Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

111 590 1
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hơn nửa Thế kỷ qua, ở nhiều nước trên Thế Giới, hệ thống Ngân hàng thực sự đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng tạo động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ trên toàn bộ nền kinh tế quốc doanh.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-tự do-hạnh phúc *** BẢN CAM KẾT Kính gửi: -Phòng đào tạo Trường Đại học kinh tế quốc dân -Khoa Đầu Sinh viên: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A Mã sinh viên: CQ470449 Xin cam đoan với nội dung sau: - Tự thực hiện nghiêm túc bản chuyên đề tố nghiệp’’Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam’’. - Các số liệu trong chuyên đề được lấy trong quá trình thực tập tại Ban thẩm định-Ngân hàng Phát triển Việt Nam. - Không có bất kỳ hình thức sao chép các bài luận văn,chuyên đề khóa trước. -Nộp đầy đủ,đúng hạn đề cương,bản thảo chuyên đề cho giáo viên hướng dẫn thực tập. Tôi xin cam đoan những nội dung của bản cam kết là hoàn toàn đúng. Hà nội, ngày 29/04/2009 Sinh viên thực hiện Lê Đức Dũng SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên MỤC LỤC PHỤ LỤC SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHPTVN Ngân hàng phát triển Việt Nam VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước UBND Ủỷ ban nhân dân HĐ SXKD Hợp đồng sản xuất kinh doanh SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên LỜI MỞ ĐẦU Trong hơn nửa Thế kỷ qua, ở nhiều nước trên Thế Giới, hệ thống Ngân hàng thực sự đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng tạo động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ trên toàn bộ nền kinh tế quốc doanh. Sự lành mạnh của hệ thống Ngân hàng ở mọi quốc gia luôn luôn là cơ sở của sự ổn định tình hình kinh tế xã hội, đồng thời là điều kiện tiền đề để khai thác mọi nguồn lực phát triển kinh tế. Đối với đất nước ta hiện nay, thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nền kinh tế do Đảng và Nhà nước đề xướng, rất nhiều dự án đầu thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề và lĩnh vực đang được thực hiện. Để công cuộc đầu triển khai được thuận lợi thì việc đảm bảo đầy đủ vốn đầu là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Tuy nhiên, trên thực tế nguồn tài chính của chủ đầu thường không thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu vốn của dự án. Để đáp ứng nguồn tài chính cho hoạt động đầu tư, nhất là đối với các dự án có quy mô lớn, các chủ đầu phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài. Việc thu hút vốn đầu xã hội để tài trợ cho dự án thông qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó, nguồn tài trợ vốn cho dự án từ các Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khi các kênh dẫn vốn khác còn rất hạn chế hoặc hoạt động chưa mấy hiệu quả. Trong quá trình thực hiện tài trợ dự án, điểm mấu chốt nhất mà các Ngân hàng đều quan tâm đó là tính hiệu quả và tính an toàn của khoản đầu tài trợ cung ứng cho dự án. Trên thực tế, đầu dự án là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do đó, vừa đảm bảo hiệu quả, đồng thời đảm bảo an toàn vốn đầu là bài toán hết sức phức tạp đối với các Ngân hàng hiện nay. Hướng tới mục tiêu này, Ngân hàng phát triển Việt Nam đã sử dụng nhiều phương thức khác nhau để đánh SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên giá tính khả thi và quản trị khoản tài trợ sao cho đạt được yêu cầu mong muốn. Trong đó, Thẩm định dự án đầu luôn luôn được Ngân hàng phát triển Việt Nam coi như một công cụ hữu hiệu và đặc biệt quan trọng trong hệ thống các biện pháp đảm bảo cho hoạt động tài trợ vốn của Ngân hàng đối với dự án. Chính vì những lý do trên, trước khi quyết định tài trợ vốn cho dự án, Ngân hàng phát triển Việt Nam nhất thiết phải tiến hành công tác thẩm định để có thể nắm bắt một cách cụ thể và rõ ràng mọi vấn đề có liên quan đến dự án. Trong quá trình thực tế tại Ngân hàng phát triển Việt Nam cùng với phần lý luận được đào tạo tại trường, em đã nhận thấy tầm quan trọng của công tác Thẩm định dự án đầu tư. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ có kinh nghiệm lâu năm tại các ban, đặc biệt là Ban thẩm định của Ngân hàng phát triển Việt Nam, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo:Ths Nguyễn Thị Ái Liên, em đã hoàn thành đề tài chuyên đề tốt nghiệp “Hoàn thiện công tác thẩm định Dự án đầu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam". Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 2 chương: Chương I::Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương II:Giải pháp hoàn thiện công tác Thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM(VDB) 1.1 Khái quát về Ngân hàng phát triển Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu,quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) Trước đây,Quỹ hỗ trợ phát triển được thành lập theo nghị định50/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của chính phủ.Xuất phát từ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, dự kiến nhiệm vụ kế hoạch 2006-2010, những yêu cầu thách thức của quá trình hội nhập và tăng trưởng kinh tế nói chung và lĩnh vực đầu phát triển, lĩnh vực xuất khẩu nói riêng, Quỹ hỗ trợ phát triển đã báo cáo chính phủ phương hướng đổi mới tín dụng đầu phát triển của Nhà nước như sau:Tín dụng đầu phát triển của Nhà nước được hoạch định theo lộ trình hội nhập, định hướng thị trường đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; chú trọng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ.Từng bước điều chỉnh phạm vi, đối tượng được hưởng tín dụng ưu đãi, hình thức và thời hạn hỗ trợ theo lộ trình hội nhập đảm bảo hỗ trợ có hiệu quả phục vụ mục tiêu tăng trưởng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa của các nhà đầu tư, chuyển dàn ưu đãi về lãi suất sang ưu đãi về điều kiện được hỗ trợ, mức hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ.Tổ chức lại Quỹ hỗ trợ phát triển theo hướng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và đa dạng hóa các hoạt động nghiệp vụ theo mô hình Ngân hàng chính sách, là công cụ của Chính phủ để hỗ trợ đầu và xuất khẩu theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong từng thời kỳ. Ngày 19/5/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại hệ SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên thống Quỹ Hỗ trợ phát triển (được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank (VDB) Tên viết tắt: VDB Ngân hàng phát triển cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng thương mại trong nước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Phát triển kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.Hoạt động của Ngân hàng phát triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngân hàng phát triển được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật. Vốn điều lệ của Ngân hàng phát triển là 10.000 tỷ đồng (mười nghìn tỷ đồng) từ nguồn vốn điều lệ hiện có của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Việc điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ tuỳ thuộc yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hàng Phát triển và do Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định. Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Phát triển là 99 năm, kể từ khi Quyết định này có hiệu lực thi hành. 1.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng Phát triển Việt Nam(VDB) Ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) là một tổ chức tài chính của Chính phủ,hoạt động của VDB trong lĩnh vực ngân hàng nên cơ cấu tổ chức của VDB có những nét tương đồng các ngân hàng khác. SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên Cơ quan quyền lực cao nhất của VDB là Hội đồng quan lý do thủ tướng chính phủ thành lập và bổ nhiệm các thành viên bao gồm:thành viên của Bộ tài chính,thành viên Bộ Kế hoạch và đầu tư,thành viên ngân hàng nhà nước và thành viên của ngân hàng phát triển. Hoạt động dưới hội đồng quản lý là ban điều hành và ban kiểm soát.Giúp việc cho Ban điều hành là các Ban chức năng như:Ban kế hoạch tổng hợp, Ban tín dụng trung ương,Ban thẩm định. Ngoài ra,còn có các Trung tâm đào tạo và nghiên cứu,Trung tâm Công nghệ thông tin,Trung tam xử lý nợ va Tạp chí hỗ trợ phát triển. Bộ máy điều hành gồm Hội sở chính đặt tại thủ đô, sở giao dịch, các chi nhánh, văn phòng ở khắp các tỉnh thành trong cả nước nhiệm vụ , quyền hạn cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản lý, Ban kiểm soát và Bộ máy điều hành ngân hàng phát triển được thực hiện theo quy định tại điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng phát triển do Thủ Tướng chính phủ phê duyệt. Ngân hàng Phát triển tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Ngân hàng Phát triển, bảo đảm tinh gọn và hiệu quả. Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của NHPTVN SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ái Liên Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức của VDB, có thẻ thấy VDB có một tổ chức rộng lớn được xây dụng theo một mô hình Ngân hàng- nhiều chi nhánh, điều này chỉ rõ lợi thế của VDB trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao từ chính phủ và thực hiện các hoạt động nghiệp vụ mang tính truyền thống và cạnh tranh với các tổ chức tính dụng khác Ngân hàng Phát triển tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Ngân hàng Phát triển, bảo đảm tinh gọn và hiệu quả. 1.1.3 Chức năng,nhiệm vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) -Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ; - Thực hiện chính sách tín dụng đầu phát triển + Cho vay đầu phát triển + Hỗ trợ sau đầu + Bảo lãnh tín dụng đầu tư. - Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu +Cho vay xuất khẩu + Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; - Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển với các tổ chức uỷ thác. - Uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Phát triển. - Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàngtham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo qui định của pháp luật. SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A 6 [...]... ngân hàng phát triển Việt Nam kiểm soát để cấp phát và cho vay bình quân trên 6000 tỷ đồng từ năm 2004 khi ngân hàng phát triển Việt Nam còn là quỷ hỗ trợ phát triển, được giao nhiệm vụ cho vay và cấp phát cho dự án thủy điện Sơn La gồm dự án nhà máy thủy điện Sơn La và dự án di dân tái địnhtại 3 tỉnh 1.2 Công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam( VDB) 1.2.1 Đặc điểm dự án đầu. .. C +Trường hợp dự án có vốn đầu nhỏ hơn 7 tỷ đồng, chủ đầu gửi Báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng công trình theo quy định - Giấy chứng nhận đầu tư: đối với nhà đầu trong nước làm chủ đầu dự án có tổng mức đầu từ 15 tỷ đồng trở lên phải có giấy chứng nhận đầu theo quy định của Luật Đầu tư; - Quyết định đầu (đối với dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư) ; - Báo cáo... theo) b, Hồ sơ dự án - Hồ sơ báo cáo dự án + Báo cáo đầu dự án: Đối với dự án do Quốc hội thông qua chủ trương đầu và các dự án nhóm A không nằm trong quy hoạch được duyệt; +Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án (hoặc thuyết minh dự án đầu tư) : SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A Chuyên đề tốt nghiệp 27 GVHD: Ths Nguyễn Thị Ái Liên Đối với dự án đầu (hoặc dự án đầu xây dựng công trình) nhóm... Chủ đầu tư, thì Giám đốc Chi nhánh NHPT nơi có dự án đầu (hoặc nơi đặt trụ sở chính của Chủ đầu tư) có trách nhiệm tham gia phối hợp trong việc thẩm định dự án, thẩm định chủ đầu theo đề nghị của Giám đốc Sở giao dịch hoặc Giám đốc Chi nhánh chủ trì thẩm định dự án - Việc phân công đơn vị chủ trì thẩm định, đơn vị tham gia phối hợp thẩm định dự án cho vay vốn tín dụng đầu của Nhà nước tại. .. Các dự án đầu tại các địa bàn có điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn và các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ, các dự án đầu ra nước ngoài theo quyết định của Thủ ng Chính phủ 1.2.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam( VDB) 1.2.2.1 Tiếp nhận và luân chuyển hồ sơ 1.2.2.1.1 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Khi nhận được hồ sơ vay vốn của chủ đầu tư, ... + Dự án nhóm C: Không quá 10 ngày làm việc Thời gian thẩm định trên áp dụng cho các trường hợp thẩm định dự án cho vay mới và thẩm định lại dự án Thời gian thẩm định quy định đối với các đơn vị tham gia thẩm định tại Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT do Giám đốc quyết định 1.2.2.5.2 Tại Hội sở chính - Đối với dự án do Hội sở chính trực tiếp nhận hồ sơ và tổ chức thẩm định, thời gian thẩm định theo quy định. .. cho vay mới và thẩm định lại dự án SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A Chuyên đề tốt nghiệp 21 GVHD: Ths Nguyễn Thị Ái Liên 1.2.2.5 Quy định thời gian thẩm định dự án tại Sở giao dịch, Chi nhánh NHPT và tại Hội sở chính 1.2.2.5.1 Tại Sở giao dịch, Chi nhánh NHPT - Thời gian thẩm định, tham gia ý kiến về đối ng được vay vốn tín dụng đầu của dự án để chủ đầu đăng ký đầu tư: không quá 15... tình hình thực hiện đầu dự án (đối với dự án đang thực hiện); - Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về các nội dung liên quan đến dự án theo quy định hiện hành về quản lý đầu và xây dựng, bao gồm: +Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở (nếu có); +Kết quả thẩm định dự án, thẩm định tổng mức đầu (nếu có); +Thoả thuận của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW về địa điểm xây dựng dự án, chứng nhận quyền... tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu theo quy định tại Điều lệ này và các quy định pháp luật có liên quan Ngân hàng Phát triển được quyền: + Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của khách hàng trước khi quyết định cho vay, bảo lãnh; +Thẩm định và chịu trách nhiệm về việc thẩm định phương án tài chính, phương án kinh... thẩm định theo quy định : Thời gian thẩm định dự án mới, thẩm định lại dự án tại các Ban nghiệp vụ nhu sau: SVTH: Lê Đức Dũng Lớp: Kinh tế đầu 47A Chuyên đề tốt nghiệp 22 GVHD: Ths Nguyễn Thị Ái Liên Bảng 1.1 Bảng thời gian thẩm định dự án mới ,thẩm định lại dự án Đơn vị Ban Thẩm định Ban Tín dụng Tổng cộng Dự án quan trọng QG Tối đa 40 ngày Tối đa 20 ngày 60 ngày Dự án nhóm A Tối đa 27 ngày Tối đa 13 . công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương II:Giải pháp hoàn thiện công tác Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển. và dự án di dân tái định cư tại 3 tỉnh. 1.2 Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam( VDB) 1.2.1 Đặc điểm dự án đầu tư được thẩm

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3: Bảng Các chỉ tiêu kinh tế,tài chính - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 1.3.

Bảng Các chỉ tiêu kinh tế,tài chính Xem tại trang 47 của tài liệu.
1.3.3.3.2 Thông tin về tình hình tài chính của đơn vị: - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

1.3.3.3.2.

Thông tin về tình hình tài chính của đơn vị: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 1.6: Bảng bố trí nhân lực của nhà máy - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 1.6.

Bảng bố trí nhân lực của nhà máy Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 1.7: Bảng cán bộ được đào tạo tại nước ngoài Stt            Loại hình cán bộ           Số người - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 1.7.

Bảng cán bộ được đào tạo tại nước ngoài Stt Loại hình cán bộ Số người Xem tại trang 58 của tài liệu.
11,55% Tỷ lệ rủi ro dự kiến của dự án(DP trượt giá)                  4,00% - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

11.

55% Tỷ lệ rủi ro dự kiến của dự án(DP trượt giá) 4,00% Xem tại trang 71 của tài liệu.
1.4 Tình hình thẩm định tại Ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) 1.4.1 Tình hình thực hiện phân cấp và giám sát phân cấp - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

1.4.

Tình hình thẩm định tại Ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) 1.4.1 Tình hình thực hiện phân cấp và giám sát phân cấp Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 1.14:Bảng tổng hợp chi phí xây dựng - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 1.14.

Bảng tổng hợp chi phí xây dựng Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 1.15:Bảng tổng hợp chi phí thiết bị - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 1.15.

Bảng tổng hợp chi phí thiết bị Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 1.16:Bảng tổng hợp tổng mức đầu tư - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 1.16.

Bảng tổng hợp tổng mức đầu tư Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan