động tiêu thụ hàng hoá công ty, thực hiện thực hiện mục tiêucông ty đã đề... tiếp đà tăng trưởng của thời kì 1999 – 2003, Trong giai đoạn này vị thế và thương hiệu của công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary đã được nâng lên một tầm cao mới Sản phẩm, dịch vụ của công ty được mọi thành phẩn kinh tế tin dùng Đặc biệt, dòng sản phẩm động cơ 3 pha phòng nổ và độngđiện 3 pha có gắn phanh từ đã tạo bước đột phá mới trong ngành chế tạo máy điện quay của Việt Nam Nhờ đó, các ngành... hoá chủng loại sản phẩm, sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn cố định hàng loạt, và cả những sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng, sản xuất theo yêu cầu của khách hàng, đây chính điểm mạnh của công ty để tạo ra rào cản lớn cho đối thủ cạnh tranh có ý định muốn lôi kéo khách hàng của công ty Hiện nay công ty đang sản xuât 4 loại: Động cơ điện, quạt công nghiệp các loại , máy phát điện, Balats đèn... Mục tiêu của công ty phải giữ được khách hàng Việc giữ khách hàng là điều cấp bách hàng đầu Một cách giữ khách hàng tốt hơn là đảm bảo mức độ thỏa mãn của họ là cao nhất 2 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 2.1 Kết quả tiêu thụ của công ty trong 3 năm 2006 2007 2008 Cũng giống như bất kỳ DN nào khác trong nền KTQD ,tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trưng của công ty, là khâu cuối cùng của. .. dụng chiến lược đối với những loại động cơ có công suất nhỏ từ 0,37kw đến 0,6kw, những sản phẩm này bán lẻ tiêu thụ chậm, gần như không thể tiêu thụ tại các đại lý và các cửa hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty Năm loại sản phẩm từ 0,125kw đến 1,5kw khách hàng mua sản phẩm chủ yếu trực tiếp tại công ty Mười một chủng loại động cơ 3 pha từ 0,37kw đến 600kw xác định những mức giá cố định kèm theo sụ thay... phép bán sản phẩm của công ty trên địa bàn qui định Đại diện của nhà sản xuất (MR) : các cá nhân, hộ gia đình muốn bán sản phẩm của công ty, và họ được quyền đại diện cho nhiều nhà sản xuất, bán nhiều loại sản phẩm khác nhau, thường là những loại sản phẩm bổ xung cho 26 nhau chứ không có tính cạnh tranh, khách hàng có thể mua những sản phẩm hoàn chỉnh, dây chuyền sản xuất từ đại diện của nhà sản suất... mới công nghệ nâng cao hiệu quả hoạt động, thích ứng hơn với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế Mô hình công ty mẹ con đã được hội đồng quản trị áp dụng Điểm khởi đầu chính là việc thành lập công ty CP chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary 1 và 2 trên nền tảng toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân sự của 2 chi nhánh tại Đà Nẵng và TP.HCM từ tháng 7/2008 Công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam . vấn đề tiêu thụ sản phẩm em đã lựa chọn đề tài Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari để. lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari MỤC LỤC Lời mở đầu..............................................................................................

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:59

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của công ty: - Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

Hình 1.

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của công ty: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 7: Doanh thu của công ty qua các năm - Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

Bảng 7.

Doanh thu của công ty qua các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy có sự thay đổi doanh thu qua các năm, năm sau tăng so với năm trước - Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

ua.

bảng trên ta thấy có sự thay đổi doanh thu qua các năm, năm sau tăng so với năm trước Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 9: Chi phí của công ty qua các năm - Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

Bảng 9.

Chi phí của công ty qua các năm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả công ty qua các năm - Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

Bảng 10.

Kết quả công ty qua các năm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2006 - Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

Bảng 11.

Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2006 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 12: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2007 - Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

Bảng 12.

Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 13: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2008 - Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

Bảng 13.

Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm các năm 2006, 2007, 2008 ta nhận thấy các tổng mức tiêu thụ sản phẩm đều tăng qua các năm - Những giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari

ua.

bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm các năm 2006, 2007, 2008 ta nhận thấy các tổng mức tiêu thụ sản phẩm đều tăng qua các năm Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan